您现在的位置是:Giải trí >>正文
Bí quyết khỏe đẹp cho phụ nữ
Giải trí26人已围观
简介-Thậm chí nếu bà đang ở độ tuổi 30,íquyếtkhỏeđẹpchophụnữbảng xep hạng ngoại hạng anh thì vòng eo 66 ...
- Thậm chí nếu bà đang ở độ tuổi 30,íquyếtkhỏeđẹpchophụnữbảng xep hạng ngoại hạng anh thì vòng eo 66 cm vẫn là mơ ước của hầu hết mọi cô gái.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Giải tríHoàng Ngọc - 23/02/2025 08:19 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Nữ sinh Nhật 20 tuổi chế tạo robot có thể bơi dưới nước
Giải tríChân dung nữ sinh đam mê thiết kế robot - Nao Konda
Cùng năm 2013, Morupen! giành thứ hạng cao nhất tại cuộc thi robot dưới nước do Cơ quan Khoa học và Công nghệ Biển - Trái đất của Nhật Bản tài trợ. 9X chia sẻ, các thành viên Trybots đều là thiếu niên nên chuyên môn kỹ thuật còn rất hạn chế.
Trong quá trình tạo ra Morupen!, cả nhóm đã phải thử nghiệm, sửa chữa và nhiều lần dựa vào trực giác của mình để có được sản phẩm cuối cùng. Lúc đầu, Morupen! chỉ có thể bơi trên mặt nước. Song nhờ tài năng lãnh đạo, sự cố gắng của cả đội, robot này đã có thể lặn dưới mặt nước.
Đó là nguồn động lực rất lớn để Kondo và các thành viên Trybots tiếp tục cải thiện, lên kế hoạch phát triển một loạt các sản phẩm liên quan tới chim cánh cụt như robot mini có thể được sử dụng như đồ chơi trong bồn tắm.
Robot là niềm đam mê lớn nhất
Không chỉ chế tạo robot và đam mê trở thành phi công, Kondo còn có khả năng ca hát khi trở thành thần tượng vòng loại sân khấu và vượt qua hơn 4.000 đối thủ để đoạt Miss iD 2015. Song 9X cho hay, niềm đam mê lớn nhất vẫn là chế tạo những robot thân thiện với mọi người.
Nao Kondo bên 'đứa con tinh thần' đầu tay của mình - robot Morupen!
'Tôi cảm thấy hiện nay, robot không quá phổ biến trong cuộc sống. Tôi và cả nhóm đang cố gắng hết sức với hy vọng ngày càng nhiều người quan tâm đến ngành công nghiệp này' - Kondo nói.
Theo nhà thiết kế trẻ, trong tương lai sẽ xuất hiện hai loại tương tác giữa người và robot. Đầu tiên, 'robot giúp việc' là robot làm những công việc lễ tân hay giúp việc nhà... mà con người chỉ sử dụng như công cụ hỗ trợ cuộc sống hàng ngày.
Thứ hai, 'robot bạn thân' là robot thông minh, được xem như người bạn thân thiết của con người. Đây cũng chính là loại robot Kondo muốn sản xuất để có thể chung sống hạnh phúc với con người.
Đối với Kondo, việc xây dựng một cộng đồng robot là nhiệm vụ quan trọng của Trybots. Trong thời gian tới, cả nhóm dự định thành lập câu lạc bộ fan dành cho trẻ em.
Kondo cũng chia sẻ kế hoạch tổ chức những buổi hội thảo và sự kiện thường xuyên, cũng như tìm kiếm các hợp đồng phát triển Morupen!.
9X hy vọng con người sẽ quan tâm hơn đến những robot thân thiện như Morupen!
Robot chim cánh cụt khả năng sẽ được khai thác theo hai hướng chính trong tương lai. Một là, Morupen! được sử dụng cho mục đích giải trí khi Tokyo Disneyland ngỏ ý muốn bổ sung Morupen! cho khu vực công viên nước.
Ước mơ chinh phục bầu trời
Ngay từ khi còn nhỏ, Nao đã mơ ước được làm việc trong ngành hàng không vũ trụ. 9X hiện theo học chuyên ngành Cơ khí tại Đại học Keio danh tiếng. Cô cũng tham gia câu lạc bộ hàng không tại đó.
Để chuẩn bị cho dự án tốt nghiệp, Kondo quyết định thiết kế robot và dành gần như trọn thời gian cho lĩnh vực này. Nhưng niềm đam mê chinh phục bầu trời của 9X không bao giờ biến mất. Cô gái 20 tuổi đang học để thi lấy bằng phi công.
Kondo chia sẻ, cô sẽ theo đuồi đam mê chế tạo robot, song vẫn cố chinh phục giấc mơ làm chủ bầu trờ từ thời thơ ấu.
(Theo Zing)
">...
【Giải trí】
阅读更多Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số có Phó Chủ tịch Thường trực mới
Giải tríÔng Nguyễn Hòa Bình, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Ảnh: Hoàng Hà Được thành lập vào tháng 9/2021 trên cơ sở kiện toàn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số có chức năng nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.
Quy chế hoạt động của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số nêu rõ, Phó Chủ tịch Thường trực có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Ủy ban trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Ủy ban; xem xét, giải quyết các công việc thường xuyên của Ủy ban. Khi Chủ tịch Ủy ban vắng mặt, Phó Chủ tịch thường trực thay mặt Chủ tịch lãnh đạo công tác của Ủy ban.
Với năm 2024, theo kế hoạch hoạt động đã ban hành hồi trung tuần tháng 4, một trong những mục tiêu hướng tới của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số là đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của Chính phủ.
Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành về chuyển đổi số của các Ủy viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số các bộ, ngành, địa phương. Tăng cường trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc triển khai chuyển đổi số.
Đồng thời, tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số cũng đã xác định rõ 8 chỉ tiêu cụ thể cần ưu tiêu để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm nay là “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp CNTT, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”.
Tại kế hoạch này, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã giao các Phó Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành thuộc lĩnh vực mình phụ trách tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong kế hoạch; triển khai công tác số hóa ngành, lĩnh vực mình phụ trách để đẩy mạnh phát triển kinh tế số, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2024.
4 ưu tiên chính của chuyển đổi số quốc gia năm 2024Bộ TT&TT đã xác định 4 ưu tiên chính của chuyển đổi số quốc gia năm 2024 là phát triển dữ liệu số, quản trị số, phát triển công nghiệp công nghệ số và số hóa các ngành kinh tế.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Châu Hải My hôn mê sâu, cấp cứu trong bệnh viện
- Dự án 8B Lê Trực: 3 ngày mới phá dỡ được 23m2
- Không tuyển sinh đủ trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Điểm sàn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM năm 2021
最新文章
-
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
-
Em năm nay 27 tuổi, em mới lấy chồng được gần 1 năm và đang mang bầu được 4 tháng. Chồng em là kỹ sư, thu nhập khá cao. Bố anh mất sớm, mẹ anh không đi bước nữa mà ở vậy, một mình tảo tần nuôi anh nên người. Em có ngoại hình ưa nhìn, gia cảnh khá giả hơn nhà chồng em. Hồi còn son rỗi, em cũng nhiều người theo đuổi. Nhưng em vẫn chọn chồng em vì em thấy anh thật lòng với em. Vì yêu anh ấy, em không chê gia cảnh nhà anh mẹ góa, con côi cũng không ngại việc phải chung sống với mẹ chồng cả đời. Chồng em biết vậy nên yêu thương và trân trọng em hết mực. Nhưng khi về chung sống, em mới biết mọi thứ khó khăn lắm chứ không dễ dàng như em nghĩ.
Mẹ chồng chỉ có một mình chồng em là con nên yêu chiều chồng em quá đỗi. Em nghe chồng em kể anh vẫn ngủ với mẹ cho đến tận lớp 12. Đến khi vào đại học, anh mới ra ngủ riêng nhưng thỉnh thoảng mẹ vẫn gọi anh vào ngủ chung vì bà nằm một mình thấy lạnh và vắng.
Đến khi cưới em, chồng em sửa sang lại nhà để vợ chồng em có một phòng riêng kín đáo, riêng tư. Vậy mà mẹ chồng em vẫn thường xuyên vào phòng không gõ cửa, rồi ngồi nói chuyện, chỉ trỏ một lúc lâu.
Không những thế, thỉnh thoảng bà kêu bà mệt mỏi, đau lưng nên gọi chồng em lên phòng bà đấm bóp và ngủ luôn ở đó. Lạ một cái, chồng em cũng ngoan ngoãn ngủ lại với mẹ dù anh ấy đã có vợ. Em nhắn tin giục chồng xuống phòng ngủ thì anh nói anh không dám xuống phòng ngủ với em vì sợ mẹ giận.
Sáng hôm sau, lúc ăn sáng, em tỏ vẻ giận dỗi chồng thì mẹ chồng nạt nộ khiến em nghẹn họng: “Vợ chồng các con còn trẻ nhưng quan hệ ít thôi. Tốt mái thì hại trống chứ đâu ích gì”.
Em phàn nàn chuyện này với chồng thì anh bênh mẹ chằm chặp, nói rằng mẹ chỉ muốn tốt cho 2 vợ chồng nên mới nhắc nhở vậy. Bình thường ở nhà, mọi chuyện từ mớ rau đến chai nước mắm đều do mẹ chồng em quyết định. Không ngờ, đến chuyện chăn gối của vợ chồng em, bà cũng muốn kiểm soát.
Hôm đó là ngày kỷ niệm 5 năm yêu nhau của 2 vợ chồng. Em đã mua sẵn bánh kem và nhắn tin nói với chồng rằng em đợi anh về. Nhưng em chờ mãi không thấy anh về, em gọi điện nhưng anh cũng không nghe máy. Em giận anh, lên giường đi ngủ nhưng trằn trọc mãi không ngủ được. Cứ thế đến 10 giờ đêm, anh mới về đến nhà. Anh nói do việc ở công ty có sự cố nên anh phải ở lại khắc phục. Trên đường, các cửa hàng đóng cửa hết nên anh cũng không mua được gì tặng em. Em giận dỗi chồng còn anh thì trách em không thông cảm cho chồng, còn hờn ghen linh tinh.
Thấy vợ chồng em lời qua tiếng lại, mẹ chồng em từ trên phòng xuống miệng sang sảng: “Thằng Hải nó đi làm về muộn, con chẳng dọn cơm cho nó ăn còn đứng đấy trách móc gì”.
“Con hỏi thì anh nói anh đã ăn cơm ở công ty rồi nên mới không dọn ạ”, tôi đáp.
“Con là vợ thì cũng phải biết thông cảm cho chồng ra ngoài làm việc kiếm tiền khó khăn, mệt mỏi. Không phải hơi tí là giận dỗi, trách móc chồng như thế được. Hải đi tắm, thay quần áo rồi lát lên phòng ngủ với mẹ đi con”, mẹ chồng nói câu làm em choáng. Chồng em nghe vậy cun cút lên phòng với mẹ.
Đêm đó, em suy nghĩ nhiều, chẳng ngủ được. Mẹ chồng em quá bao bọc chồng em còn chồng em thì nghe lời mẹ vô điều kiện. Sống trong ngôi nhà này, em cảm giác như em là người thừa vậy. Ai đã ở trong hoàn cảnh của em, xin hãy cho em một lời khuyên. Không biết em nên làm gì lúc này, em bực bội và bế tắc quá.
Lần đầu ra mắt, bạn gái nói một câu khiến bố mẹ tôi tím mặt
Người yêu tôi là con một, được nuông chiều nên ăn nói có phần ngỗ ngược. Nếu có điều gì không vừa lòng, cô ấy sẵn sàng tung hê hết. Sau khi 'cắt cơn', cô ấy lại dịu dàng, ngọt ngào.
" alt="Vợ chồng cãi nhau vì chuyện không đâu, mẹ chồng không giúp giải hòa còn có hành động sốc">Vợ chồng cãi nhau vì chuyện không đâu, mẹ chồng không giúp giải hòa còn có hành động sốc
-
Năm 2011, sau khi tốt nghiệp Trường Sĩ quan Lục quân I, anh Vừ Mí Chứ được chuyển sang lực lượng Bộ đội Biên phòng và nhận công tác tại Đồn Biên phòng Lũng Cú. Đây là địa bàn rộng, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của người dân còn hạn chế.
Ngoài nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn..., anh Chứ xác định việc cần thiết và quan trọng không kém là phải vận động các gia đình cho con em đi học.
Đồn Biên phòng Lũng Cú phụ trách 2 xã Ma Lé và Lũng Cú của huyện Đồng Văn với tổng số học sinh trong độ tuổi đến trường là 2.592 em. Song đời sống của nhân dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, ít quan tâm đến việc học chữ của con em.
Sinh ra và lớn lên trên địa bàn, anh Chứ tích cực tham mưu cho cấp ủy, chỉ huy đơn vị tổ chức, thực hiện nghiêm túc các kế hoạch, hướng dẫn của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang về việc thực hiện chương trình “Nâng bước em tới trường”, “Con nuôi đồn Biên phòng”.
Năm 2014, khi chương trình được phát động, anh đã trực tiếp tham gia cùng với chính quyền địa phương và nhà trường rà soát trên địa bàn, lựa chọn và nhận đỡ đầu 4 cháu học sinh (2 cháu mồ côi cha mẹ, 2 cháu có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi).
Năm 2016, theo kế hoạch của Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang về việc thực hiện 100 suất đỡ đầu của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng trong chương trình “Nâng bước em tới trường”, anh đã phối hợp với cấp ủy chính quyền địa phương, nhà trường rà soát, lựa chọn 8 cháu đảm bảo đối tượng, tiêu chuẩn.
Quá trình rà soát, anh thấy có 3 cháu nhỏ là chị em trong một gia đình người H’Mông có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi bố chết, mẹ bỏ đi lấy chồng xa và phải ở với bà nội đã hơn 70 tuổi, không còn khả năng lao động và nuôi dưỡng (các cháu gồm Thò Thị Dính, Thò Mí Và, Thò Thị Xúa ở thôn Má Lủng, xã Má Lé, huyện Đồng Văn).
Không chần chừ, anh đã tham mưu cho đơn vị phối hợp với địa phương, nhà trường đón các cháu về nuôi dưỡng tại Đồn Biên phòng Lũng Cú. Anh Chứ cũng được giao nhiệm vụ chăm sóc, dạy học hằng ngày cho 3 đứa trẻ.
“Tôi đã dành hết tình yêu thương của mình cho 3 cháu như con đẻ của chính mình”, anh Chứ kể.
Cứ thế, mỗi ngày, cho đến khi lũ trẻ chìm trong giấc ngủ, anh mới yên tâm trở về phòng của mình. Trước những tình cảm đó, lũ trẻ còn trìu mến gọi anh là cha.
“Vậy là tôi có thêm 3 đứa con nhưng cũng có thêm ngần ấy nỗi lo toan trách nhiệm với cuộc đời của chúng. Những ngày đầu 3 con mới về đơn vị, việc nuôi dưỡng và dạy bảo gặp không ít khó khăn, bởi cả 3 đều gần như không nói sõi được tiếng phổ thông, chưa kể cháu bé nhất mới chỉ 4 tuổi. Tôi vừa dạy nói, dịch tiếng, rồi dạy chữ, dịch chữ”.
Dành cho những đứa trẻ tình thương yêu như với chính con ruột, nên anh Chứ không quản ngại vất vả. Hằng ngày, ngoài giờ các con tới trường lên lớp, mỗi tối, anh lại kèm cặp các em học tập, kiểm tra lại kiến thức tiếp thu trên lớp và bù đắp thêm nếu còn yếu. Rồi lại xuống bản, làng giúp dịch tiếng Mông sang tiếng Việt và ngược lại phụ giúp giáo viên ở lớp học,...
Không chỉ một mình chăm sóc các con, anh còn nhờ và kéo cả vợ vào việc dạy bảo 3 đứa trẻ cùng mình, bởi vợ anh cũng ở gần đơn vị.
Đầu năm 2020, anh được điều động chuyển công tác sang Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang - cách Đồn Biên phòng Lũng Cú 100 km. Đồn Biên phòng Sơn Vĩ đóng chân trên địa bàn xã Sơn Vĩ (huyện Mèo Vạc) - một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh khi tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 50%. Nhiều cháu học sinh nơi đây chưa đến tuổi lao động đã phải đi làm vất vả để kiếm sống.
Thực hiện Mô hình “Con nuôi Đồn Biên phòng” do Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang phát động, anh tiếp tục nhận nuôi dưỡng thêm 6 người con là những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Trong số này, 1 cháu mồ côi cả bố và mẹ; 5 cháu còn lại mồ côi bố hoặc mẹ, nhưng đều bị bỏ lại, không được chăm sóc, nuôi dưỡng mà phải sống nhờ tạm bợ. Tât cả cũng đều yêu thương gọi anh là cha.
Anh Chứ tâm sự, thời gian tới, sẽ tiếp tục những công việc gắn bó với ngành giáo dục như: Vận động trẻ tới trường, phiên dịch giúp học trò và giáo viên trong các buổi học khi cần; chỉ bảo và dạy người dân những kỹ năng trồng trọt cần thiết, tuyên truyền giúp người dân hiểu được các chủ trương, chính sách… Đặc biệt, anh sẽ tiếp tục dạy bảo và chăm sóc cho 6 đứa trẻ tại Đồn Biên phòng Sơn Vĩ mà anh nhận nuôi với hy vọng các em sẽ trở thành những con người có ích cho xã hội.
Hải Nguyên
'Quả ngọt' của cô giáo mầm non ở Tuần Giáo
Vượt khó khăn nơi vùng cao, cô Cà Thị Thoa (giáo viên Trường Mầm non Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) thu về “quả ngọt” khi kết quả huy động trẻ ra lớp luôn vượt kế hoạch giao, chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt.
" alt="Thầy giáo mang quân hàm xanh là cha nuôi của nhiều đứa trẻ trên cao nguyên đá Đồng Văn">Thầy giáo mang quân hàm xanh là cha nuôi của nhiều đứa trẻ trên cao nguyên đá Đồng Văn
-
Các nhà khoa học kỳ vọng AI có thể hỗ trợ tầm soát nhiều loại bệnh qua giọng nói. Ảnh minh họa: BT Theo Independent, kết luận dựa trên việc phân tích 18.000 bản ghi âm để xác định 14 đặc điểm âm thanh giúp phân biệt người mắc và không mắc bệnh tiểu đường. AI có thể phát hiện những thay đổi nhỏ về cao độ và cường độ của âm thanh mà tai người không thể nhận thấy.
Theo số liệu từ Liên đoàn Tiểu đường Quốc tế, công cụ trên có thể hữu ích cho khoảng 240 triệu người trưởng thành trên khắp thế giới đang sống chung với căn bệnh này mà không hề nhận ra.
“Công nghệ giọng nói có thể cách mạng hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe như một công cụ sàng lọc kỹ thuật số dễ tiếp cận và giá cả phải chăng”, nhà khoa học Yan Fossat nhận định.
Bước tiếp theo của nhóm tác giả là mở rộng nghiên cứu để phát hiện bệnh tiền tiểu đường, tăng huyết áp dựa vào giọng nói.
Bệnh viện tại TP.HCM sẽ dùng AI để phát hiện loại ung thư phổ biến ở phụ nữ
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư rất thường gặp ở phụ nữ. Trung bình mỗi ngày, Việt Nam có khoảng 14 phụ nữ mắc bệnh và 7 phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung." alt="AI chẩn đoán bệnh tiểu đường qua giọng nói trong 10 giây">AI chẩn đoán bệnh tiểu đường qua giọng nói trong 10 giây
-
Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
-
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3) có điểm chuẩn đứng thứ 5 với mức điểm chuẩn 25,3 – 25,5 – 26 điểm theo nguyện vọng 1 - 2 -3 . Danh sách trúng tuyển như sau:
Khi nhập học, học sinh khai báo chính xác số điện thoại và địa chỉ email để học và làm bài kiểm tra trực tuyến vì không thể đến trường do dịch Covid 19, số điện thoại nhận tin nhắn của cha/mẹ/người giám hộ để nhận thông báo từ nhà trường.
Hồ sơ học sinh phải nộp trực tiếp cho nhà trường:
Học bạ cấp THCS ( bản chính)
Bản sao giấy khai sinh hợp lệ.
Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời.
Đơn xin dự tuyển vào lớp 10 có ghi 3 nguyện vọng ưu tiên xét vào các trường THPT.
Phiếu báo điểm xét tuyển lớp 10 THPT năm học 2021-2022 ( bản chính).
Đơn xin nhập học lớp 10 của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Các giấy chứng nhận ưu tiên, khuyến khích (nếu có)
Khi nào có chỉ đạo của cấp trên về việc nhận hồ sơ nhập học trực tiếp tại trường, nhà trường sẽ thông báo.
Minh Anh
Học sinh trúng tuyển lớp 10 TP.HCM nhập học khi nào?
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn lớp 10 và công bố thời gian nhập học cho học sinh trúng tuyển lớp 10.
" alt="Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2021">Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2021