Bị nhiều lời chê bai nhưng bán tải điện Tesla Cybertruck vẫn bán chạy
TheịnhiềulờichêbainhưngbántảiđiệnTeslaCybertruckvẫnbánchạcrystal palace – west hamo dữ liệu mới nhất từ Công ty thẩm định giá và nghiên cứu ô tô của Mỹ - Kelley Blue Book, giá bình quân (ATP) trong tháng 7 của xe bán tải điện Tesla Cybertruck là 111.018 USD. Đồng thời, tổ chức này cũng tuyên bố rằng Cybertruck là "chiếc xe có giá trên 100.000 USD bán chạy nhất ở Mỹ", nhưng không có số liệu cụ thể đi kèm.
Đối thủ của Tesla Cybertruck là GMC Hummer EV Pickup có chỉ số giá xe bình quân cao hơn, ở mức 111.242 USD nhưng vẫn bị Kelley Blue Book đặt ở "chiếu dưới" chiếc Cybertruck về doanh số.
Tesla cũng là hãng xe điện đang dẫn đầu thị trường Mỹ với chỉ số giá xe bình quân tháng 7 tăng trưởng tốt nhất, đạt 59.593 USD/xe, tăng 2% so với tháng 6 (58.400 USD/xe) và tăng 11,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện tại, Tesla Cybertruck ở Mỹ có giá 99.990 USD (khoảng 2,5 tỷ đồng) hoặc 119.990 USD (hơn 3 tỷ đồng), tùy thuộc thời gian nhận xe và phiên bản.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Tesla đã sản xuất và giao thêm khoảng 7.800 chiếc Cybertruck, nâng tổng số xe giao cho khách đạt gần 12.000 chiếc, tính từ tháng 12/2023. Con số này đang vượt hơn so với các đối thủ cùng phân khúc. Điển hình như Ford F-150 Lightning, một trong những đối thủ nặng ký, chỉ bán được 7.902 chiếc tại Mỹ. Trong khi đó, GM Silverado EV và Hummer EV lần lượt giao được 2.196 và 2.929 chiếc tới khách hàng.
Sự thành công hiện tại của Tesla Cybertruck gần như đã vượt qua kỳ vọng ban đầu, nhất là khi mẫu xe này bị trì hoãn kế hoạch ra mắt suốt 4 năm và nhận nhiều lời chê bai về thiết kế và các tính năng an toàn.
Nhìn lại thời điểm tháng 12/2023, khi những chiếc Cybertruck bắt đầu được đưa tới tay khách hàng, Tesla đã hứng chịu khá nhiều chỉ trích, nhất là với thông tin chỉ có 10 chiếc đầu tiên tại sự kiện bàn giao do nhà máy chuyên sản xuất mẫu xe này phải tới 2025 mới hoạt động ổn định.
Từ khi xuất hiện, Tesla Cybertruck liên tục bị chê như "bản vẽ nháp" của học sinh với bề mặt ngoại thất hình hộp với các bề mặt phẳng, cạnh sắc, không bo tròn góc. Cách thiết kế này bị đánh giá là gây nguy hiểm cho các phương tiện khác. Không những vậy, Tesla đã phải tiến hành nhiều đợt triệu hồi Cybertruck trong nửa đầu năm 2024 để khắc phục các lỗi liên quan đến động cơ và hệ thống gạt nước.
Theo Carscoops, Insideevs
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Siêu bán tải gây nhiều hoài nghi Tesla Cybertruck lộ diện, giá từ 60.100 USDSau hơn 4 năm kể từ khi ra mắt bản concept, chiếc bán tải thuần điện có khả năng chống đạn gây nhiều hoài nghi Tesla Cybertruck đã lộ diện bản thương mại. Lô xe đầu tiên đang cấp tập được sản xuất để bàn giao cho khách vào năm 2024.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Đó là trường hợp của gia đình anh Vi Văn Quàng (40 tuổi) và chị Lò Thị Tượng (33 tuổi) cùng đứa con gái Vi Thị Hoa hiện đang học lớp 5 của trường Tiểu học Tén Tằn, huyện Mường Lát, Thanh Hóa.
Anh Quàng bị bệnh ung thư gan từ năm 2007, đến nay đã 12 năm chống chọi với căn bệnh này, giờ mạng sống của anh chỉ được tính từng ngày. Còn chị Tượng đang mang trong mình căn bệnh suy tim và bướu giáp nhiễm độc (Basedow). Con gái anh chị, cháu Vi Thị Hoa vừa tròn 10 tuổi nhưng 5 năm nay đang chống chọi với bệnh máu trắng, lách to.
Cả gia đình anh Quàng đều bị bệnh ung thư Là lao động chính trong gia đình, nhưng hơn chục năm qua anh Quàng không thể đi làm kiếm tiền do sức khỏe ngày một yếu. Chị Tượng mặc dù đang mang trong mình căn bệnh quái ác nhưng hàng ngày vẫn phải đi làm thuê kiếm vài ba chục mua thức ăn cho cả gia đình.
Chị kể, anh chị cưới nhau từ năm 2006 thì năm 2007 thì phát hiện anh Quàng mắc bệnh ung thư. Gia đình thuộc diện hộ nghèo, đã phải vay mượn khắp nơi đưa anh đi chữa trị.
Niềm vui lớn hơn của anh chị, khi 2 năm sau cháu Hoa chào đời, đó cũng là động lực để anh Quàng chống chọi với bệnh tật.
Sinh ra cháu Hoa cũng như bao đứa trẻ khác, rồi đến khi lên 5 tuổi, gia đình thấy da của cháu ngày một vàng đi, sức khỏe yếu dần, đưa đi khám thì phát hiện cháu bị bệnh máu trắng, lách to khiến bụng căng tròn.
Ngôi nhà khang trang này mới được các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ Chồng đau, con ốm, chị Tượng như suy sụp. Rồi dần chị cũng phải chấp nhận cuộc sống thực tại và coi đó là số phận. Nỗi đau của gia đình chị chưa dừng lại ở đó, năm 2016 chị lại tiếp tục phát hiện mình bị ung thư tuyến giáp, hiện đã biến chứng.
“Tháng nào cả nhà cũng dắt díu nhau xuống bệnh viện tỉnh khám bệnh. Mỗi lần đi như vậy chi phí cũng hết cả 5 – 6 triệu đồng. Nhà tất cả đều bệnh không kiếm ra tiền, vay mượn anh em họ hàng cũng chỉ được vài ba lần, toàn bộ chi phí chỉ trông chờ vào các nhà hảo tâm. Bác sĩ thương cho hoàn cảnh của gia đình nên trường hợp của cháu Hoa 1 tháng xuống một lần thì được kéo dài 2 tháng/ lần. Vợ chồng tôi thì bác sĩ dặn cũng chẳng phải chữa trị gì nữa, có cái gì ăn được thì cứ ăn đi”, chị Tượng nói.
Cũng theo chị Tượng, bác sĩ cho biết, bệnh của cháu Hoa muốn cứu sống được phải thay tủy, mà cái này phải sang bên nước ngoài mới làm được, chi phí hết cả chục tỷ đồng.
Cả năm nay bữa cơm của gia đình anh Quàng không có thịt Mới tháng 9 vừa qua, cơn lũ đã cuốn trôi toàn bộ căn nhà của anh chị. Lần này anh chị xác định có sống được cũng chỉ đủ lực làm cái chòi quây bạt ở qua ngày, giờ lấy tiền đâu mà dựng nhà nữa.
“Hôm trước, cả nhà tôi đang ở dưới bệnh viện phẫu thuật lần 2 cho chồng. Về tới nhà đã thấy chính quyền địa phương, các nhà hảo tâm xây dựng lại cho một căn nhà mới mà vợ chồng không thể tin vào mắt mình, cả nhà chỉ biết ôm nhau khóc vì mừng.
Cả năm nay bữa cơm gia đình không biết miếng thịt là gì ngoài hai món rau luộc và nấu canh. Hôm nào tôi đi làm thuê có ít tiền thì mua được 10 nghìn cá khô cho cả nhà ăn. Biết hoàn cảnh gia đình tôi khó khăn nên ngân hàng cũng xóa sổ với số tiền gần 40 triệu đồng”, chị Tượng chia sẻ.
Giờ đây mạng sống của anh chị chỉ được tính từng ngày, nguyện vọng lớn nhất là mong các nhà hảo tâm, các tổ chức… cứu lấy cháu Hoa, cháu còn quá nhỏ, cháu cần được sống.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Lò Thị Tượng, Bản Buốn, xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, Thanh Hóa. Điện thoại: 0375090265
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.373
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Lê DươngNhà mất hết ruộng, con ung thư, người nông dân sắp mất nhà
- Đúng vào thời điểm khó khăn nhất, gia đình chị Thiết phải mất hết ruộng rồi đến đứa con út mắc bệnh ung thư hạch.
" alt="Cả gia đình 3 người bị ung thư, hai vợ chồng chỉ mong con gái được cứu sống" /> - "Ai ơi về ăn cơm" là câu nổi tiếng trong một câu chuyện dân gian, khi người vợ trẻ, mới cưới gọi chồng về nhà ăn cơm nhưng còn ngượng không dám gọi chồng bằng "anh" hoặc "mình" mà chỉ gọi... khơi khơi bằng "ai" vậy thôi. "Về ăn cơm" cũng là câu nói hàng ngày, thân thiết với mỗi người Việt chúng ta. Đó không chỉ là câu của người vợ gọi chồng, mẹ gọi con khi đến bữa ăn, mà còn là câu mệnh lệnh của mỗi người tự "ra" cho mình khi sắp đến giờ ăn của nhà mình. Có nghĩa là họ phải trở về với gia đình, có "ai" người thân đang đợi chờ, đó là một cuộc sum họp nho nhỏ mỗi ngày mà họ không thể vắng, như một bổn phận thiêng liêng...
Thế nhưng hiện nay, đặc biệt là ở những thành phố lớn, chuyện về nhà ăn cơm với một số gia đình, nhất là ở những gia đình trẻ đã dần dần thưa thớt, nếu không nói nó đã bị xem nhẹvà liệu có nguy cơ biến mất chăng? Như gia đình một người bạn tôi, họ có cậu con trai học lớp sáu, người chồng có việc làm trong ngành công nghệ thông tin, còn vợ là giáo viên Tiếng Anh với thu nhập khá cao.
Căn hộ cao cấp của họ có gian bếp được trang bị hiện đại từ tủ lạnh lớn hai cánh, bếp gas xịn với máy hút mùi, lò vi sóng, máy xay sinh tố đa năng, nồi hầm, nồi cơm thông minh, nồi lẩu điện... Tất cả được sắp xếp như một gian bếp mẫu nhưng lại rất ít được dùng đến, hiếm hoi một tuần chỉ vài lần.
Như nhiều gia đình sống ở thành phố, buổi sáng họ ăn bên ngoài cho tiện do cha mẹ vội đi làm và để con cái đến trường kịp giờ. Người chồng ăn cơm trưa văn phòng, buổi chiều thường ở lại làm thêm ở công ty hay đi chơi tennis với bạn bè và lai rai vài chai bia hoặc dự tiệc khao, tiệc cưới, thôi nôi, sinh nhật... Ở một công ty có đến hàng trăm nhân viên, lại là trưởng phòng nên anh được mời ăn uống liên tục.
Cậu con trai ăn trưa ở trường. Buổi chiều mẹ vừa đón về đến nhà, cậu bé liền lục tủ lạnh bê ra nào kem, bánh ngọt, chocolate và mì gói, vừa ăn vừa chơi game hay xem tivi, đọc truyện tranh. Cứ thế cho đến tối, cậu bé chẳng màng đến chuyện ngồi vào bàn ăn cơm.
Những hôm đi dạy buổi tối hay đi chơi, dự tiệc, người mẹ chở con qua gửi cho bà ngoại và để nó ăn ở đấy. Cũng vì thế mà chị rất lười nấu nướng, bởi có nấu cũng chẳng mấy ai ăn. Cái chính là một phụ nữ bận rộn, kiếm được nhiều tiền nên chị thấy rằng việc nấu ăn quá tốn kém thời gian mà không đem lại hiệu quả kinh tế. Lo một bữa ăn, từ lúc bắt đầu chế biến, nấu nướng đến ăn xong, dọn dẹp đâu vào đấy mất ít nhất vài giờ và rất mệt. Trong khi với ngần ấy thời gian chị có thể kiếm vài trăm ngàn đồng một cách nhẹ nhàng. Không ít phụ nữ hiện đại nghĩ như cô, nấu ăn rất mệt, mất thời gian mà chưa chắc được chồng khen.
>> Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
Trong cuộc sống, nhiều người cứ buổi chiều tan sở là ghé cửa hàng mua mấy hộp cơm sẵn mang về ăn, không chỉ đỡ tốn công nấu mà còn khỏi phải rửa chén. Để họ còn có thì giờ nghỉ ngơi, thư giãn, làm đẹp như tập thể dục thẩm mỹ, đi massage, đi spa, tập Yoga hoặc vui chơi với bạn bè... Không chỉ những bà vợ cảm thấy nhẹ nhõm khi được "giải thoát" khỏi chuyện bếp núc mà những ông chồng cũng thoải mái khi được "giải phóng" khỏi bữa cơm nhà, được sống cảnh "cơm hàng cháo chợ" như thời độc thân.
Và không hiếm những đứa trẻ thành phố mơ hồ về khái niệm "bữa cơm gia đình". Với nhiều đứa trẻ trong những gia đình khá giả, đó có khi là bữa cơm với người giúp việc, trong khi cha đang bay đi ký hợp đồng, còn mẹ bay đi học hành hoặc du lịch. Theo những nghiên cứu khoa học mới đây của Mỹ, thì những đứa trẻ được ăn cùng với cha mẹ hàng ngày có tâm lý cân bằng hơn, phát triển ngôn ngữ tốt hơn và tất nhiên cũng thông minh, khéo léo hơn, nhất là khi chúng được tham gia vào việc chuẩn bị bữa ăn cùng cha mẹ. Tiếc rằng ngày càng có nhiều đứa trẻ không có được bữa cơm gia đình như vậy.
Một người hàng xóm cạnh nhà tôi, là một nhà giáo về hưu, từng đảm nhiệm chức hiệu trưởng một trường THPT, nên khá bận rộn. Bà kể rằng, dù bận rộn đến đâu bà vẫn duy trì được bữa cơm gia đình, trừ những lúc đi công tác xa. Cả ngày, mọi thành viên không thể cùng ăn được ba bữa thì bà cố giữ bữa cơm chung vào buổi tối, dù diễn ra hơi muộn.
Bà nói rằng, chính trong bữa ăn gia đình, mọi người sẽ phát hiện ra những vấn đề của ai đó, chẳng hạn họ có khỏe không, buồn, vui hay gặp rắc rối gì? Vì cách ăn uống biểu lộ trạng thái tinh thần hay sức khỏe của người ta rất rõ.Như chồng bà thường ăn uống ngon miệng và rất khỏe, nếu khác đi tức là ông bị mệt, ăn ít ngay hoặc không ăn được gì. Bà sẽ bù cho ông một cốc sữa vào cuối bữa hay ăn cháo cho nhẹ bụng. Nếu gặp chuyện buồn bực ở cơ quan ông cũng ăn ít, chậm. Bà sẽ tìm một chuyện gì vui để nói khiến ông quên buồn và ăn được bình thường.
Hay con gái của bà có lần cuối học kỳ bị xếp loại trung bình, chưa bao giờ bị như thế nên cô bé rất buồn. Chiều ấy ngồi vào bàn ăn, nó cứ thừ người ra chẳng muốn ăn uống gì. Thấy vậy, bà tìm cách dò hỏi được lý do, không quát mắng mà còn động viên an ủi con. Thế nên cô bé lại ăn được ngay. Một người con của bà đang sống và làm việc ở nước ngoài. Các con bà thường bảo rằng "được thưởng thức những món ngon vật lạ ở xứ người, dự tiệc trong những nhà hàng sang trọng nhưng vẫn nhớ quay quắt cái không khí đầm ấm, quây quần của gia đình mình ngày nào, với những món ăn Việt bình thường nhưng rất ngon nhờ tài nấu nướng khéo léo của mẹ...".
" alt="Phụ nữ trẻ lười nấu ăn" /> Ở tình huống Văn Hậu đưa bóng vào lưới của U22 Lào, trọng tài đã không công nhận, nhưng đó lại là bàn thắng hợp lệ của U22 Việt Nam. HLV Park Hang Seo đã nổi giận với quyết định của trọng tài trận đấu Sau đó ông thầy người Hàn Quốc tiếp tục phản ứng với trọng tài bàn về một tình huống câu thủ Việt Nam bị thổi phạt Thầy Park tỏ ra rất giận dữ Trong trận đấu, HLV Park Hang Seo liên tục ra sát đường biên chỉ đạo học trò Chiến lược gia sinh năm 1959 còn có một pha bắt bóng như diễn xiếc Pha bắt bóng dính của thầy Park Sau đó bóng nhanh chóng được ông Park đưa vào cuộc HLV Park Hang Seo rất muốn thắng, thậm chí thắng đậm U22 Lào Huy Phong (từ Manila)
" alt="HLV Park Hang Seo nổi giận với trọng tài vì cướp bàn thắng của Văn Hậu" />- TS Nguyễn Đức Thành đã chia sẻ thêm với PV VietNamNet về cuộc tranh luận này.
Trước hết, tôi không phê phán chất lượng của trường Ams. Tôi vốn là cựu học sinh chuyên Lý. Quãng thời gian học ở trường Ams những năm 1992-1995 luôn là thời kỳ đẹp đẽ nhất của đời tôi.
Tôi được học ở ngôi trường trong điều kiện vật chất ưu việt thời ấy, có bạn bè tốt và giỏi, thầy cô tuyệt vời như thể thuộc về tầng lớp tinh hoa vậy. Và hẳn bây giờ, trường Ams vẫn là có chất lượng đào tạo tốt hơn một trường công trung bình và là niềm mơ ước của nhiều học sinh, gia đình.
Nhưng chúng ta cần đánh giá sự tồn tại của mô hình trường Ams trong tổng thể xã hội hiện nay có hợp lý hay không. Ở đây, tôi chỉ làm rõ thêm một phần trong những lập luận của tôi về sự bất cập của mô hình trường Ams và các trường chuyên khác.
TS. Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: Thúy Nga)
Chi tiền cho "nhân tài" làm gì?
Là một người làm chính sách kinh tế-xã hội, tôi quan tâm tới việc các trường chuyên sử dụng nguồn lực và tài chính của nhà nước để phục vụ cho mục đích gì?
Nếu như những ngôi trường này được tài trợ bởi tư nhân - nơi cha mẹ có điều kiện trang trải đầy đủ mọi chi phí để con họ trở thành người mà họ muốn, điều đó không có gì để bàn.
Hoặc nếu như những trường này là trường công thuần túy, nhận tiền từ ngân sách nhà nước như mọi trường công khác và giảng dạy với chất lượng vượt trội, thì điều đó càng không có gì để bàn, nếu không muốn nói là cần khuyến khích.
Nhưng có một vấn đề, trường Ams hiện nay (cũng như mọi “trường chuyên” khác) đang nhận ngân sách tính trên đầu học sinh cao hơn khoảng 2,5-2,7 lần các trường công khác.
Ở đây, tôi chỉ muốn làm rõ logic của vấn đề, chứ tôi không quan tâm lắm đến số tiền cao hơn 2-3 lần hay 5 lần. Vấn đề chỉ là, nếu đã được tài trợ cao hơn thì phải có một mục đích rõ ràng cho việc đó.
Có mấy mục đích được nêu ra nhằm biện minh cho sự tồn tại của các trường chuyên.
Thứ nhất, có người nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra những người ưu tú đi thi quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh đất nước, mang lại sự vẻ vang cho tổ quốc. Nếu thế thì có cần thiết phải xây dựng tốn kém một hệ thống dàn trải các trường chuyên trên khắp cả nước như vậy hay không?
Thứ hai, có người lại nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra “nhân tài”. Tôi thấy hoài nghi về mục đích này.
Nếu nhà nước thực sự đã bỏ tiền ra để phát hiện và bồi dưỡng “nhân tài” và tiền ấy là của những người dân bình thường đóng góp, thì những “nhân tài” ấy phải có nhiệm vụ phục vụ nhân dân - những người đã đóng tiền cho họ ăn học.
Còn nếu không, chúng ta chi tiền cho “nhân tài” làm gì? Bản thân những người có tài đã có thể tự lo liệu cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn những người bình thường rồi, sao phải đầu tư thêm cho họ?
Nhiều người viện dẫn, các nước vẫn đang có những ngôi trường đặc biệt để rèn luyện người có năng lực. Tôi cho rằng, đó là trường đào tạo những người ở độ tuổi lớn hơn tuổi học phổ thông.
Nếu có đào tạo ở độ tuổi phổ thông thì cũng rất hãn hữu và trong những hoàn cảnh đặc biệt. Điểm cốt yếu là những người ấy sau khi được đào tạo xong thì phải phục vụ bộ máy nhà nước.
Điều này giống như trong các trường công an, quân đội hiện nay. Khi nhận sự tài trợ đặc biệt từ nhà nước để phát triển, họ đã chấp nhận một thỏa ước rằng phải phục vụ cho nhà nước, phục vụ cho những người đã đóng thuế để tài trợ cho việc học của họ.
Vậy những học sinh ở Ams hoặc các trường chuyên, học xong họ có chấp nhận như vậy không?
Tôi nghĩ rằng những học sinh muốn vào Ams chỉ vì ở đó có chất lượng giáo dục cao hơn trung bình mà tiền học thì lại thấp. Như vậy, mục đích “đào tạo nhân tài” theo đúng nghĩa không hề tồn tại và nếu tồn tại, cũng chưa bao giờ được thực hiện.
Thứ ba, có người nói mô hình trường Ams hoặc các trường chuyên ở các tỉnh thành là để thử nghiệm một loại trường tiên tiến, chất lượng cao trong giảng dạy. Mục đích của thí điểm là để nhân rộng ra nhằm giúp toàn bộ hệ thống giáo dục cũng có chất lượng cao như thế.
Nếu vậy, trường ấy phải nhận các học sinh đa dạng về thành phần (trí tuệ, thu nhập,…), tức phải có em giỏi, em dốt, em ngoan, em chưa ngoan, em có điều kiện, em không có điều kiện,... Có như thế mới bảo đảm đó là một thí nghiệm trên một môi trường giống như môi trường thực tế và khi thành công mới có thể nhân rộng.
Nếu chúng ta xây dựng một ngôi trường kiểu mẫu mà chỉ dạy các em học sinh ngoan, giỏi trên mức trung bình thì làm sao có thể bảo đảm mô hình ấy sau này áp dụng cho toàn xã hội được.
Như vậy, với những mục đích nêu trên, tôi thấy không cần thiết phải dùng tiền của số đông để tài trợ cho một nhóm nhỏ học sinh ở trường Ams hay trường chuyên, trường điểm.
Cá nhân tôi đã từng được học ở trường Ams. Trường Ams đã không đạt được mục đích nào trong số các mục đích nêu trên khi đào tạo tôi. Thế nhưng, tôi vẫn được hưởng một sự giáo dục rất tốt với chi phí cao do người khác – những người có con không học trường Ams - chi trả.
Tôi thấy đó là điều không công bằng và muốn điều ấy chấm dứt. Tôi nghĩ đây là cách tôi trả ơn những người đã tài trợ cho tôi trong những năm tháng đẹp đẽ học ở trường này.
Thúy Nga (ghi)
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]
Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?
Hầu hết các địa phương đều có chính sách đặc thù cho ngôi trường "con cưng". Tuy nhiên, đầu tư cho trường chuyên có nhiều như một số ý kiến nêu ra gần đây?
" alt="‘Kẻ đốt đền’ trường Ams: Các trường chuyên đang tồn tại không có mục đích" /> - Dưới tiết trời mát mẻ của Hà Nội những ngày đầu tháng 12, Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024 khai màn, quy tụ 8 hãng xe tham dự, gồm VinFast, Mitsubishi, Honda, Subaru, Isuzu, Volkswagen, Lynk & Co và BYD. Đây là lần thứ hai triển lãm về các phương tiện di chuyển thân thiện với môi trường được VnExpresstổ chức.
Triển lãm năm nay được xem là bước tiến hóa của Triển lãm Xe điện hóa Việt Nam mà VnExpresstổ chức đầu năm 2024, nhằm phù hợp hơn với xu thế phát triển bền vững của các hãng xe, sản phẩm xe trên toàn cầu. "Xe bền vững" là khái niệm mở rộng hơn về phạm vi, quy mô, sức ảnh hưởng so với khái niệm "Xe điện hóa".
- Giữa những ngày cận kề Tết Âm lịch, các bệnh nhi ung thư tại Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) đều mong muốn điều trị ổn định để được về quê đón năm mới. Thế nhưng, đối với cháu Trịnh Đức Anh Chung (12 tuổi, quê Hải Dương) thì chẳng dám nghĩ về điều đó.
Bị ung thư não, sự sống của em Trịnh Đức Anh Chung đang rất mong manh Khác hẳn những bạn cùng chữa bệnh nơi đây, cháu Chung chẳng còn để ý đến Tết nữa. Trong đầu cháu lúc này dâng lên những suy nghĩ khiến những người biết đến cảm thấy xót xa.
“Mẹ cứ để con chết đi để bố mẹ đỡ tốn tiền. Con sống đau đớn thế này khổ lắm rồi. Bố mẹ đừng cứu con nữa”, cháu Chung nhắn nhủ những điều mong mỏi đến mẹ. Những giọt nước mắt từ người mẹ tần tảo vì con nhỏ xuống chiếc giường bệnh như một phản xạ tự nhiên.
Mới 4 tháng trước thôi, cháu vẫn còn khoẻ mạnh bình thường. Nào ngờ, chỉ sau vài ngày bị nôn, gia đình đưa cháu đến Bệnh viện Việt Đức làm xét nghiệm thì kết quả cho thấy, cháu Chung mắc bệnh ung thư não.
Lúc biết về căn bệnh của mình, cháu khóc như mưa bởi sự sợ hãi. Cháu không nghĩ bản thân mình mắc bệnh ung thư. Hàng ngày, nhìn những chiếc áo blouse trắng, ga giường màu trắng, tâm hồn cháu trào dâng một nỗi sợ hãi. Gam màu in hằn trong ký ức và có lẽ sẽ lấy đi toàn bộ tuổi thơ cháu.
Khối u lan toả quá rộng đến mức không thể làm phẫu thuật được. Chung bắt đầu phải làm quen với những tháng ngày truyền hoá chất.
Mong con được đón thêm 1 cái Tết
Hàng ngày, nhìn con vật vã vì những cơn đau, chị Nguyễn Thị Lan (mẹ Chung) không tài nào cầm nổi nước mắt. Chị nhớ như in cái ngày nghe thông báo từ bác sĩ về căn bệnh ung thư của con.
“Lúc bác sĩ báo chính xác con chắc chắn bị bệnh ung thư, tôi không thể đứng dậy nổi. Một cảm giác đến bây giờ vẫn con gai người. Làm sao tôi có thể tin loại bệnh ác tính nhất đến với con mình. Từ bé con có bao giờ ốm vặt đâu”, chị Lan nhớ lại những ngày tháng đầu tiên đón nhận nỗi đau.
Hoàn cảnh đáng thương của em Trịnh Đức Anh Chung đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ Có một điều chị vẫn chưa thể quen nổi. Dù ở bên con mấy tháng nay điều trị bệnh song chị chưa thể chấp nhận được cú sốc. Mỗi ngày qua đi, nước mắt chị nhỏ xuống nhiều hơn. Đôi lúc, chị giấu những giọt nước mắt để con không phải nhìn thấy.
Một cái Tết sắp tới. Đây có lẽ là cái Tết buồn nhất trong cuộc đời chị Lan và cháu Chung. Bởi nó sẽ trở thành cái Tết đầu tiên hai mẹ con đón nhận không khí ngày Tết nơi bệnh viện.
Suốt mấy tháng qua, chị Lan đã bỏ hẳn công việc để chăm con. Gia đình chị thu nhập chỉ còn 4 triệu/tháng từ đồng lương làm công nhân may của chồng chị. Chị chẳng dám nghĩ năm nay đón Tết ra sao nữa. Nhà còn đang nợ rất nhiều tiền vì đi vay để chữa bệnh cho con.
Gia đình chị Lan đâu còn dám nghĩ tới chuyện sắm sửa. Lúc này đây, chị chỉ mong con trai được đón thêm 1 cái Tết nữa bởi chị hiểu sau cái Tết này, mọi điều rủi ro có thể xảy đến khi con chị đã bị liệt, khối u đang lan toả đến từng tế bào ở não.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Lan, Ở xóm 3, thôn Lai Khê, xã Cộng Hoà, Kim Thành, Hải Dương. Số điện thoại: 0353337715.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.015
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía NaBố mất, mẹ bị liệt, hai đứa trẻ sinh đôi bơ vơ đói khát
Bố mất sớm, mẹ bị viêm màng não, vôi não dẫn đến bại liệt phải nằm một chỗ. Bà ngoại lại bị bệnh chỉ nặng 25kg. Hai bé trai sinh đôi mới 10 tuổi ở Hà Tĩnh phải sống trong cảnh đói nghèo.
" alt="Nước mắt của người mẹ 'chỉ mong con được đón thêm 1 cái Tết'" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- ·Tham khảo lời giải đề thi môn Vật lý vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên
- ·Em gái có quyền không cho chị hưởng thừa kế?
- ·MU khó dẫn đầu bảng E Europa League, Erik ten Hag phản ứng bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Bí quyết giúp con tự tin thuyết trình tiếng Anh từ độ tuổi THCS
- ·HLV Thái Lan nói gì U22 Việt Nam 2
- ·Đề thi Vật Lý vào lớp 10 trường Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Hơn 2.000 giáo viên hợp đồng Hà Nội sẽ được xét tuyển vào viên chức
Ngày
Giờ
Đội
Tỷ số
Đội
Trực tiếp
Ghi chú
27/4
02:00
Man City
4-2
Real Madrid
XEM CHI TIẾT
Lượt đi
28/4
02:00
Liverpool
2-0
Villarreal
XEM CHI TIẾT
Lượt đi
4/5
02:00
Villarreal
2-3
Liverpool
XEM CHI TIẾT
Lượt về
5/5
02:00
Real Madrid
3-1
Man City
XEM CHI TIẾT
Lượt về
Thiên Bình
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam." alt="Lịch thi đấu cup C1" />- Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, tính đến hết ngày 10/6- hạn cuối nhận hồ sơ dự tuyển, có khoảng 2.000 hồ sơ đăng ký.
Như vậy, với chỉ tiêu tuyển 100 học sinh, tỉ lệ "chọi" vào lớp 6 của trường này là 1/20, thấp hơn so với năm trước. Năm học trước, cũng là năm đầu tiên trường THCS Ngoại ngữ tổ chức thi vào lớp 6, trường không yêu cầu đầu vào thi tuyển nên tỉ lệ "chọi" lên tới 1/30 do có tới 3.000 hồ sơ đăng ký, song chỉ có 100 học sinh trúng tuyển.
“Năm ngoái là năm đầu tiên trường tổ chức thi tuyển nên có thể nhiều gia đình muốn cho con em thử sức. Sau kết quả thi năm ngoái, có thể phụ huynh năm nay cũng lượng “sức” con mình hơn nên số lượng hồ sơ đăng ký giảm. Nếu con có trình độ tiếng Anh chưa được tốt thì thường phụ huynh không đăng ký dự tuyển", ông Chiến phân tích.
1 chọi 20 để vào Trường THCS Ngoại ngữ năm 2020. Anh minh họa: Thanh Hùng Để tham gia 3 bài kiểm tra đánh giá năng lực (gồm Khoa học tự nhiên và Toán; Khoa học xã hội và Tiếng Việt; Tiếng Anh), mỗi phụ huynh khi đăng ký hồ sơ dự tuyển sẽ phải đóng lệ phí: 450.000 đồng. Đây là mức thu bằng với năm ngoái và trường sẽ không hoàn trả nếu bỏ thi.
Thanh Hùng
Trường học Hà Nội phát hành hồ sơ tuyển sinh lớp 6 và lớp 10 từ ngày nào?
- Thời điểm này hằng năm, những trường có số lượng thí sinh đăng ký vào lớp 6 và lớp 10 đông ở Hà Nội đã bắt đầu phát hành hồ sơ và nhận đơn dự tuyển. Với tình hình dịch Covid-19 năm nay, phụ huynh quan tâm về những điều chỉnh.
" alt="Tỉ lệ chọi vào lớp 6 chuyên ngữ năm 2020" /> - - Ngày 24/7/2012, Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC) đã có Quyết định kháng nghị số 313/2012/KN-DS đối với bản án dân sự phúc thẩm số 34/2011/DSPT ngày 31/3/2011 của Tòa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng. Khiếu nại chính đáng của các công dân Nguyễn Thị Bông, Nguyễn Trung Tâm, địa chỉ 13/5 Đặng Tất, phường Phước Vĩnh, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa bắt đầu được xem xét.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
Cơ quan pháp luật ‘phớt lờ’ báo chí thì với dân ra sao?
" alt="Khiếu nại được TANDTC xem xét, sai phạm xử lý ra sao?" /> - Hệ thống ô tô và điều khiển (Công nghệ kỹ thuật ô tô) là ngành học tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực: cơ khí, tự động hóa, điện - điện tử và công nghệ chế tạo máy. Học Hệ thống ô tô và điều khiển tại Đại học FPT Cần Thơ, sinh viên không chỉ được trang bị kiến thức kiến thức nền tảng về cơ, điện, điện tử liên quan đến quá trình vận hành của ô tô, hệ thống máy… mà còn được trang bị kiến thức và kỹ năng về thiết kế phần mềm điều khiển ô tô và lập trình phần mềm điều khiển ô tô bằng ngôn ngữ lập trình chuyên dụng.
Năm 2020, Trường ĐH FPT sẽ lần đầu tiên tuyển sinh chuyên ngành Hệ thống ô tô và điều khiển. Như vậy, sinh viên sau khi tốt nghiệp không chỉ có chuyên môn về cơ khí ô tô mà còn là chuyên gia về lập trình, phần mềm ô tô, đảm bảo đầy đủ tố chất của một kỹ sư công nghệ kỹ thuật ô tô để phục vụ các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chế tạo máy, quản lý dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu của xã hội trong giai đoạn cách mạng công nghệ số 4.0. Từ đó, sinh viên tốt nghiệp Đại học FPT chuyên ngành Hệ thống ô tô và điều khiển có lợi thế cạnh tranh hơn so với sinh viên các trường khác trong thị trường lao động cần nguồn nhân lực chất lượng cao ở cả phần cơ khí lẫn phần mềm tự động như hiện nay.
Giáo trình các ngành học của Trường ĐH FPT đều được nhập khẩu từ các NXB uy tín trên thế giới. Theo ĐH FPT, chương trình đào tạo được nhập khẩu từ nước ngoài và chỉnh sửa cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam, sinh viên Hệ thống ô tô và điều khiển được trải nghiệm một môi trường học chuẩn quốc tế với giáo trình 100% tiếng Anh, phòng thực hành đầy đủ trang thiết bị, các cuộc thi giúp sinh viên cọ xát thực tế, các khoá học trực tuyến từ các trường đại học danh giá trên thế giới, được trau dồi tiếng Anh và tiếng Nhật, tham gia học kỳ thực tập thực tế tại doanh nghiệp (OJT) trong và ngoài nước.
Đến thời điểm này, gần như các trường ĐH đã công bố kế hoạch tuyển sinh cho năm 2020. Những ngành học mới tiếp tục được giới thiệu tới đông đảo phụ huynh và học sinh, tập trung vào các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật, logistics… Những ngành học mới giúp thí sinh năm nay có thêm lựa chọn, cũng là dấu hiệu lạc quan cho thị trường nhân lực chất lượng cao trong và ngoài nước khi các trường đại học đã nhanh nhạy cập nhật nhu cầu ngành nghề từ thực tế để có điều chỉnh phù hợp trong đào tạo.
Ngành học mới được mở ra cũng mang lại các thách thức nhất định cho thí sinh khi ra quyết định, bởi thí sinh không có lịch sử từ những năm trước để đánh giá yếu tố cơ hội khi chọn lựa. Để có thêm căn cứ, thí sinh có thể cân nhắc xem ngành học mới này thuộc khối ngành lớn nào của trường, từ đó tham chiếu các yếu tố đầu vào các năm trước của những ngành cùng khối ngành trước khi ra quyết định.
Hải Nguyễn
" alt="ĐH FPT mở thêm chuyên ngành Hệ thống ô tô và điều khiển" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Đội hình ra sân U22 Việt Nam vs U22 Indonesia: Tiến Linh, Đức Chinh đá chính
- ·Bố mẹ bán đất phải hỏi ý kiến con?
- ·Bạn trai cũ đòi 100 triệu đồng tiền tiêu vặt hồi còn yêu nhau
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Trường học phi lợi nhuận, hiểu thế nào cho đúng?
- ·Xavi thừa nhận Barca đáng bị loại khỏi Europa League
- ·Bài 2: Quản lý vô cảm
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Dàn xe Volkswagen hút khách ở Triển lãm xe bền vững 2024