Nhân viên FIFA sử dụng điện thoại gì cho World Cup 2018?
Ngoài nhà tài trợ lâu đời nhất của FIFA là Coca Cola,ânviênFIFAsửdụngđiệnthoạigìltd v league World Cup 2018 sẽ có thêm nhà tài trợ chính là Hãng điện thoại thông minh Vivo.
Phó Giám đốc điều hành Ni Xudong của Vivo và Tổng thư ký FIFA - Fatma Samoura đã đại diện để kí kết hợp đồng 6 năm và Vivo sẽ là thương hiệu điện thoại thông minh chính thức của 2 kỳ World Cup 2018 và 2022, cũng như FIFA Confederations Cup. Logo của Vivo sẽ xuất hiện trên bảng quảng cáo trong sân, vé vào cửa, phông nền các buổi họp báo và các nền tảng quảng cáo chính khác trong mỗi trận đấu chính thức của FIFA.
Đặc biệt, công ty cũng sẽ tài trợ điện thoại thông minh Vivo cho toàn bộ nhân viên FIFA làm việc tại các khu vực chính và thiết kế một dòng điện thoại riêng cho khách hàng và người hâm mộ World Cup 2018, cung cấp những trải nghiệm độc đáo cho chiến dịch toàn cầu mang tên "My Time, My FIFA World Cup" (Khoảnh khắc của tôi, FIFA World Cup của tôi). Video quảng cáo của Vivo cho World Cup 2018, đã chính thức được phát hành với nhiều thứ tiếng khác nhau:
Ni Xudong giải thích: "Bóng đá là một môn thể thao đầy đam mê và khoảnh khắc bất ngờ, mang lại niềm hạnh phúc cho hàng triệu người. Tinh thần của bóng đá chính là không ngừng phát triển. Là nhà tài trợ toàn cầu của FIFA World Cup, Vivo hy vọng sẽ liên kết mạnh mẽ với tinh thần bóng đá này, để mang lại cho người tiêu dùng trên toàn thế giới hình ảnh về một thương hiệu sáng tạo, vui tươi và mang tầm cỡ quốc tế. Không những thế còn có thể tạo nên dấu ấn cá nhân đầy năng động và trẻ trung hơn bằng những trải nghiệm từ FIFA World Cup và các trò chơi bóng đá".
Phát biểu về thỏa thuận mới, Tổng thư ký FIFA - Fatma Samoura cho biết: "Khoảng cách giữa bóng đá và công nghệ đang dần rút ngắn hơn, cả trên và ngoài sân cỏ - đây cũng là thời điểm tuyệt vời để bắt đầu mối quan hệ đối tác này. Chúng tôi rất vui khi được kết hợp với Vivo và muốn nhìn thấy sự tham gia của công ty trong các kì sắp tới của FIFA World Cup và FIFA Confederations Cup".
Trước đây Vivo cũng đã từng là nhà tài trợ trong các giải lớn như Premier League của Ấn Độ và hợp tác với NBA để làm nhà tài trợ cho giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp NBA China.
Là dịp để Vivo quảng cáo sản phẩm của mình
Theo báo cáo của tờ Financial Times, Vivo sẽ phải trả tới 449,6 triệu USD hàng năm cho đến kì World Cup 2022 tiếp theo tại Qatar. Với thỏa thuận này, Vivo trở thành nhà tài trợ thứ 12 của FIFA cho World Cup 2018 và là công ty lớn thứ ba của Trung Quốc tài trợ cho giải đấu sau 2 tập đoàn đa quốc gia là Wanda và Công ty sản xuất điện tử Hisense.
Để không bõ với số tiền khổng lồ trên, Vivo cũng quảng bá sản phẩm của mình dưới nhiều hình thức: 2 phiên bản điện thoại giới hạn đã được công bố là Vivo V9 màu Xanh dành cho thị trường nước ngoài và X21 Đỏ dành cho thị trường Trung Quốc.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
Trong năm 2023, FPT vẫn quyết tâm duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số. Theo ông Nguyễn Văn Khoa - Tổng Giám đốc FPT: “Việc tích luỹ kinh nghiệm, năng lực công nghệ sau 20 năm làm việc tại nước ngoài đã giúp chúng tôi trưởng thành về nguồn lực”.
Nhờ vậy, Tập đoàn FPT đã có thể đứng ra đảm nhận những dự án quan trọng nhất của quốc gia và có độ phức tạp cao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội. Trong số đó có thể kể tới dự án xử lý lỗi và nâng cấp hệ thống Sàn giao dịch chứng khoán TP HCM, Hệ thống quản lý thuế TMS, Hệ thống vé tàu điện tử, Hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital.
“Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển của ngành CNTT, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp để đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Với vai trò tập đoàn tiên phong CNTT, chúng tôi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quốc tế, trở thành người đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam cả ở thị trường trong nước lẫn nước ngoài, thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao hơn nữa giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu”, ông Khoa nói.
Rikkeisoft sang Mỹ, Úc bằng nhân tài công nghệ Việt
Trở về Việt Nam sau một thời gian dài kinh doanh tại thị trường Nhật Bản, công ty phần mềm Rikkeisoft đã gây dựng được không ít thành tựu với việc sở hữu 8 chi nhánh tại các thành phố lớn ở Việt Nam và Nhật Bản.
Công ty phần mềm này hiện có hơn 1.600 nhân sự, nhiều người trong số đó đang học tập và sinh sống tại nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng của Rikkeisoft tăng từ 1,5-2 lần mỗi năm với tập khách hàng lớn chủ yếu tại Nhật Bản và thị trường quốc tế.
Chia sẻ về dự định cho năm mới 2023, ông Tạ Sơn Tùng - Chủ tịch hội đồng thành viên Rikkeisoft cho biết, mục tiêu mở rộng thị trường và phát triển đối tác vẫn là trọng tâm trong năm tới của công ty.
“Năm 2023, chúng tôi đặt kế hoạch đưa nguồn lực CNTT Việt ra nước ngoài, tới những thị trường quốc tế mà công ty đang khai phá như Singapore, Australia và Mỹ. Hiện tại, Rikkeisoft đã đang làm việc với các đối tác trong khu vực để mở rộng cơ hội hợp tác nhằm xúc tiến kế hoạch này”, ông Tạ Sơn Tùng chia sẻ.
Tiết lộ thêm về kế hoạch kinh doanh, ông Ngô Minh Quân - Giám đốc Chuyển đổi số Rikkeisoft cho biết, về công nghệ AI, hiện Rikkeisoft đã có những tự chủ ban đầu về công nghệ lõi. Định hướng của công ty sẽ là đầu tư hơn nữa vào sản phẩm ứng dụng AI như camera thông minh, loa thông minh.
Trong năm 2023, Rikkeisoft sẽ triển khai thêm về công nghệ Blockchain, đi sâu vào việc khai phá những tiềm năng của công nghệ phi tập trung và chú trọng hơn vào ứng dụng thực tế.
“Robotics là một lĩnh vực được Rikkeisoft đầu tư nghiên cứu từ năm 2019. Sắp tới Rikkeisoft sẽ đẩy mạnh việc tạo ra các sản phẩm ứng dụng thực tế nhờ công nghệ robot, từ đó áp dụng trong một số môi trường thực tế như khách sạn, resort và sân golf. Trong năm tới, Rikkeisoft sẽ hưởng ứng xu hướng xe điện bằng cách phát triển các ứng dụng AI và tạo ra các ứng dụng cài đặt trên xe”, Giám đốc Chuyển đổi số Rikkeisoft nói.
VNG đưa ngành game Việt vươn ra châu Á
Kỳ lân công nghệ đầu tiên của Việt Nam - Tập đoàn VNG cũng đặt ra nhiều kỳ vọng trong năm mới 2023. Theo định hướng chiến lược kinh doanh của VNG, trong lĩnh vực trò chơi trực tuyến, tập đoàn này có dự định sẽ đầu tư vào một số game studio ở thị trường các nước châu Á như Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Đài Loan...
Theo chia sẻ từ VNG, ZingPlay Game Studios (ZPS) sẽ phát hành ở những thị trường hoàn toàn mới. Tập đoàn này cũng sẽ tiếp tục đầu tư vào các studio như MPS và ZPS để có các sản phẩm toàn cầu.
Đối với các nền tảng kết nối, VNG định hướng Zalo sẽ trở thành nền tảng tích hợp đa dịch vụ và là một sản phẩm thiết yếu. Doanh nghiệp này cũng hướng đến việc trở thành công ty công nghệ nội dung, dùng data và Al làm cốt lõi.
Trong lĩnh vực thanh toán, VNG đặt mục tiêu đưa ZaloPay trở thành ví điện tử thông dụng và không thể thiếu trong đời sống người Việt. Ở mảng dịch vụ đám mây, VNG Cloud hướng tới việc trở thành nhà cung cấp tiêu chuẩn quốc tế, không chỉ tạo ra các nền tảng và sản phẩm công nghệ mà còn phát triển và xây dựng các giải pháp công nghệ, góp phần giải quyết các vấn đề trong chuyển đổi số.
Sau 18 năm hoạt động trong ngành công nghệ Việt Nam, VNG xác định sứ mệnh của mình không chỉ là tập trung phát triển bản thân công ty, mà còn phải giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp khác của Việt Nam phát triển và lớn mạnh, hình thành nên một hệ sinh thái các công ty công nghệ trong nước.
" alt="Doanh nghiệp công nghệ Việt và những mục tiêu đầy tham vọng năm 2023" />Thí sinh tham dự kỳ thi Đánh giá tư duy do ĐH Bách khoa Hà Nội PGS.TS Vũ Duy Hải, Trưởng Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay, trong 2 ngày 27-28/4, đơn vị này tổ chức bài thi Đánh giá tư duy với quy mô gần 14.000 thí sinh đăng ký dự thi tại 29 điểm thi.
Trong buổi sáng, hơn 7.000 thí sinh làm bài bình thường, toàn bộ kết quả thi của thí sinh đã được ghi nhận trên hệ thống. Mặc dù có một số thí sinh bị lỗi mở đề phần thi Tư duy Toán học và bị chậm vài phút, nhưng vẫn nằm trong khung phạm vi thời gian cho phép của phần thi nên sẽ không ảnh hưởng tới kết quả.
Tuy nhiên, trong kíp thi buổi chiều, bộ phận kỹ thuật đã phát hiện hệ thống nền tảng thi có dấu hiệu thiếu ổn định từ 40 phút trước khi diễn ra bài thi. Vì thế, ban chỉ đạo thi đã quyết định lùi thời gian bắt đầu thi 60 phút để kiểm tra lại hệ thống và đã cho mở lại thời gian vào thi lúc 15h30.
“Phần thi Tư duy Toán học diễn ra bình thường, sau đó chuyển sang phần thi Tư duy Đọc hiểu, hệ thống lại có dấu hiệu mất ổn định. Các dịch vụ đồng bộ dữ liệu bị gián đoạn, bài làm của thí sinh không được cập nhật về dẫn đến thí sinh không thể tiếp tục hoàn thành bài thi”, ông Hải nói.
Do đó, Ban chỉ đạo thi cho dừng bài thi vào lúc 5 giờ chiều.
Theo ĐH Bách khoa Hà Nội, bộ phận kỹ thuật đã xác định nguyên nhân lỗi là do tài nguyên Server của hệ thống nền tảng thi bị quá tải. Chức năng mới nhằm tổng hợp dữ liệu, trợ giúp giám thị sàng lọc và phát hiện nguy cơ gian lận thi cử gặp lỗi, chiếm dụng các tài nguyên của hệ thống, từ đó tạo hiệu ứng dây chuyền làm treo hệ thống thi.
“Nhà trường rất lấy làm tiếc và gửi lời xin lỗi chân thành tới thí sinh, phụ huynh, mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ cho sự cố lần này”, đại diện ĐH Bách Khoa Hà Nội nói.
Hội đồng thi đã gửi email thông báo cho tất cả thí sinh về sự cố và đưa ra giải pháp để thí sinh lựa chọn nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho các em.
Theo đó, Hội đồng thi sẽ tổ chức thi bù cho những em đã không thể hoàn thành bài thi trong kíp thi chiều ngày 19/5. Các em cũng sẽ được ưu tiên đăng ký dự thi miễn phí trong đợt 5 hoặc đợt 6 diễn ra vào ngày 8-9/6 và 15-16/6.
Với các thí sinh không thể bố trí được thời gian tham dự thi bù, Hội đồng thi sẽ hoàn trả lại phần lệ phí dự thi mà các em đã đóng.
Hàng trăm thí sinh phải dừng thi đánh giá tư duy của Bách khoa vì mất internet150 thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá tư duy tại điểm thi Thái Nguyên phải dừng bài thi vì sự cố mất mạng. ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết đã tính toán đến tình huống này và sẽ đảm bảo quyền lợi cho thí sinh." alt="Gặp sự cố, gần 7.000 thí sinh thi đánh giá tư duy phải dự thi lại" />- Thu lệ phí trái tuyến không đúng quy định, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (phường Ngọc Trạo, TP. Thanh Hóa) đã bị yêu cầu trả lại.
Ngày 10/10, thông tin từ Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, cho biết trường này đã quyết định trả lại số tiền 250 triệu đồng đã thu của các học sinh trái tuyến và thông báo phụ huynh đến nhận tại trường.
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Theo ông Tạ Hồng Lựu, Trưởng phòng GD-ĐT TP. Thanh Hóa, thì sau khi có phản ánh của phụ huynh về về việc Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu tiền lệ phí trái tuyến trái quy định, Phòng đã rà soát thông tin, yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường trả lại những khoản thu sai quy định. Qua kiểm tra, các khoản thu tại trường này đều có hóa đơn sổ sách minh bạch, chưa phát hiện khuất tất.
Trước đó, phụ huynh phản ánh vào đầu năm học, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu của mỗi phụ huynh học sinh trái tuyến từ 1 - 2 triệu đồng. Số tiền này nhằm bổ sung xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, được mang tên là "ủng hộ trái tuyến" và được ghi tên trong sổ vàng do trường tự nghĩ ra.
Trước phản ứng không đồng tình của một số phụ huynh, nhà trường xác định khoản thu trên là không đúng. Hội đồng nhà trường đã họp và thống nhất trả lại số tiền trên.
Được biết, năm học này, trường có thu các khoản sai quy định so với công văn của Phòng GD-ĐT thành phố là: tiền may đồng phục học sinh (áo 85 nghìn đồng/ chiếc, váy hoặc quần 110 nghìn đồng/ chiếc); tiền mua vở ô ly học sinh; thu 1 triệu đồng "tạm ứng" trên mỗi học sinh lớp 1 để chi trả tiền xây, sửa sang lớp học, đồ dùng giảng dạy. Tuy nhiên, phụ huynh đề nghị trường không phải trả lại mà trừ sang các khoản thu khác.
Lê Anh" alt="Thanh Hóa: Trường tiểu học trả lại 250 triệu đồng thu trái tuyến" />
- - Người phương Tây dạy con kỹ năng sống từ rất sớm. Hãy thử xem bức thư cựu Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy giáo của con trai mình để dạy con thế nào.Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?" alt="Tổng thống Abraham Lincoln dạy con kỹ năng sống thế nào" />
NTK Thảo Nguyên giới thiệu BST trong Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam Xuân Hè 2022 mang tên "Children of the Sun “ - Những đứa con của mặt trời. Ngân An
" alt="NTK Thảo Nguyễn truyền tải thông điệp tích cực qua bộ sưu tập mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Giá Bitcoin nhảy lên hơn 26.000 USD
- ·Trình diễn áo dài Quốc hoa trên đường phố chào mừng SEA Games 31
- ·Che giấu việc từng tới vùng dịch Covid
- ·Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- ·Hiệu trưởng lạm dụng tình dục ở Phú Thọ, Bộ Giáo dục yêu cầu xác minh trước 17/12
- ·Bộ NN&PTNT cấp và quản lý mã số vùng trồng trực tuyến
- ·Điểm chuẩn vào ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·10 câu nói 'kinh điển' của thầy cô giáo
- Cá nhân hóa việc học tới từng sinh viên
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội nhớ lại những bước “sơ khai” khi trường bắt đầu tiếp cận với các khái niệm “đào tạo mở”, “giáo dục từ xa”.
“Là ngôi trường đầu tiên nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo, dù có nhiều bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi nhận thấy đây là một bước ngoặt rất lớn. Ngay từ những giai đoạn đầu tiên, nhà trường đã chú trọng tới việc thực hiện cá nhân hóa học tập”.
Theo TS Tùng, trong xã hội học tập, mọi rào cản về tuổi tác phải được xóa bỏ. Tất cả mọi người đều có thể dễ dàng tiếp cận với bài giảng và tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Vì thế, việc dùng công nghệ để “đón đầu” sẽ giúp người học dễ dàng tiếp cận với tri thức và giáo viên cũng có thể tiếp cận tới từng sinh viên.
Giáo trình của người thầy giờ đây không chỉ là một cuốn sách mà còn là những bài giảng điện tử có yếu tố đa phương tiện như video minh họa, đồ họa. Sinh viên cũng có thể dễ dàng tương tác lại với thầy cô.
Cũng do nhu cầu học tập và năng lực tiếp thu của mỗi sinh viên không giống nhau, người thầy sẽ có vai trò cung cấp một “siêu thị thông tin” - tức tài nguyên giáo dục mở, và sinh viên có thể tự xây dựng chương trình riêng cho mình.
“Rõ ràng, hệ thống công nghệ thông tin đang góp phần vào việc giúp người học không còn giới hạn việc tiếp thu tri thức trong lớp mà bắt đầu có những cách thức đưa tri thức lên điện toán đám mây. Từ đó, học trò khi cần thiết có thể lên điện toán đám mây để lấy giáo trình phù hợp về”.
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội
Ông Tùng cho biết, ý tưởng về việc phát triển đào tạo trực tuyến của nhà trường ban đầu nhằm mục đích hỗ trợ việc cá nhân hóa trong quá trình học tập. Tuy nhiên, sau quá trình triển khai, nhà trường nhận thấy việc đào tạo trực tuyến còn đem lại nhiều giá trị hơn nữa, đặc biệt trong việc sinh viên có thể nghe đi nghe lại ở bất kỳ đâu, bất kì thời gian nào.
Tuy nhiên theo ông, với hình thức này, sinh viên cần phải chủ động hơn rất nhiều.
“Trước đây, học trò có thầy cô đốc thúc; lên lớp có kiểm tra bài cũ. Bây giờ, người học phải chủ động hơn. Mỗi sinh viên khi vào trường đều được cấp một tài khoản riêng. Ở đó, sinh viên phải chủ động vào thư viện chung để tìm kiếm sách để nghiên cứu.
Tất nhiên, hiện nay, hệ thống quản lý sinh viên học từ xa của Trường ĐH Mở Hà Nội cũng đủ thông minh hơn để nhắc nhở sinh viên tham gia vào quá trình học. Nhưng để có thể lấy được tấm bằng tốt nghiệp, sinh viên vẫn cần phải có được kế hoạch học tập rõ ràng, khoa học.
Chúng tôi có một đội ngũ cố vấn học tập nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ người học xây dựng kế hoạch này mọi lúc, mọi nơi thông qua các kết nối của hệ thống quản lý và đào tạo trực tuyến”.
Từ năm 1994, Trường Đại học Mở Hà Nội đã được giao chủ trì các Hội thảo quốc tế về Giáo dục mở và đào tạo từ xa
Môi trường học tập thay đổi, người thầy cũng cần phải tự chuyển mình. Và, muốn học được qua công nghệ, trước tiên cả người dạy lẫn người học cần cần phải biết sử dụng công nghệ. Vì thế, ngay từ những giai đoạn đầu, Trường ĐH Mở Hà Nội đã mở những lớp học miễn phí cho cán bộ, giảng viên để họ có thể sử dụng công nghệ tốt hơn.
“Gần 30 năm tiên phong trong giáo dục mở, hiện nay chúng tôi có gần 15.000 sinh viên đang theo học hệ đào tạo trực tuyến”, ông Tùng nói.
“Lớp học ảo” như “không gian thật”
Để thành công với mô hình đào tạo trực tuyến, theo ông Tùng, cần phải tạo ra một môi trường giống như lớp học truyền thống. Ở đó vẫn phải có lớp học tồn tại và dưới dạng lớp học ảo; có môi trường để sinh viên học tập ở nhà; có môi trường để học trò trao đổi với thầy giáo, làm bài tập nhóm với các bạn trong lớp và có một hệ thống quản lý để quản lý sinh viên.
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được hệ thống học liệu điện tử phục vụ cho quá trình học.
“Hiện nay, chúng tôi đang trong quá trình xây dựng các app (ứng dụng) học tập trên điện thoại. Trong tương lai, sinh viên hoàn toàn có thể tự học trên ứng dụng này”, ông Tùng nói.
Trường quay giảng dạy trực tuyến với học liệu mở của Trường Đại học Mở Hà Nội
Cũng theo ông Tùng, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ đào tạo tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại phục vụ đào tạo trực tuyến, 2 phòng phát triển nội dung, 7 server với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính đồng bộ cấu hình cao được trang bị tại các địa điểm học tập. Mức kinh phí đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất này lên tới 5 triệu USD.
Bên cạnh đó, tại khu vực các phòng studio phục vụ giảng dạy trực tuyến của trường cũng được kết nối với các lớp học tại địa phương rất xa như Điện Biên, Đà Nẵng.
Theo ông Tùng, việc đầu tư này tuy đắt đỏ, nhưng nếu có thể "phủ sóng" trên diện rộng, lợi ích mang lại cũng rất lớn.
"Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào công tác dạy và học sẽ giúp cho người học dễ tiếp cận bài giảng và tri thức; xóa đi những rào cản về không gian và thời gian, tạo ra sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người”, ông Tùng khẳng định.
Nhóm PV Giáo dục
Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
" alt="Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước" /> Bên cạnh hạ tầng mạng, cấu phần quan trọng nhất của hạ tầng số Việt Nam là điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu.
Đề cập về phát triển hạ tầng đám mây, ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom cho hay, CMC đã nhìn thấy xu hướng này tại Việt Nam nên đã sớm đầu tư vào hạ tầng này. Hiện những doanh nghiệp như CMC, Viettel, VNPT đang đầu tư mạnh vào hạ tầng này.
Thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng hạ tầng số
Bên cạnh hạ tầng viễn thông, hạ tầng đám mây thì sự lớn mạnh của các doanh nghiệp số Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng số cần phải được đầu tư mạnh mẽ hơn nữa.
Chia sẻ về hạ tầng số tại hội nghị của Tập đoàn VNPT mới đây, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, khái niệm hạ tầng số đã được mở rộng. Hạ tầng số là hạ tầng nền tảng để cho các doanh nghiệp phát triển ứng dụng trên đó. Trong điều kiện các dịch vụ viễn thông truyền thống đang thoái trào thì 5G không là "đũa thần" để thay đổi, nhưng là công cụ để chúng ta thay đổi không gian phát triển mới cho các nhà mạng. Hạ tầng số giúp cho các doanh nghiệp (không chỉ doanh nghiệp số) hiện đại và thông minh lên. VNPT có sứ mạng xây dựng hạ tầng số cho các khu công nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
“Thủ tướng quyết định chưa cổ phần hóa VNPT. Lý do là doanh nghiệp nhà nước phải có sứ mạng của nhà nước. Chính phủ kỳ vọng doanh nghiệp nhà nước sẽ thực hiện chiến lược quốc gia để phát triển hạ tầng số. Đảng và Chính phủ đánh giá cao ngành Thông tin và Truyền thông khi đưa ra chuyển đổi số là phương thức rút ngắn con đường tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Doanh nghiệp nhà nước sẽ có chiến lược phát triển dài hạn hạ tầng số trở thành trục cốt lõi để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.
Trong báo cáo tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng chỉ ra rằng, Bộ đang chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số. Đây là hạ tầng quan trọng của Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh, hạ tầng số với thành phần cốt lõi là hạ tầng viễn thông băng rộng đến từng hộ gia đình, từng cá nhân, hạ tầng điện toán đám mây, nền tảng định danh và xác thực số… để mỗi người có một “danh tính số” trên không gian mạng. Hạ tầng số phải được đầu tư trước, đi cùng nhịp với các nước trên thế giới về ứng dụng công nghệ mới.
Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới 100% xã, trên 80% hộ gia đình; 100% số thuê bao di động là băng rộng; số thuê bao băng rộng cố định trên 100 dân đạt trên tỷ lệ 30%; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt trên 80%. Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đưa ra mục tiêu các doanh nghiệp số của Việt Nam phải chiếm 70% thị trường đám mây tại Việt Nam vào năm 2025. Với những động thái mạnh mẽ này, Việt Nam có thể sẽ sớm có được hạ tầng số mạnh mẽ để đáp ứng cho công cuộc chuyển đổi số, rút ngắn thời gian đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa như mục tiêu của Chính phủ đưa ra.
Nguyễn Thái
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
" alt="Xây dựng hạ tầng số để vững bước vào kỷ nguyên số" />Huyền Trang yêu thích blazer và thường lựa chọn gam màu nổi phối cùng quần Tây hay chân váy, điển hình là bộ đồ màu xanh coban mix cùng chân váy xếp ly được cô nhấn nhá bằng dây lưng da bản to, giúp nữ MC khoe làn da trắng sáng. Linh Chi
" alt="MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt" />Phát biểu tại Hội thảo công bố Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN 2022, bà Trịnh Thị Hương - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp phân tích, những tác động sau dịch Covid-19 và diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới đã khiến các DN Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tính tất yếu của xu hướng chuyển đổi số đã được nhiều DN nhìn nhận và tăng đầu tư vào ứng dụng công nghệ số, giúp DN thích ứng, và thậm chí tăng tốc trong giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ vừa qua.
Nhiều nghiên cứu và bài học thực tiễn đã chứng minh những DN biết áp dụng công nghệ tiên tiến sớm hơn có cơ hội tạo ra những bước tiến lớn hơn, bắt kịp với xu hướng phát triển và tạo thêm nhiều giá trị mới, tạo khoảng cách ngày càng xa với các DN chưa chuyển đổi.
Vì vậy, theo bà Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp, Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN 2022 nhằm mục đích nâng cao nhận thức chung về một số xu hướng công nghệ trên thế giới, giúp DN hiểu được thực trạng, mức độ sẵn sàng chuyển đổi số, cũng như học hỏi từ những câu chuyện về chuyển đổi số để xây dựng chiến lược chuyển đổi số phù hợp của riêng mình, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của DN.
Tại hội thảo, ông Daniel Fitzpatrick - Giám đốc Dự án USAID LinkSME cho rằng, nhiều DN đã được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số và hiện đang nỗ lực thực hiện các sáng kiến và chiến lược chuyển đổi số của riêng mình, một số DN nhờ đó mà thực hiện quá trình chuyển đổi số nhanh và hiệu quả hơn các DN khác. “Trong bối cảnh , nội dung khảo sát - trọng tâm của báo cáo thường niên này thể hiện được tầm quan trọng đối với DN”, ông Fitzpatrick nhận định.
Ông Giám đốc Dự án USAID LinkSME khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ các hoạt động của Bộ KH&ĐT để đẩy nhanh hơn nữa quá trình chuyển đổi số cho DN Việt Nam. Các hoạt động hỗ trợ này sẽ bao gồm xây dựng thêm một số tài liệu sổ tay hướng dẫn chuyển đổi số, tổ chức tập huấn và cung cấp hỗ trợ chuyên sâu về chuyển đổi số cho những DN được lựa chọn - tất cả các hoạt động này dự kiến được thực hiện trong nửa đầu năm 2023.
Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN là báo cáo duy nhất được các cơ quan chức năng xây dựng cung cấp các thông tin chính thống cho cộng đồng DN dựa trên các khảo sát cập nhật và thực tiễn về chuyển đổi số.
Báo cáo là bức tranh tổng thể và cập nhật về tình hình và xu hướng chuyển đổi số trên thế giới và tại Việt Nam, phân tích mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của DN và đưa ra những góc nhìn chuyên gia với một số bài học thành công của một số DN điển hình tiến hành chuyển đổi số thành công.
Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN được xây dựng dựa trên khảo sát 1.000 DN trên cả nước đến từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề như: Nông, lâm, thủy sản; Công nghiệp chế biến, chế tạo; Bán buôn và bán lẻ; Giáo dục đào tạo… thông qua các hoạt động trong khuôn khổ của Chương trình.
Đây cũng là báo cáo duy nhất được các cơ quan chức năng xây dựng cung cấp các thông tin chính thống cho cộng đồng DN dựa trên các khảo sát cập nhật và thực tiễn về chuyển đổi số.
Thúy Ngà
" alt="Báo cáo thường niên chuyển đổi số DN năm 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Con trai 9 tuổi của Khánh Thi
- ·Lí do các y, bác sĩ đồng loạt quay lưng khi Thủ tướng Bỉ tới thăm bệnh viện
- ·Nỗi thất vọng trong nhà nghỉ và tâm sự của cô gái sắp lên xe hoa
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·OpenAI mất 3 lãnh đạo chủ chốt, đối mặt khủng hoảng nhân sự
- ·Vi phạm kịch khung nồng độ cồn, phó hiệu trưởng ở Nam Định bị kỷ luật
- ·Helene Hoài diện váy đôi bay bổng cùng con gái lai Việt
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Hiệu trưởng ĐH Ngân hàng cảm ơn phụ huynh, sinh viên đã chọn trường để học