Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang
Nhưng mục tiêu của Hà Giang sẽ không dừng lại ở con số vài trăm ấy. Trước Tết Nguyên đán 2020,ànhtrìnhthầntốcxâyhàngngànngôinhàchongườinghèongườicócôngởHàlịch thi đấu bóng đá tây ban nha la liga sẽ có ít nhất 1.000 ngôi nhà được bàn giao. Mục tiêu xa hơn nữa, đến năm 2021, khoảng 2.000 ngôi nhà được xây dựng xong, tất cả đều sử dụng nguồn vốn xã hội hóa.
Chưa khi nào việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo tại Hà Giang lại được quan tâm mạnh mẽ tới vậy. Có đi đến tận nơi mới cảm nhận được hết không khí hào hứng, phấn khởi ở nhiều bản làng xa xôi.
Nói về chương trình xóa nhà ở dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo xã biên giới ở Hà Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Minh Tiến, đồng thời cũng là thành viên Ban chỉ đạo cho biết, chương trình được khởi nguồn từ ý tưởng của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện trước đó tại địa phương để xây dựng nhà cho gia đình chính sách, cựu chiến binh nghèo.
Những ngôi nhà đơn sơ chênh vênh sườn đồi, sườn núi. |
Tháng 7/2019, nhân kỷ niệm ngày 72 năm Ngày Thương binh liệt sỹ, đích thân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trao tặng nhiều căn nhà cho cựu chiến binh, gia đình người có công ở Hà Giang.
Trước đó, nguyên Chủ tịch nước và phu nhân đích thân kêu gọi sự trợ giúp của nhiều doanh nghiệp, nhà hảo tâm. Mỗi căn nhà xây dựng tại Hà Giang đều nhận được hỗ trợ 50 triệu đồng và tỉnh đối ứng 10 triệu đồng.
Trong ngày giao nhà, nhiều cựu chiến binh đã ôm lấy nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mà khóc. Với họ niềm vui được sống trong những ngôi nhà luôn là niềm mơ ước cả đời, không bao giờ họ nghĩ có thể làm được.
“Người ta khóc thật sự, bởi không biết khi nào mới xây nổi cái nhà để ở”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang nói.
“Khi triển hai chương trình, một tháng bác Sang lên Hà Giang tới 2 lần. Từ trong Sài Gòn bay ra, xuống sân bay là lên Hà Giang làm việc xong chiều quay về lại bay vào Sài Gòn. Sức khỏe không cho phép, nhưng bác Sang cũng dành thời gian nhất định để đi thăm một số cựu chiến binh nghèo”, vị Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang xúc động nói.
Tiếp nối việc làm hết sức nhân văn của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Hà Giang mở rộng mô hình vươn tới cả những hộ nghèo, chủ yếu là tại những xã miền biên giới.
Cuối tháng 9, Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh đưa ra ý tưởng trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Điều này ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng đồng tình của tất cả các Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy. Đây cũng được chọn là chủ trương xuyên suốt từ tỉnh đến xã, và là một trong những chương trình chào mừng đại hội Đảng.
Ngày 28/9, Hà Giang tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Trong buổi phát động ấy, có cả nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tham dự.
Sau lễ phát động đại diện các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cùng đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh đã tham gia quyên góp, ủng hộ chương trình.
Tổng kinh phí huy động đóng góp, ủng hộ tính tới thời điểm hiện tại khoảng 52 tỷ đồng. Lũy kế toàn tỉnh đã huy động được gần 120 tỷ đồng thực hiện chương trình.
“Tất cả đều là nguồn vốn xã hội hóa, không sử dụng ngân sách, cũng không có chi phí quản lý, không có bất kể một chi phí hỗ trợ cán bộ nào trong việc triển khai. Tất cả gói gọn trong việc đưa 60 triệu đồng cho bà con để hỗ trợ làm nhà”, ông Nguyễn Minh Tiến cho biết.
Trước khi cấp tiền cho người dân sử dụng, thôn sẽ rà soát và báo lên xã để xuống thẩm định. Sau đó, xã báo lên huyện để huyện xuống thẩm định, và cấp quyết định cuối cùng thuộc về Sở LĐ-TBXH tỉnh.
“Căn cứ vào thẩm định đó, Sở LĐ-TBXH Hà Giang sẽ cấp tiền về cho huyện, huyện cầm trịch với xã để cho triển khai”, ông Tiến nói.
Vị lãnh đạo tỉnh Hà Giang cũng vui mừng chia sẻ: “Trong suốt quá trình triển khai không một ai kêu ca hay phàn nàn gì, tất cả đều biết đây là chương trình hỗ trợ cho người dân.
Để sâu sát hơn, Tỉnh ủy Hà Giang yêu cầu các huyện mỗi tuần báo cáo một lần về tiến độ, mọi khen chê đều được đưa ra trong cuộc họp báo cáo này. Riêng với những huyện có ít nhà xây như Bắc Mê hay TP. Hà Giang thì yêu cầu 30/11 phải hoàn thành. Những huyện có dưới 100 nhà là 31/12, còn lại là trước Tết Nguyên đán sẽ có ít nhất 1.000 căn nhà được bàn giao”.
Ngày thứ 7 giúp dân
Số tiền 60 triệu đồng hỗ trợ là con số không phải quá lớn đối với mỗi gia đình nhưng may mắn chương trình nhận được sự ủng hộ của toàn hệ thống chính trị. Các lực lượng vũ trang, đồng bào từ miền xa xôi đến những nơi thuận lợi đều đồng lòng.
Nằm giữa lưng chừng núi, nhà của ông Lý Văn Chương (thôn Nàng Ha, xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì) rộn rã tiếng cười nói. Căn nhà ông Chương sắp cất nóc nhanh hơn dự kiến nhờ sự giúp đỡ của vài chục người trong xã và thôn. Thanh niên khỏe thì lấy xe chở gạch, phụ nữ thì tập trung vác những tấm fibro xi măng từ dưới chân núi lên để lợp mái.
“Tôi đã tính phải lên rừng chặt gỗ về để cất nhà thì nhận được thông báo hỗ trợ xây nhà từ chính quyền. Mừng quá…”, ông Chương xúc động.
Tại huyện Hoàng Su Phì, để người dân sớm có nhà ở, huyện ủy phát động phong trào ngày thứ 7 giúp dân. Đây có lẽ là phong trào ấn tượng nhất trong hành trình xây 1.000 nhà trước Tết Nguyên đán của Hà Giang.
Vào thứ 7 hàng tuần, những xã trong huyện Hoàng Su Phì có hộ được hỗ trợ xây nhà sẽ huy động mọi lực lượng từ đoàn viên thanh niên, hội phụ nữ tới để giúp đỡ. Tại huyện Xín Mần, là phong trào đổi ngày công. Nhà này xây xong, mọi người sẽ di chuyển sang nhà khác để xây dựng tiếp, cứ qua lại như vậy mà không ít ngôi nhà sắp đến ngày bàn giao.
Ông Phạm Ngọc Dũng – Phó Giám đốc Sở LĐ-TBXH Hà Giang cho biết, cách đây mấy năm, tỉnh có chương trình đào tạo nghề xây dựng cho nhiều người dân địa phương và đến bây giờ đã phát huy tác dụng.
“Những thợ xây dựng đều do tỉnh đào tạo, nên chi phí giảm đi đáng kể vì không phải thuê ngoài”, ông Dũng nói.
Hanh trinh than toc xay hang ngan ngoi nha cho nguoi ngheo, nguoi co cong o Ha Giang hinh anh 5
Người dân phấn khởi khi sắp có nhà mới khang trang hơn.
Nằm ngay sát đường biên giới, ông Long Đức Hoa – người dân tộc La Chí ở xã Bản Phùng (Hoàng Su Phì) cũng đang chờ tới ngày vào ở trong ngôi nhà mới.
Ngôi nhà mà ông Long đang xây có kinh phí hơn 100 triệu đồng, tiền hỗ trợ ông Long dùng để mua vật liệu, số còn lại ông vay thêm của họ hàng. Trước khi xây nhà mới, ông Long cùng gia đình sống trong ngôi nhà với cột kèo xiêu vẹo, nhưng giờ thì ngoài niềm vui còn là sự an tâm trong những ngày mưa gió khi ngôi nhà mới với cột bê tông kiên cố đang hình thành.
Ông Long nằm trong số những hộ gia đình được Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh tới thăm. Trong ngày biết mình được hỗ trợ xây nhà mới, ông Long đã ôm Bí thư Khánh khóc.
Sau khi rời quân ngũ năm 1981, cuộc sống của ông Long hết sức khó khăn, chưa khi nào ông nghĩ mình sẽ được ở trong một ngôi nhà kiên cố cho tới khi nhận được thông báo.
Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình triển khai địa phương cũng gặp không ít khó khăn. Khó khăn lớn nhất có lẽ nằm ở việc thay đổi suy nghĩ của người dân vốn đã quen với nếp sinh hoạt cũ.
Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang |
Ông Hoàng Đình Phới – Bí thư huyện ủy Quản Bạ cho biết, khi thực hiện phải yêu cầu người dân xây dựng đúng cam kết theo mẫu đã được phê duyệt.
Huyện Quản Bạ cũng chờ người dân xây nhà xong mới giải ngân để tránh việc dân nhận tiền nhưng không làm nhà mà tiêu vào những việc khác. Bên cạnh đó, nhiều địa phương, người dân vẫn còn mê tín, xem tuổi và năm làm nhà nên dù nhận được tiền hỗ trợ họ vẫn kiên quyết không xây ngay mà chờ đợi. Việc xây dựng làm sao cho vẫn giữ được một số nét truyền thống của đồng bào cũng phải được tính đến.
Một khó khăn nữa là chi phí vận chuyển vật liệu xây dựng khá đắt đỏ vì địa hình đi lại khá hiểm trở. Một cán bộ xã ở huyện Xín Mần cho biết, như một bao xi măng bình thường chỉ 50 nghìn đồng, nhưng khi mang lên được một hộ ở trên núi đã lên tới 100 nghìn đồng. Bởi vậy, nếu không có sự giúp sức của bà con địa phương, chắc chắn chi phí để xây dựng những ngôi nhà sẽ đội lên rất cao.
Nhưng dù có khó khăn thế nào, thì toàn tỉnh Hà Giang vẫn đang chung tay biến những điều không thể thành có thể. Con số 1.000 ngôi nhà từ nay tới cuối năm là không phải nhỏ, nhưng rõ ràng khi tất cả cùng chung một hướng thì không gì là không thể.
Khi chủ trương hướng tới người dân là các gia đình chính sách, người nghèo có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở với cách làm bài bản, trách nhiệm và chỉ đạo cả hệ thống vào cuộc thì doanh nghiệp cũng sẽ đồng hành, chung tay tin tưởng. Trong cái giá lạnh mùa đông này, tình cảm ấm áp đến với đồng bào dân tộc nghèo với sự chăm lo của Tỉnh ủy và chính quyền các cấp ở Hà Giang.
Toàn tỉnh Hà Giang hiện có 4.106 hộ cần hỗ trợ về nhà ở thuộc các đối tượng: Người có công, Cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo ở xã biên giới. Trong đó có 160 gia đình người có công, 464 cựu chiến binh, 3.482 hộ nghèo của các xã biên giới. Tuy phát triển nhiều so với trước đây nhưng cuộc sống của người dân ở Hà Giang ở vùng địa đầu Tổ quốc vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn 2019 - 2020, Hà Giang đặt mục tiêu hỗ trợ xây dựng nhà ở cho 2.000 hộ. Đến ngày 27/8, toàn tỉnh đã có 345 hộ triển khai xây nhà ở theo chương trình hỗ trợ của tỉnh, trong đó có 8 nhà hoàn thành; 278 nhà chuẩn bị khởi công.
Ngày 25/7/2019, Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang ban hành Quyết định số 1953 thành lập Ban chỉ đạo hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo khó khăn về nhà ở, do Bí thư tỉnh uỷ Đặng Quốc Khánh làm Trưởng ban. Phó Ban chỉ đạo là ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Sáng 28/9/2019, Ban chỉ đạo tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Tổng kinh phí huy động được tại buổi lễ khoảng 65 tỷ đồng. Lũy kế, toàn tỉnh huy động được trên 112 tỷ đồng cho công tác này.
Theo VTC
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
Học sinh Trường THCS Hà Huy Tập, TP Vinh. Ảnh: TC Ban giám hiệu đã làm việc với giáo viên chủ nhiệm và tổ chức họp để làm rõ sự việc. Theo đó, sau khi nhận được kế hoạch của liên đội, giáo viên chủ nhiệm lớp 8H đã thông báo với học sinh lựa chọn nội dung bài nhảy dân vũ.
Giáo viên chủ nhiệm cũng trao đổi kế hoạch với ban đại diện cha mẹ học sinh, đề nghị phối hợp hỗ trợ. Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 8H đã vạch kế hoạch luyện tập và gửi thông báo lên trên nhóm zalo của phụ huynh lớp, huy động đóng góp với mức 700.000 đồng/học sinh, chưa tổ chức thu tiền.
Theo Trường THCS Hà Huy Tập, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 8H có trách nhiệm cao với hoạt động của học sinh nhưng triển khai chưa đúng quy trình. Ban phụ huynh đăng tải thông báo thu tiền khi chưa có ý kiến chính thức của giáo viên chủ nhiệm; chưa được sự phê duyệt của nhà trường là sai quy định và sai với tinh thần chỉ đạo của nhà trường.
“Nhà trường đã yêu cầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 8H thu hồi thông báo và không được triển khai thu tiền” - Hiệu trưởng Trường THCS Hà Huy Tập cho biết.
Thanh Hóa xử lý nghiêm hiệu trưởng nếu xảy ra lạm thu
Ông Đầu Thanh Tùng - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, vừa ký văn bản chỉ đạo thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2023-2024, theo đó, xử lý nghiêm người đứng đầu nếu để xảy ra lạm thu." alt="Thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ: 'Phụ huynh triển khai sai quy trình'" />Dịch cúm bùng phát tại Trung Quốc khiến các bệnh viện nhi quá tải nhanh chóng, biến bệnh viện thành “nơi làm bài tập về nhà”. Theo đó, ở một số khu vực, bao gồm các tỉnh miền đông Giang Tô, An Huy và trung tâm tỉnh Hồ Bắc, các bệnh nhân trẻ tuổi được bệnh viện cung cấp bàn, ghế và khung truyền dịch cao để các em có thể vừa học vừa truyền dịch tĩnh mạch. CCTV cho biết phụ huynh ngồi bên con cái và giúp đỡ các con học tập.
Cách đây vài năm, khi dịch bệnh bùng phát, một số trung tâm y tế ở Trung Quốc đã được ca ngợi vì đã thành lập những khu vực học tập đặc biệt như vậy.
Đoạn video gây tranh luận mạnh mẽ trên mạng xã hội Trung Quốc về việc liệu sức khỏe con cái hay bài tập ở trường quan trọng hơn.
Nhiều bệnh viện khác đã làm tương tự thời điểm này trong bối cảnh số lượng học sinh tiểu học và trung học mắc các bệnh về đường hô hấp, như cúm, tăng đột biến khi chuyển mùa.
Các bậc cha mẹ thường đưa con đến bệnh viện khi chúng xuất hiện các triệu chứng liên quan đến cúm với niềm tin rằng việc truyền dịch sẽ đẩy nhanh quá trình phục hồi và các con sẽ quay lại trường học.
“Tôi không có ý định cho con tôi làm bài tập ở đây. Nhưng thấy không khí học tập ở bệnh viện rất tốt nên tôi cũng bắt con làm bài tập về nhà”, một phụ huynh nói.
Một người cha khác cho biết: “Con tôi phải làm bài tập theo kiểu này vì nếu không làm xong sẽ phải làm nhiều việc hơn khi trở lại trường sau khi bình phục”.
“Đây là một vấn đề xã hội. Chúng tôi, những gia đình bình thường, không thể thay đổi quy tắc bất thành văn rằng dù trong hoàn cảnh nào, bạn cũng phải hoàn thành bài tập về nhà”, ông nói thêm.
Phụ huynh lo lắng bài vở hơn quan tâm đến bệnh của con
Tình huống này đã gây ra một cuộc tranh luận trên mạng xã hội đại lục.
“Những đứa trẻ này có thể bị bệnh về thể chất, nhưng những người lớn này lại bị bệnh về tinh thần”, một cư dân trực tuyến cho biết trên nền tảng Tiktok của Trung Quốc mang tên Douyin.
“Các bậc phụ huynh có vẻ nhẹ nhõm và hài lòng khi thấy con mình làm bài tập về nhà. Có vẻ như điều này khiến họ lo lắng hơn là căn bệnh thực tế”, một người khác bình luận.
“Mở khu vực bài tập về nhà ở bệnh viện là một ý tưởng vô nhân đạo”, một người khác bình luận.
“Tôi cảm thấy đau lòng cho những học sinh phải học dù thể chất không được khỏe. Điểm học tập của học sinh quan trọng hơn sức khỏe của các con à?”.
CCTV đã xuất bản một bài xã luận sau đó, lập luận rằng mặc dù việc sắp xếp khu vực làm bài tập về nhà là có thể hiểu được nhưng nó không nên được ủng hộ.
“Từ góc độ phụ huynh, điều này có thể hiểu được. Môi trường giáo dục ngày nay quá phức tạp, đặc biệt là ở các thành phố lớn, nơi mỗi đứa trẻ sinh ra đều là kỳ vọng của cả gia đình", CCTV cho biết.
“Việc ép buộc hoặc xúi giục con cái đi học tại bệnh viện là nhằm mục đích xóa đi nỗi lo lắng của phụ huynh về việc con cái họ không được đi học. Thậm chí, các em còn bận rộn hơn cả lịch trình của những người nổi tiếng”.
Hệ thống giáo dục của Trung Quốc có tính cạnh tranh khốc liệt nhất trên thế giới. Nhiều sinh viên mong muốn được vào đại học phải dành nhiều giờ học thêm sau giờ học để theo kịp các bạn cùng trang lứa.
“Tuy nhiên, trẻ em không nên trở thành nạn nhân của thói quen làm bài tập về nhà vô lý này ở bệnh viện. Lịch trình của các em không nên được lấp đầy không có chỗ trống như vậy. Cho phép các con nghỉ ngơi khi ốm, khóc khi buồn, hoặc không làm gì trong một thời gian cũng quan trọng như việc vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học”, bài xã luận nói thêm.
Vào ngày 25/11, cơ quan giáo dục thành phố Bắc Kinh cho biết các trường học nên thông báo rõ ràng không bắt buộc học sinh phải làm bài tập về nhà khi bị ốm.
Chuyên gia Trung Quốc cho rằng sự bùng phát bệnh hô hấp lớn bất thường là do "khoảng cách miễn dịch" được tạo ra bởi cuộc chiến kéo dài nhiều năm của nước này chống lại Covid-19, với các biện pháp nghiêm ngặt nhất chỉ được dỡ bỏ vào cuối năm ngoái.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp lan tràn, nhiều trường học buộc phải tạm dừng lớp học và yêu cầu học sinh trở lại trường hai ngày sau khi các triệu chứng biến mất.
Trung Quốc: Bị hủy kết quả tuyển dụng, 40 thạc sĩ sư phạm giỏi phải tìm việc mớiTRUNG QUỐC - Sau khi bị hủy kết quả tuyển dụng viên chức đặc biệt, Phòng Giáo dục TP Tân Hương (Trung Quốc) yêu cầu hơn 40 thạc sĩ xuất sắc của Đại học Sư phạm Hà Nam tìm việc khác thời gian tới." alt="Xôn xao hình ảnh hàng loạt học sinh làm bài tập trong bệnh viện" />Trường THCS Tân Lợi Trước đó, như VietNamNetđã thông tin, vào khoảng 7h ngày 26/9, lớp 9A2, Trường THCS Tân Lợi bắt đầu học tiết Giáo dục thể chất với các bài học chạy ngắn, chạy bền.
Trong lúc lớp chạy bền được khoảng 250m, em Đ.V.G.H đi bộ để về đích và có biểu hiện loạng choạng rồi ngã xuống.
Lúc này, thầy giáo sơ cứu, cho học sinh gọi bộ phận y tế của nhà trường tiến hành sơ cứu theo nghiệp vụ, đồng thời gọi xe cấp cứu và báo cho gia đình em H. Nữ sinh được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh.
Được các bác sĩ cứu chữa trong 2 tiếng đồng hồ nhưng em H. đã không qua khỏi.
" alt="Nữ sinh lớp 9 tử vong sau giờ thể dục ở Đắk Lắk do bệnh nền" />Học sinh tụ lại mua xiên que sau giờ tan học trước cổng Trường THCS Trọng Điểm, TP Hạ Long Những địa điểm tập trung nhiều quán bán đồ ăn vặt cho học sinh nhất là Trường Tiểu học Bãi Cháy (phường Bãi Cháy), Trường Tiểu học Cao Xanh (phường Cao Xanh), Trường Tiểu học Cao Thắng (phường Cao Thắng) và Trường THCS Trọng Điểm (phường Hồng Hải)...
Đơn cử, tại cổng Trường Tiểu học Bãi Cháy có khoảng 10 quán bán đồ ăn vặt, chủ yếu do người dân tận dụng mặt bằng trước cửa nhà để bán.
Một chủ cửa hàng tại đây cho biết, trong ngày sẽ có 4 lần học sinh mua đồ ăn vặt nhiều nhất là lúc trước khi vào lớp và sau khi tan học của cả hai buổi sáng và chiều. Học sinh chủ yếu mua bim bim, kẹo, nước uống đóng vào túi và đồ ăn xiên que.
Tại cổng Trường Tiểu học Cao Thắng có khoảng 7 cửa hàng bán đồ ăn vặt nằm san sát nhau. Ngoài ra, vào thời điểm tan học còn có thêm nhiều xe lưu động bán viên xiên, xúc xích chiên dầu. Học sinh đa số mua thịt bò khô, que cay và nước ngọt với giá chỉ từ 3 đến 10 nghìn đồng.
Anh V.V.T (37 tuổi, trú phường Cao Thắng) cho biết, rất lo ngại khi thời gian gần đây đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc, xuất xứ được bày bán tràn lan trước cổng trường. Chính vì vậy, anh luôn luôn chủ động đưa con đi học và tới trước đón con về để tránh trường hợp con la cà đi theo bạn để mua đồ ăn trước cổng trường.
"Không phải khắt khe nhưng tôi không bao giờ cho con mình tiền mua đồ ăn vặt trong lúc đi học vì đồ ăn không đảm bảo an toàn. Đây cũng là biện pháp bảo vệ con cái trước những mối nguy hại tiềm ẩn trong đồ ăn không rõ nguồn gốc", anh T. chia sẻ.
Tại Trường THCS Trọng Điểm, sau giờ tan học, rất nhiều học sinh đi từng tốp tranh thủ tạt ngay vào những quán bán đồ ăn vặt trong thời gian chờ phụ huynh tới đón. Lúc này cũng là thời gian người bán xiên que bận rộn nhất khi vừa chào mời vừa chiên lại những viên chiên đã chế biến sẵn trước đó qua chảo dầu có màu sẫm.
Tương tự, tại TX Quảng Yên, hầu như cổng trường học nào cũng có quán bán đồ ăn vặt với đầy đủ mặt hàng. Những quán bán đồ ăn sáng như xôi, bánh mỳ sẽ bán kèm theo đồ ăn vặt mỗi khi học sinh có nhu cầu mua.
Nhận thấy đây là mối nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ, TX Quảng Yên đã thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra các cơ sở kinh doanh tạp hóa tại 45 cơ sở trường học trên địa bàn.
Quá trình kiểm tra phát hiện và lập biên bản thu giữ nhiều đồ ăn vặt như kẹo, chân gà, cánh gà, bim bim, kẹo ngậm dạng tem giấy có in nhãn mác chữ nước ngoài, không rõ nguồn gốc hoặc nhãn mác không đúng quy định.
Đáng chí ý tại cửa hàng tạp hóa D.T, tại xã Hiệp Hòa phát hiện nhiều loại kẹo bánh in chữ nước ngoài không có phiên âm tiếng Việt được bày bán. Lực lượng chức năng tiến hành thu giữ, tiêu hủy số bánh kẹo trên theo đúng quy định.
Đồng thời nhắc nhở, khuyến cáo chủ cửa hàng không bán hàng hóa không rõ nguồn gốc và thực hiện nghiêm việc buôn bán hàng hóa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trước đó, tại Trường THCS thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn và Trường THCS&THPT Hoành Mô, huyện Bình Liêu có hơn 30 học sinh có các triệu chứng đau đầu, buồn nôn sau khi ăn một loại kẹo lạ có chữ nước ngoài được mua ở cổng trường.
" alt="Sau hàng loạt ca ngộ độc, đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc vẫn 'bủa vây' cổng trường" />Dàn trụ cột của nhà vô địch Ngoại hạng Anh chỉ tập trở lại ngay trước thời điểm diễn ra trận siêu cúp nước Anh, gặp MU hôm 10/8.
Pep Guardiola ủng hộ việc cho các cầu thủ nghỉ hè dài hơn trong những năm chẵn, diễn ra các giải đấu lớn cấp độ ĐTQG.
Vậy nên, các trụ cột De Bruyne, Bernardo Silva, Ruben Dias, Jeremy Doku, Nathan Ake và Manuel Akanji đều được xả hơi một tháng, không phải tham gia chuyến du đấu trên đất Mỹ.
Pep sẽ thảo luận về lịch trình của 4 cầu thủ đá trận chung kết Euro 2024 là Phil Foden, John Stones, Kyle Walker và Rodri, cùng với nhà vô địch Copa America 2024 - Julian Alvarez.
Man City dự định đưa ra các chương trình tập luyện riêng cho từng cầu thủ, giúp họ dần hồi phục thể lực. Bên cạnh đó, CLB sẽ xác định mức độ chấn thương gân kheo mà Rodri mới gặp.
The Citizens thường khởi đầu chậm chạp ở Premier League, trước khi gia tăng áp lực lên các đối thủ vào khoảng Giáng sinh. Điều này thường do quá trình chuẩn bị thoải mái trước mùa giải của họ.
Jack Grealish và Erling Haaland dẫn đầu đội bóng tham gia chuyến du đấu trên đất Mỹ, cùng với dàn cầu thủ trẻ măng Man City.
Đoàn quân HLV Pep Guardiola sẽ chạm trán Celtic, AC Milan, Barcelona và Chelsea trong các trận giao hữu, trước khi bay về Anh chuẩn bị cho trận Siêu cúp với MU.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="Pep Guardiola ban đặc ân cho các ngôi sao Man City " />
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Fluminense, 1h00 ngày 23/12
- ·Dự đoán bóng đá Anh vs Tây Ban Nha – chung kết Euro 2024 2h 15/7
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Chỉ đạo khẩn vụ 200 trẻ mầm non chưa đến lớp ở Bắc Giang
- ·Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi
- ·Xem trực tiếp Olympic Paris 2024 ở đâu, trên kênh nào?
- ·Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- ·Trường thuộc ĐH Oxford hủy kế hoạch đổi tên theo tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo
Theo thông tin trên mạng xã hội, vào hôm nhà trường tổ chức đón Trung thu cho học sinh, cô giáo chủ nhiệm (cũng là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân) giao cho nữ sinh này - là bí thư lớp, đặt bánh để tổ chức cho các bạn sinh nhật trong tháng.
Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, nữ sinh này không đặt bánh đúng cửa hàng cô giáo yêu cầu. Khi mang bánh đến lớp, nữ sinh đã bị cô giáo mắng và dọa sẽ hạ hạnh kiểm. Sau đó, em bị đuổi ra ngoài hành lang.
Trao đổi với VietNamNet, sáng 30/9, ông Nguyễn Duy Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, cho biết sự việc xảy ra vào sáng 29/9 trong tiết sinh hoạt của lớp 12D4.
Ông Hiền cho hay clip đăng tải trên mạng xã hội chỉ là một đoạn rất ngắn trong tiết sinh hoạt của lớp, do đó dễ gây hiểu nhầm cho người xem rằng cô giáo bạo hành học sinh. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy, tức không có việc cô đánh hay phạt học sinh phải quỳ.
“Học sinh này mắc nhiều lỗi và hôm đó có một lỗi liên quan về mua bánh nên bị cô giáo mời ra ngoài. Khi ra ngoài được hơn 10 phút, em học sinh này khóc, xin lỗi cô giáo và quỳ xuống ở cửa lớp. Cô bảo học sinh đứng dậy, em cứ quỳ và nói: "Cô tha lỗi cho em". Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng lên để tránh mọi người hiểu nhầm.
Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Lúc này, cô giáo có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.
Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.
“Chiều 29/9, nhà trường đã yêu cầu cô giáo làm bản tường trình chi tiết. Chúng tôi cũng nhắc nhở lời nói và hành động của cô là chưa chuẩn mực, biến việc từ bé thành việc lớn. Do đó khiến mọi người dễ hiểu nhầm khi xem clip.
Nhà trường cũng đã làm việc với phụ huynh và học sinh. Tôi đã thay mặt trường xin lỗi phụ huynh về việc giáo viên vì nhiều lý do đã có hành động chưa chuẩn mực”, ông Hiền nói.
Vị hiệu trưởng cho biết thêm qua làm việc và tường trình, học sinh nhận lỗi là do mình. “Sự việc do nhiều vấn đề khác. Việc mua bánh chỉ là vấn đề tích tụ lại, cô giáo xử lý không khéo nên đẩy sự việc đi xa”, ông Hiền nói.
“Sáng nay, cô giáo đã đọc bản tường trình và tất cả 6 học sinh có mặt lúc đó (gồm lớp trưởng, 2 học sinh chứng kiến và 2 học sinh quay clip) đều xác nhận điều cô nói là đúng, cô không có tác động gì ngoài việc kéo nữ sinh lên. Về phần mình, cô giáo cũng nhận do nóng vội nên đã có hành động chưa phù hợp”.
Ông Hiền cho hay, hiện công an tiếp tục điều tra, xác minh nguyên nhân sự việc để đưa ra thông tin chính xác, cụ thể.
Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
Liên quan vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, trên mạng xã hội lan truyền thông tin cô giáo Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) - người có hành vi, lời nói chưa chuẩn mực với nữ sinh, vẫn đến lớp dù đang có quyết định tạm đình chỉ công tác." alt="Nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp, trường nói cô giáo không phạt quỳ" />Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="MU bất ngờ bán tài năng trẻ Willy Kambwala ở chuyển nhượng 2024" />Bà Phạm Thị Lan điều trị tại bệnh viện. Trước đó, Báo VietNamNet thông tin, sau khi đọc được thông tin về trường hợp của bà Phạm Thị Lan, mẹ bé Phan Thị Ca (học sinh lớp 9, Trường THCS Cát Tường, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) - nhân vật trong bài viết Nữ sinh lớp 9 “bom” hàng và hành động bất ngờ của chủ shop, Ban giám đốc Bệnh viện Bình Định (Bệnh viện mới) đã cử nhân viên y tế, cùng đội cấp cứu đến nhà để thăm khám cho bà Lan.
Qua thăm khám ban đầu, đội ngũ y tế nhận thấy bệnh tình của bà Lan rất nặng nên đã xin ý kiến của Ban lãnh đạo bệnh viện cho bà Lan nhập viện.
Bệnh nhân Phạm Thị Lan nhập viện Khoa Hồi sức – Cấp cứu trong tình trạng bị sốt, bệnh sử phức tạp, xuất huyết dưới da, chân răng. Bệnh viện đã tiến hành thăm khám, làm tất cả các xét nghiệm, chụp CT cho bà Lan, chẩn đoán bà Lan bị áp xe dưới da đầu vùng chẩm, tăng huyết áp, rối loạn tuấn hoàn máu, thoái hoá khớp.
Ông Phan Văn Ta (chồng bà Lan) bày tỏ sự: “Đây như là một phép màu đến với gia đình tôi. Trước đây gia đình tôi nghèo quá, không thể đưa vợ đi chữa bệnh bài bản, để vợ phải đau ốm triền miên. Được mọi người quan tâm, bệnh viện giúp đỡ chữa trị, tôi rất cảm ơn”.
Diễm Phúc
" alt="Mẹ nữ sinh lớp 9 “bom” hàng sức khoẻ ổn định, có thể xuất viện" />Tuy nhiên, con gái ông không được thừa hưởng gen thông minh từ bố mẹ. Giáo sư Đinh Gia Khánh cho biết, con thường xuyên đứng cuối lớp trong bảng xếp hạng thành tích học tập. "Thậm chí, mỗi tối con làm bài tập về nhà, cả gia đình tôi đều rơi vào trạng thái căng thẳng", ông nói.
Đối mặt với việc con gái học kém, Giáo sư Đại học Bắc Kinh bày tỏ: "Chúng tôi không có biện pháp nào khác, ngoài việc phải chấp nhận điều này. Không chấp nhận cũng chẳng có cách nào giải quyết".
Sau chia sẻ của ông Đinh Gia Khánh, một thạc sĩ giáo dục với 8 năm kinh nghiệm giảng dạy cho biết: "Tôi có 2 đứa con, một đứa luôn 'đội sổ', đứa còn lại thường nằm trong top 5 học sinh có điểm cao nhất.
Do đó, chúng ta phải thừa nhận với nhau có những đứa trẻ sinh ra để học, cũng có đứa trẻ sinh ra không dành cho việc học. Tuy nhiên, không có bất kỳ ai sinh ra đã giỏi".
Ông cho rằng việc sử dụng tiêu chuẩn học giỏi, điểm số để đo lường và định hình đứa trẻ là suy nghĩ thiển cận. "Thay vì nhìn vào nhược điểm con học kém, bố mẹ có thể tìm ra ưu điểm của trẻ, dạy chúng trở thành người có nhân cách tốt", ông nói.
Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành giật điểm
Minh chứng cho luận điểm này, thạc sĩ giáo dục dẫn ra 2 ví dụ điển hình. Cụ thể, trên mạng xã hội Trung Quốc thời gian qua, nhiều người chia sẻ câu chuyện của một gia đình bố mẹ đều là trí thức nhưng con trai học rất kém. Câu chuyện này khiến nhiều phụ huynh phải suy ngẫm về cách dạy con.
Người này cho biết, bản thân là thạc sĩ còn chồng là tiến sĩ kỹ thuật. Vợ chồng cô đinh ninh sinh con ra sẽ thông minh. Thế nhưng, kể từ khi con vào cấp 1, niềm hy vọng của họ dập tắt vì thành tích học tập của con tệ.
Để theo kịp các bạn, cô cho con đi học thêm, thuê cả gia sư riêng. Nhưng điểm số của con không cải thiện. Lúc này, cô mới nhận ra không phải ai cũng phù hợp với việc học. Sau nhiều nỗ lực làm mọi thứ vì con, cô chấp nhận thực tế con mình chỉ là người bình thường.
“Cuối cùng tôi và chồng hiểu ra, bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ cũng không thể dạy con trở nên xuất sắc", bà mẹ tâm sự. Gạt đi sự lo lắng, cô cho rằng bản chất của việc học là giúp con có khả năng tự nuôi sống bản thân và làm người có ích cho xã hội.
"Con trai tôi chăm chỉ, tốt bụng, sau này có thể làm công việc bình thường. Vậy tại sao tôi phải lo lắng việc con học giỏi hay không? Con tôi không giỏi Toán, nhưng thích học nấu ăn. Tiếng Anh không giỏi, nhưng con có trái tim nhân hậu. Tiếng Trung con tôi kém, viết văn không hay nhưng con hiếu thảo, hiểu được vất vả của bố mẹ
Con học không giỏi, nhưng biết yêu bản thân, đối xử tốt và quan tâm người khác, luôn bao dung, tử tế. Đây là thứ quý giá hơn những điểm 10. Bố mẹ nên coi trọng cả những điều bình thường của con", bà mẹ trải lòng.
Đối với vợ chồng cô, nuôi dạy đứa trẻ có nhân cách tốt, lòng nhân ái và trách nhiệm quan trọng hơn việc được nhận vào trường đại học danh tiếng.
Hay câu chuyện của ông bố ở Sơn Đông, Trung Quốc đến trường học để chỉ trích con vì điểm kém. Nhưng khi thấy cảnh con trai đang phát kẹo cho các bạn với thái độ vui vẻ, ông lập tức thay đổi suy nghĩ.
Lúc này, ông mới nhận ra việc nuôi dạy con có thái độ tích cực quan trọng hơn đạt điểm cao. "Con chỉ mắc lỗi trong bài thi, chứ không làm việc gì ác. Những giá trị lành mạnh của cuộc sống quan trọng hơn bất cứ điều gì", ông nói thêm.
2 câu chuyện này là minh chứng cho việc giáo dục không phải là cuộc chiến giành giật điểm cao, mà là cuộc đua của sự trưởng thành. Nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc, ông Thái Nguyên Bồi từng nói: "Điều quyết định cuộc đời của một đứa trẻ không phải là kết quả học tập. Đó là sự trau dồi nhân cách tử tế".
Hiện nay, nhiều phụ huynh muốn cho con học trường danh tiếng với mục tiêu giáo dục là nuôi dạy con có thành tích xuất sắc. Trên thực tế, thành tích học tập được coi là kết quả phản ánh tạm thời, còn nhân cách tốt và sự tử tế mới là 'tấm danh thiếp' cuộc đời của đứa trẻ.
Không nhìn vào nhược điểm, biến ưu điểm trở thành thế mạnh
Ông Long Bình là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Thanh Hoa có 3 con. Con cả của ông có thành tích học tập xuất sắc và hiện là luật sư nổi tiếng. Con tiếp theo của ông đang học lớp 11 luôn nằm trong số học sinh giỏi nhất.
Con gái út 11 tuổi của ông đang học lớp 5. Không giống anh chị, điểm số của cô bé kém. Các bài Toán lớp 2, những đứa trẻ khác làm đúng 20 câu trong 5 phút, con ông chỉ giải được 5 câu. Giáo sư kể, có lần nhận được cuộc gọi từ hiệu trưởng phản ánh về điểm số của con út ngày càng kém. Ông không lo lắng, ngược lại còn trả lời tự tin: "Tôi nghĩ nó sau này có triển vọng hơn các anh chị".
Không dựa vào điểm số để quát mắng con, ông Long Bình cho biết con gái học kém nhưng vẽ đẹp. Ngay cả giảng viên của Học viện Mỹ thuật Thanh Hoa cũng khen ngợi: "Con gái của ông rất tài năng. Ở độ tuổi này, nó đã vẽ được các tầng tầng lớp lớp và quan niệm nghệ thuật”.
Thay vì bắt ép con đạt điểm văn hóa cao, ông tập trung bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho con gái. Ông mong muốn sau này cô bé đi theo con đường nghệ thuật. "Mọi đứa trẻ đều là thiên tài, nhưng 90% bị người lớn định hướng chưa đúng", nhận định của họa sĩ truyện tranh nổi tiếng Thái Chí Trung.
Trẻ em được ví như cái cây có nhiều giống, thời kỳ ra hoa và phương pháp chăm sóc khác nhau. Do đó, bố mẹ không nên nhìn vào nhược điểm của con để chỉ trích. Thay vào đó, phụ huynh cần dành sự tôn trọng đối với những khác biệt của con, biến ưu điểm trở thành thế mạnh và tạo điều kiện cho chúng 'nở hoa'.
Cũng trong buổi chia sẻ, giáo sư Lý Mai Cẩn cho biết: "Con gái tôi không phải là học sinh giỏi. Con chỉ đạt được 15/120 điểm môn Toán". Nếu là phụ huynh khác sẽ lo lắng đến không ngủ được, còn bà lại cho rằng điều này chứng minh con chỉ là người bình thường.
Để biết thế mạnh của con, bà Lý Mai Cẩn đưa con gái đi du lịch khắp nơi và khuyến khích con học nhạc. Cuối cùng, bà phát hiện ra tài năng âm nhạc của con gái. Đến nay, cô đã tốt nghiệp đại học và trở thành giáo viên dạy nhạc.
Liên quan đến phương pháp dạy con, nhà giáo dục người Mỹ Napoleon Hill, nhận định: "Đứa trẻ nào cũng có ưu điểm, nhưng bố mẹ thường nhìn vào khuyết điểm bắt con phải khắc phục mới có thể phát triển bản thân. Làm như vậy, đứa trẻ sẽ giống người thợ nghèo chẳng thể khoác lên mình bộ trang sức hoàn hảo”.
Mỗi đứa trẻ là cá thể độc nhất với những tài năng riêng biệt. Do đó, điều bố mẹ nên làm là tìm ra niềm đam mê, khuyến khích con theo đuổi bằng tất cả sức lực và thực hiện một cách trọn vẹn. Không nhất thiết mọi đứa trẻ đều phải rập vào cùng một khuôn mẫu giống nhau.
Do đó, với bà thành công của bố mẹ không phải là nuôi dạy con đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Đại học Bắc Kinh, mà phải thấy được ưu điểm của con. Cho con sống theo cách bản thân mong muốn cũng là thành công của bố mẹ trong việc giáo dục con.
Theo Sohu
Kinh nghiệm dạy con "đặc biệt" của một nhà quản lý giáo dụcGần 3 tuổi, con mới bập bẹ nói được những từ đầu tiên. Chị Liên quyết định đồng hành, dạy con học tiếng Anh dù bị rất nhiều người ngăn cản. Chị hiểu rằng, ngoài cha mẹ, không ai có thể giúp được con." alt="‘Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành điểm cao, không ai đẻ ra đã giỏi’" />
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- ·Arsenal đua Ngoại hạng Anh: Đã đến lúc phải vô địch
- ·Tuyển Việt Nam tất bật chạy đà cho AFF Cup 2024
- ·MU thanh lý 7 cầu thủ, gom tiền chuyển nhượng
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Sự kiện đồng hành vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
- ·Công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture mùa thứ 3
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 31/7/2024
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Quốc gia nào được gọi là đất nước của triệu phú, diện tích nhỏ thứ 2 thế giới?