Anh Trần đau buồn khi biết con gái bị bệnh ung thư máu. 

Nhưng sau khi xét nghiệm tủy xương để kiểm tra độ tương thích, bác sĩ thông báo kết quả khiến anh ngỡ ngàng. Các chỉ số sinh học của anh Trần và con gái không hề tương thích với nhau. Và sự thật là, anh không phải bố ruột của cô con gái 12 tuổi. 

Không tin những gì mình nghe thấy, anh Trần vội gọi điện cho vợ cũ (đã ly hôn từ năm 7 năm trước) để hỏi về thân thế của con gái mình. 

Sau nhiều đắn đo, người vợ cũ cũng thừa nhận con gái có thể không phải là con ruột của anh. Sự thật khiến anh Trần bàng hoàng. Tuy nhiên vì tình cảm bố con gắn bó nhiều năm, lại suốt 7 năm làm bố đơn thân chăm sóc con nhỏ, anh Trần không đành lòng bỏ rơi con. Anh vẫn tha thiết tìm mọi cách để có thể chữa khỏi bệnh cho con gái. 

Điều bất ngờ hơn là thái độ hờ hững của mẹ đẻ đứa trẻ. 

Điều khiến anh bất bình là vợ cũ lại từ chối hiến tủy cho con gái với lý do sức khỏe không đảm bảo. Anh gặng hỏi về bố ruột của đứa bé nhưng vợ cũ không chịu nói ra.

Không còn cách nào khác, anh Trần buộc phải nhờ đến truyền thông, hi vọng vợ cũ của anh thay đổi quyết định hoặc nói ra thân thế bố đẻ của đứa trẻ. 

Bà ngoại của đứa bé sau khi biết sự việc cũng rất phẫn nộ với con gái. Bà không tin con mình có thể hờ hững với tình trạng bệnh tật của cháu ngoại như vậy.

Anh Trần và vợ cũ ly hôn khi con gái mới 5 tuổi. Suốt 7 năm anh không lập gia đình mà quyết làm bố đơn thân chăm sóc con gái nên người. Vì vậy tình cảm của hai bố con rất gắn bó. 

Anh cho hay, con gái dù biết mình bị bệnh nhưng thái độ rất lạc quan, kiên cường. Nhìn con như vậy, anh càng có thêm quyết tâm phải chữa được bệnh cho con. 

"Tôi không quan tâm đến những việc khác. Chỉ cần nghĩ đến đứa con gái mình đã nuôi nấng 12 năm, trong lòng tôi lại rất buồn thương. Tôi sẽ làm tất cả những điều tốt nhất cho con gái", anh Trần nói. 

Câu chuyện của anh Trần được nhiều người quan tâm, ủng hộ. Hàng xóm láng giềng cũng chung tay quyên góp và kêu gọi cộng đồng giúp cô bé có thêm nhiều cơ hội cứu chữa.

Theo Sohu

" />

Bố hiến tủy cứu con gái 12 tuổi, nào ngờ phát hiện sự thật

Ngoại Hạng Anh 2025-04-02 00:12:10 65615

Câu chuyện của người đàn ông họ Trần đến từ Hà Nam (Trung Quốc) mới đây khiến nhiều người xôn xao. Theốhiếntủycứucongáituổinàongờpháthiệnsựthậlich bong dao Sohu, con gái 12 tuổi của anh Trần có thời gian bị sốt cao liên tục. Dù anh cho con uống hạ sốt nhiều lần nhưng tình trạng vẫn không thuyên giảm. 

Anh vội đưa con đến khám ở bệnh viện. Các bác sĩ thông báo con gái của anh mắc bệnh bạch cầu (ung thư máu). Nghe tin con gái bị bệnh, anh Trần sốc và rất đau buồn. Thương con, anh lập tức lên kế hoạch hiến tủy cứu con gái. 

Anh Trần đau buồn khi biết con gái bị bệnh ung thư máu. 

Nhưng sau khi xét nghiệm tủy xương để kiểm tra độ tương thích, bác sĩ thông báo kết quả khiến anh ngỡ ngàng. Các chỉ số sinh học của anh Trần và con gái không hề tương thích với nhau. Và sự thật là, anh không phải bố ruột của cô con gái 12 tuổi. 

Không tin những gì mình nghe thấy, anh Trần vội gọi điện cho vợ cũ (đã ly hôn từ năm 7 năm trước) để hỏi về thân thế của con gái mình. 

Sau nhiều đắn đo, người vợ cũ cũng thừa nhận con gái có thể không phải là con ruột của anh. Sự thật khiến anh Trần bàng hoàng. Tuy nhiên vì tình cảm bố con gắn bó nhiều năm, lại suốt 7 năm làm bố đơn thân chăm sóc con nhỏ, anh Trần không đành lòng bỏ rơi con. Anh vẫn tha thiết tìm mọi cách để có thể chữa khỏi bệnh cho con gái. 

Điều bất ngờ hơn là thái độ hờ hững của mẹ đẻ đứa trẻ. 

Điều khiến anh bất bình là vợ cũ lại từ chối hiến tủy cho con gái với lý do sức khỏe không đảm bảo. Anh gặng hỏi về bố ruột của đứa bé nhưng vợ cũ không chịu nói ra.

Không còn cách nào khác, anh Trần buộc phải nhờ đến truyền thông, hi vọng vợ cũ của anh thay đổi quyết định hoặc nói ra thân thế bố đẻ của đứa trẻ. 

Bà ngoại của đứa bé sau khi biết sự việc cũng rất phẫn nộ với con gái. Bà không tin con mình có thể hờ hững với tình trạng bệnh tật của cháu ngoại như vậy.

Anh Trần và vợ cũ ly hôn khi con gái mới 5 tuổi. Suốt 7 năm anh không lập gia đình mà quyết làm bố đơn thân chăm sóc con gái nên người. Vì vậy tình cảm của hai bố con rất gắn bó. 

Anh cho hay, con gái dù biết mình bị bệnh nhưng thái độ rất lạc quan, kiên cường. Nhìn con như vậy, anh càng có thêm quyết tâm phải chữa được bệnh cho con. 

"Tôi không quan tâm đến những việc khác. Chỉ cần nghĩ đến đứa con gái mình đã nuôi nấng 12 năm, trong lòng tôi lại rất buồn thương. Tôi sẽ làm tất cả những điều tốt nhất cho con gái", anh Trần nói. 

Câu chuyện của anh Trần được nhiều người quan tâm, ủng hộ. Hàng xóm láng giềng cũng chung tay quyên góp và kêu gọi cộng đồng giúp cô bé có thêm nhiều cơ hội cứu chữa.

Theo Sohu

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/090d899504.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Trưởng Ban soạn thảo Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số chủ trì cuộc họp lần 2 của Ban soạn thảo, Tổ biên tập vào ngày 29/5/2019.

Hôm nay, ngày 29/5, Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số đã tổ chức buổi họp lần 2 do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Trưởng Ban soạn thảo chủ trì.

Đề nghị của Bộ TT&TT về việc xây dựng Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết 18 ngày 13/3/2019. Cũng tại Nghị quyết này, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng Nghị định, trình Chính phủ trong tháng 9/2019.

Trong Nghị quyết mới của Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử được ban hành ngày 7/3/2019, Chính phủ cũng đã xác định rõ, việc “xây dựng Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu, các văn bản hướng dẫn, hoàn thành trong tháng 9/2019” là một trong những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.

Trong buổi họp lần 2 này, báo cáo tiến độ xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu, đại diện Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho biết, sau cuộc họp lần 1 của Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định vào ngày 15/5, Cục Tin học hóa đã tổ chức thêm 2 buổi họp Tổ biên tập vào các ngày 17/5 và 23/5 để thảo luận và thống nhất một số nội dung của dự thảo Nghị định như: vị trí của Nghị định, dữ liệu mở, phạm vi của Nghị định, các cơ sở dữ liệu (CSDL) trong cơ quan nhà nước, danh mục dữ liệu cần chia sẻ, phân loại dữ liệu, thỏa thuận chia sẻ dữ liệu, vấn đề thu thập, chất lượng và giá trị pháp lý…

Trên cơ sở ý kiến đã thống nhất của Tổ biên tập, Cục Tin học hóa đã hoàn thiện lại nội dung và cấu trúc dự thảo. Theo đó, dự thảo 1.3 của Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số gồm 6 chương. Bên cạnh các chương quy định chung, quy định việc tổ chức thực hiện và điều khoản thi hành, còn có các chương quy định chi tiết về: Chia sẻ dữ liệu mặc định; Chia sẻ dữ liệu theo thỏa thuận; Điều phối, giải quyết vướng mắc về chia sẻ dữ liệu.

Trao đổi tại cuộc họp, ông Ngô Hải Phan - Cục trưởng Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ cho rằng, của Nghị định về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số cần có 3 cấu phần quan trọng, đó là: nội dung chính sách về kết nối chia sẻ; các giải pháp kỹ thuật; và trách nhiệm của các bộ chủ quản những hệ thống thông tin cùng các bên liên quan về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu.

Nhấn mạnh dữ liệu phải được tiếp cận theo hướng mới, phải coi đó là tài sản quốc gia, do đó cần quy định cụ thể phải được quản lý thế nào, kết nối, chia sẻ ra sao… , nếu không các bộ sẽ tiếp tục duy trì tình trạng cát cứ. “Mục đích đầu tiên của Nghị định này là phải phá tan được tình trạng cát cứ thông tin. Thứ hai là, phải tạo ra được hệ sinh thái cho kinh tế số phát triển. Và từ việc khắc phục tình trạng cát cứ thông tin, cần đảm bảo để thông tin luôn thông suốt phục vụ cho các nhiệm vụ quản lý”, ông Phan nêu quan điểm.

Nhận định vấn đề quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu là vấn đề mới, phức tạp, chuyên gia Nguyễn Thế Trung - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ DTT cho rằng, việc bàn thảo về vấn đề này cũng đã là một bước tiến.

">

Nghị định quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số phải 'phá tan' tình trạng cát cứ thông tin

Có thể bạn không tin, nhưng bạn đang làm việc không công cho Facebook.

Bạn không có tấm thẻ nhân viên nào và cũng chẳng được trả công. Tuy nhiên, nếu bạn cũng như khoảng 2 tỷ người dùng Facebook mỗi tháng trên toàn thế giới này, bạn là một coder giá trị của Facebook.

Những cú click, like, chia sẻ của bạn là gợi ý quý giá cho các thuật toán của Facebook để phân phối quảng cáo. Chỉ cần tất cả người dùng rời khỏi, nền tảng này sẽ sụp đổ.

Scandal mới đây khiến nhiều người nhìn nhận đúng hơn về bản chất của Facebook. Ảnh: Mashable.

Scandal liên quan đến công ty Cambridge Analytica khiến Facebook mất đi một lượng người dùng không nhỏ - chủ yếu là những người cảm thấy bất mãn về việc Facebook thu thập thông tin cá nhân của họ. Nhưng, đừng quên Facebook đang khai thác một thứ khác từ bạn: sức lao động.

Bạn đang làm 2 việc cho Facebook. Thứ nhất, bạn tạo ra dữ liệu và sản xuất nội dung. Facebook về bản chất là một công ty quảng cáo và bất cứ thông tin nào từ bạn đều được nhà quảng cáo sử dụng để tìm cách gây ảnh hưởng đến cách bạn mua hàng.

Đôi khi, nó vô hại (chẳng hạn hiển thị fanpage của một nhãn hàng bạn yêu thích để bạn đăng ký). Tuy nhiên, phần nhiều trường hợp thì không. Dữ liệu là một công cụ mạnh mẽ cho bất cứ ai muốn định hình hành vi của bạn. Trong trường hợp của Cambridge Analytica, bạn đã thấy nó nguy hiểm như nào. Công ty này dùng dữ liệu của 50 triệu người dùng để gây ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử Mỹ.

Bạn là người tạo ra phần lớn nội dung trên Facebook. Bạn viết bài, chia sẻ hình ảnh, ghi lại các khoảnh khắc, một suy nghĩ cá nhân về bản tin hôm nay - bạn đang làm việc cho Facebook. Bạn giữ cho mạng xã hội này hoạt động, và ngày một nổi bật hơn. Bạn là lý do để những người khác tiếp tục vào Facebook. Do đó, việc thứ 2 của bạn là đưa mọi người đến với Facebook và giữ họ ở lại đó.

Quan trọng hơn, bạn bỏ ra không ít thời gian để làm việc đó. Năm 2016, trung bình mỗi người dành 50 phút/ngày để sử dụng sản phẩm của Facebook, gồm cả Instagram và Messenger. Con số này giảm trong năm nay.

Nếu tính gọn là 35 phút mỗi ngày thì bạn đã bỏ ra 26 ngày làm việc (8 tiếng/ngày) mỗi năm cho Facebook - nhiều hơn bất kỳ hoạt động giải trí nào, theo Cục thống kê Lao động Mỹ, ngoại trừ việc xem truyền hình. Theo New York Times, mỗi người chỉ dành khoảng 19 phút mỗi ngày để đọc, chơi thể thao hoặc thể dục 17 phút và 4 phút cho các hoạt động xã hội.

Giải trí chính là lao động trên Facebook. Người dùng tình nguyện sử dụng ứng dụng này, và ngày càng gắn bó với nó. Thậm chí, nó khiến họ cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, kết nối nhiều hơn. Thử dừng lại 1 giây và nghĩ xem bạn sẽ ra sao nếu xóa Facebook? Những album ảnh của bạn sẽ đi đâu? Bạn lấy tin tức ở đâu? Ai sẽ nhớ sinh nhật của bạn?

Doanh thu của Facebook trong 7 năm gần đây.

Facebook kiếm tiền từ những suy nghĩ như vậy. Người dùng cần duy trì quan hệ bạn bè, gia đình, cập nhật tin tức, chia sẻ quan điểm với thế giới. “Những thứ này được bao bọc dưới dạng chia sẻ miễn phí”, nhà nghiên cứu của Đại hoc Luneburg viết trong bài báo mới đây. “Thực chất, đó là một hình thức lao động không công”.

Bạn không được trả công, còn Facebook thì kiếm một khoản kếch xù. Công ty này thu về khoảng 16 tỷ USD lợi nhuận trong năm 2017, phần lớn nhờ quảng cáo (gần 50%).

Hình thức dùng khách hàng làm người lao động này không mới. Những trang như Yelp nhờ người dùng đưa ra đánh giá, Spotify yêu cầu người nghe nhạc bổ sung dữ liệu cho các album còn trống, Medium kiếm tiền từ các tay viết nghiệp dư lẫn chuyên gia muốn xuất bản bài. Giống Facebook, các trang này luôn tự nhận là mang đến cho bạn cơ hội để “kết nối” và “chia sẻ”, theo Mashable.

Tất nhiên, vẫn có một số người dùng mạng xã hội tìm ra cách biến công sức của họ thành tiền. Những nhân vật nổi tiếng sử dụng mạng xã hội để tăng thêm sức ảnh hưởng và tạo dựng sự nghiệp. Con số này không nhiều.

Những người còn lại, những người tưởng như mình đang sử dụng mạng xã hội, thực chất chỉ là những nhân công miễn phí cho Facebook mà thôi.

Theo Zing

">

Bạn đang sử dụng hay làm việc không công cho Facebook?

Cũng như mọi năm, Telefilm 2019 là sân chơi quy tụ hơn 300 đơn vị tham gia trưng bày ở 16 lĩnh vực khác nhau. Ngoài các đơn vị lớn trong ngành tại Việt Nam như: VTV, VOV, SCTV, VTV Cab, Sunrise, ADT, Vietcom, VFC, Vietfilm, Fafim… TeleFilm 2019 còn thu hút đông đảo các tên tuổi truyền hình có tiếng trên toàn thế giới đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Anh Quốc…

{keywords}
Toàn cảnh gian hàng B12 – B16 của Nam Long AV tại Teleflim 2019

Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ truyền hình tại Việt Nam, tham dự TeleFilm năm nay, Nam Long AV kết hợp cùng Samsung Việt Nam mang đến giải pháp ứng dụng màn hình chuyên nghiệp trong trường quay cho các đài phát thanh truyền hình với công nghệ tiên tiến nhất. Việc mô phỏng một trường quay hoàn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị và công nghệ hiện đại nhất hứa hẹn sẽ mang đến cho người xem những trải nghiệm thực tế và thú vị nhất.

Một loạt các màn hình hiển thị linh hoạt và đa năng mới nhất của Samsung, bao gồm các dòng màn hình UHD 4K, dòng sản phẩm bán ngoài trời Semi-Outdoor OMN/OMN-D, dòng chuyên dụng ngoài trời Full-Outdoor OHN/OHN-D và bảng tương tác Samsung Flip… kết hợp các giải pháp được thiết kế phù hợp cho ngành truyền hình, phòng điều khiển, phòng thu tiếng và hình, trường quay đài truyền hình… Bên cạnh đó, Nam Long AV cũng đưa ra những gói giải pháp ở các phân khúc thị trường khác nhau như ngành bán lẻ, nhà hàng phục vụ nhanh, quảng cáo kỹ thuật số ngoài trời (DOOH), doanh nghiệp, giải trí, nhà hàng khách sạn và an ninh…

Các dự án tiêu biểu của Nam Long AV có thể kể đến như: Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Báo Chí – Hội nhà báo Việt Nam, Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội – trường quay Mễ Trì, Dự án Đài TH Thái Nguyên, Dự án trường quay của Đài TH Quốc Hội Việt Nam, Dự án trường quay số 3 của Đài TH Hà Nội, Giải pháp trình chiếu tại công viên văn hóa - Ấn tượng Hội An, Phòng thu Tiếng & Hình…

{keywords}
Dự án trường quay của Kênh TH Quốc Hội Việt Nam

 

{keywords}
Nam Long AV hoàn thiện Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội – trường quay Mễ Trì

 

{keywords}

Giải pháp trình chiếu tại Công viên văn hóa - Ấn tượng Hội An

Bên cạnh đó, tại Telefilm 2019, Nam Long AV cũng trưng bày và giới thiệu tới khách thăm quan hàng loạt các thiết bị quay chụp chuyên nghiệp cùng các phụ kiện ngành ảnh như: dòng máy ảnh GH5/GH5s của Panasonic Lumix với chức năng quay phim không thua kém gì một chiếc máy quay chuyên nghiệp, Thiết bị chống rung Gudsen Moza, Monitor (màn hình kiểm tra) đến từ hãng SWIT, Camera Sony…

Việc Nam Long AV tham gia Triển lãm Quốc tế Phim và Công nghệ Truyền hình Việt Nam lần thứ 7 - Telefilm 2019 cũng chính là 1 phần trong những chiến lược tổng thể của công ty nhằm mục đích củng cố, duy trì và phát huy hơn nữa vị thế là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực Nghe nhìn và Công Nghệ đa phương tiện tại Việt Nam.

Nam Long AV hiện là nhà phân phối chính thức các dòng sản phẩm của các hãng công nghệ danh tiếng trên thế giới. như: Sony, DNP, Control4, Grandview, System Audio, Philips, Apart Audio, Tecnare Audio, Panasonic,…

Cùng thăm quan gian hàng của Nam Long AV tại số B12 – B16 và nhận nhiều phần quà hấp dẫn !

Fanpage: fb.com/namlongav

Website: www.namlongav.vn

Email: info@namlongav.vn

Hotline: 094.654.6969

Sơ đồ gian hàng:

{keywords}
 

Lệ Thanh

">

Telefilm 2019: Nam Long AV giới thiệu Giải pháp màn hình ghép cho trường quay

Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà

 

Điều này chưa từng xảy ra trước năm 2018 vì những năm trước đó, thegioididong.com luôn là động lực tăng trưởng chính của công ty và mang về nhiều doanh thu nhất cho Thế giới Di động.

Cùng với việc liên tiếp đóng các cửa hàng điện thoại, tỷ trọng doanh thu của chuỗi này cũng giảm đáng kể. Các cửa hàng điện thoạii chỉ mang về 34% trong tổng số 34.122 tỷ đồng doanh thu 4 tháng từ đầu năm, tương đương 11.600 tỷ đồng. Trong khi, chuỗi Điện máy Xanh với số cửa hàng ít hơn rất nhiều lại mang về tới hơn 20.200 tỷ đồng, tương đương 59,2%.

Đà cắt giảm số cửa hàng cũng khiến tỷ trọng đóng góp doanh thu của chuỗi này cũng liên tục sụt giảm.

Ngành hàng điện thoại đã hết thời?

Cắt giảm lượng lớn số cửa hàng trong chuỗi thegioididong.com, nhưng điều này không đồng nghĩa với việc Thế giới Di động từ bỏ ngành hàng điện thoại tại các cửa hàng kinh doanh này.

Thực chất, việc chuyển đổi mô hình từ thegioididong.com sang Điện máy Xanh vẫn giữ lại mảng điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay… kinh doanh bên trong hệ thống Điện máy Xanh.

The gioi Di dong dong 11 cua hang dien thoai tu dau nam hinh anh 2
100% cửa hàng Điện máy Xanh hiện nay đều bán các sản phẩm trong chuỗi thegioididong.com. Ảnh: Getty Images.

Trong khi các cửa hàng thegioididong.com không bán các sản phẩm của Điện máy Xanh thì toàn bộ cửa hàng trong chuỗi Điện máy Xanh đều bán tất cả sản phẩm của thegioididong.com.

Vì vậy, Thế giới Di động hiện có tới 1.812 cửa hàng bán các sản phẩm điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay, phụ kiện, thiết bị đeo. Con số này bằng số cửa hàng của 2 chuỗi thegioididong.com và Điện máy Xanh gộp lại.

Như vậy, gần như toàn bộ cửa hàng thuộc chuỗi thegioididong.com đóng cửa thời gian qua đều là thực hiện chuyển đổi mô hình.

Thực tế, ngành hàng điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay, phụ kiện, thiết bị đeo vẫn đang là ngành mang lại nhiều doanh thu nhất cho Thế giới Di động.

Trong 4 tháng đầu năm, các sản phẩm này mang về tới 15.900 tỷ đồng doanh thu, chiếm 46,6% tổng doanh thu trong kỳ, cao hơn so với mức đóng góp 15.535 tỷ (42,6%) của ngành hàng điện lạnh, gia dụng tại các cửa hàng Điện máy Xanh.

Như vậy, có khoảng gần 4.700 tỷ doanh thu từ các sản phẩm điện thoại nhưng được bán tại các cửa hàng Điện máy Xanh, đẩy doanh thu của chuỗi điện máy tăng trưởng nhanh.

Tương tự năm 2018, cũng có tới 15.584 tỷ đồng doanh thu từ các sản phẩm điện thoại. Điểm khác biệt là các sản phẩm này được bán tại các cửa hàng điện máy.

The gioi Di dong dong 11 cua hang dien thoai tu dau nam hinh anh 3
 

Như vậy, nếu tính số cửa hàng và tỷ trọng doanh thu theo chuỗi thì thegioididong.com đang giảm mạnh. Tuy nhiên, nếu tính theo nhóm sản phẩm thì điện thoại vẫn đang là mảng chủ lực của Thế giới Di động, ít nhất là tới thời điểm hiện tại.

Vẫn là nguồn thu chính của Thế giới Di động nhưng ngành hàng điện thoại cũng đang bị nhóm sản phẩm điện máy bán đuổi rất nhanh.

Năm 2018, hàng điện máy mới mang về cho công ty 37% tổng doanh thu, trong khi điện thoại lên tới 53%, thì trong 4 tháng từ đầu năm 2019, tỷ trọng doanh thu từ các sản phẩm điện máy đã là 42,6%, còn điện thoại giảm về 46,6%.

Nhiều khả năng, ngay trong năm nay, ngành hàng điện máy sẽ vượt mặt các sản phẩm điện thoại để trở thành nguồn thu chính của Thế giới Di động.

Trong báo cáo mới đây, ban lãnh đạo Thế giới Di động cũng cho biết nhờ bối cảnh đỉnh điểm mùa nắng nóng bắt đầu từ tháng 4, nên số lượng sản phẩm máy lạnh, quạt điều hoà mà công ty bán ra đã tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ trong tháng 4, các cửa hàng đã bán tổng cộng gần 200.000 bộ máy lạnh, doanh số kỷ lục từ trước đến nay, và bằng tới một nửa tổng số lượng bán ra của sản phẩm này trong cả năm 2018.



 ">

Thế giới Di động đóng 11 cửa hàng điện thoại từ đầu năm

{keywords}Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc gây tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

Với việc Huawei phải giảm sản lượng sản xuất, các công ty thứ cấp vốn chuyên lắp ráp, gia công và cung ứng cho tập đoàn này cũng sẽ bị ảnh hưởng. Điều này rất có thể sẽ tạo ra một làn sóng lan truyền tác động đến tình hình kinh tế thế giới.

Thực tế đó sẽ xảy ra ngày một rõ rệt hơn khi xuất hiện thông tin cho thấy Trung Quốc đang tìm cách trả đũa nhằm vào các công ty Mỹ. Đây chính là hậu quả của cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

Ngòi nổ của cuộc chiến này chính là Huawei. Chính phủ Mỹ cho rằng tập đoàn này có mối liên hệ ngầm với chính phủ Trung Quốc. Mỹ lo ngại các thiết bị của Huawei sẽ tạo ra “cửa hậu” nhằm mở đường cho Trung Quốc đánh cắp thông tin, thực hiện hành vi phá hoại hoặc tấn công vào đất nước này.

Chính phủ Mỹ sau đó đã gây sức ép tới nhà mạng và các đồng minh của mình nhằm tìm cách cô lập Huawei. Đỉnh điểm của hành động này là việc Bộ Thương mại Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen và cấm tất cả các hoạt động thương mại nếu không được sự cho phép.

Tuấn Nghĩa (Theo CNET)

">

Huawei cắt giảm sản lượng điện thoại vì lệnh cấm của chính phủ Mỹ

"Thử nghiệm cho thấy các cuộc tấn công có thể lấy thành công mã PIN, từng chữ cái và toàn bộ từ", các nhà nghiên cứu Ilia Shumailov, Laurent Simon, Jeff Yan và Ross Anderson cho biết. "Điều đó cho thấy một cuộc tấn công mới, nhắm vào kênh âm thanh trên điện thoại thông minh và máy tính bảng. Phương thức tấn công này thực sự hiệu quả".

Kỹ thuật tấn công dựa trên sóng âm thanh và micro

Khi mọi người chạm vào màn hình điện thoại thông minh và máy tính bảng, họ sẽ tạo ra sóng âm thanh. Hầu hết các thiết bị cầm tay hiện đại đều có nhiều micro, để dùng cho các cuộc gọi thoại, để ghi âm, ghi nhớ giọng nói và nhiều hoạt động khác.

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng micrô của thiết bị để dò ra sóng âm được tạo ra bởi các vòi mật mã. Bằng cách theo dõi micrô nào nghe thấy âm thanh trước - sự khác biệt có thể đo được bằng phân số của giây - phần mềm họ tạo ra có thể đưa ra những phỏng đoán có căn cứ về âm thanh phát ra từ đâu trên màn hình, cho phép dự đoán phím mà người dùng gõ.

Hệ thống này có thể đoán chính xác 73% mật mã gồm bốn chữ số sau 10 lần thử. Trong một thử nghiệm khác, nó có thể xác định 30% mật khẩu có độ dài từ bảy đến 13 ký tự sau 20 lần thử.

Để khai thác được lỗ hổng mà các nhà nghiên cứu tìm thấy, tin tặc phải cài đặt phần mềm độc hại trên điện thoại trước và sau đó, các nạn nhân tiềm năng sẽ phải cho phép phần mềm đó truy cập vào micrô của họ. Điều này khá khó khăn trong thực tế, bởi vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều cấm các ứng dụng sử dụng micrô của thiết bị trừ khi người dùng cho phép.

Hoàng Lan

">

Kỹ thuật hack mới có thể lấy cắp mật khẩu smartphone của bạn chỉ bằng cách… nghe tiếng gõ phím

友情链接