Xem bóng đá trực tiếp VTV6 hôm nay: Việt Nam vs Malaysia lượt về chung kết
19h30 hôm nay 15/12,óngđátrựctiếpVTVhômnayViệtNamvsMalaysialượtvềchungkếlisa Đội tuyển Việt Nam sẽ thi đấu trận chung kết về AFF Suzuki Cup 2018 trên sân nhà Mỹ Đình thân thuộc. Sẽ có rất nhiều kênh để người hâm mộ bóng đá Việt Nam xem trực tiếp trận đấu lịch sử tối nay, trong đó có kênh VTV6 bao gồm các địa chỉ online mà ICTnews sẽ giới thiệu bên dưới.
Phía trước chúng ta vẫn còn một thử thách lớn. Với trận hòa 2-2 ở lượt đi trên sân của Malaysia, vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn điều gì. Malaysia đã thi đấu tốt dần lên theo từng trận ở AFF Suzuki Cup năm nay, và phong độ cao của đội bóng này ở Bangkok hoàn toàn có thể tái hiện ở Hà Nội để gây ra thử thách thực sự.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- - Phát hiện cả khoảng lớn trên tay và vai con lớp 1 bị bầm tím sau khi đi học về, sau hồi lâu gặng hỏi, chị Vân mới biết chuyện con bị cô giáo chủ nhiệm đánh.
Cháu Tùng, con chị Vân hiện là học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Chia sẻ với VietNamNet, chị Vân bày tỏ sự bức bội khi chứng kiến con trẻ lớp 1 “Tôi không ngờ đi học mà con bị bạo hành như thế”.
Những vết bầm trên khoảng rộng vai và tay cháu Tùng. Ảnh: Gia đình cung cấp Theo chị Vân, đây là lần thứ 2 cháu Tùng con chị bị giáo viên chủ nhiệm đánh. Hình ảnh chị chụp lại là lần gần nhất con bị đánh vào ngày 2/5.
“Lần thứ nhất thì nhẹ hơn. Con kể lần đó cô đánh hụt trượt qua tay và chỉ bị rớm máu nhẹ nên gia đình cho qua, nhưng lần này thì. Con về thì ban đầu không dám mách bố mẹ và bảo là do muỗi đốt, hỏi mãi con mới kể ra sự việc. Nguyên nhân của 2 lần bị đánh theo con kể là do làm sai bài Toán”, chị Vân chia sẻ.
Chị Vân cho hay, gia đình cũng cho cháu đi kiểm tra và chỉ bị phần mềm. “Nhưng dù như thế nào thì việc đánh trẻ như thế cũng là không được”
Theo chị Vân, ngày hôm qua 3/5, đại diện nhà trường và cô giáo chủ nhiệm cũng đã đến gia đình để xin lỗi cháu cùng bố mẹ.
Để làm rõ sự việc, VietNamNet đã liên hệ tới ban giám hiệu của Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Bà Nguyễn Thị Duyên, Hiệu trưởng nhà trường cho hay trường cũng đã tiếp nhận thông tin về sự việc và gặp gỡ, trao đổi, yêu cầu cô Hiền làm bản tường trình đầy đủ về sự việc.
“Chiều ngày 2/5, cô giáo dùng thước đánh vào tay cháu Tùng. Nhưng cô cũng chia sẻ là vì sốt ruột gần đến ngày kiểm tra định kỳ cuối năm, nhưng sau mấy ngày nghỉ lễ học sinh lại hơi chểnh mảng. Có thể vì phút nóng giận chứ trước nay cô cũng được đánh giá là giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao”, bà Duyên nói.
Tối hôm qua 3/5, ban giám hiệu đã cùng cô giáo chủ nhiệm đến nhà cháu Tùng để động viên xem tình hình về sức khỏe, tâm lý của học sinh và làm rõ sự việc. Nguyện vọng của gia đình cũng để cho cô giáo rút kinh nghiệm.
Theo bà Duyên, hiện cháu Tùng đã đi học bình thường.
“Tuy nhiên, nói gì thì nói việc làm của cô giáo là sai và quan điểm của nhà trường là xử lý nghiêm. Sau khi họp, chúng tôi sẽ đưa ra hình thức xử lý kỷ luật cụ thể”, bà Duyên nói.
Thanh Hùng
Cô giáo đánh học sinh bầm tím chân bị kỷ luật cảnh cáo
Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) quyết định đưa ra mức kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo dùng thước đánh bầm tím chân học sinh.
" alt="Cô giáo đánh học sinh lớp 1 bầm tím tay" /> -
TheoTrí Thức Trẻ
" alt="Chấm điểm khả năng gây thù kết oán của 12 cung hoàng đạo" /> - Vợ chồng tôi cưới nhau được 9 năm và đang sống chung cùng gia đình chồng. Ba chồng mất sớm, anh trai đã lấy vợ ra riêng, trong nhà chỉ có mẹ chồng cùng cậu em út đang học lớp 10.
Sau bao năm dành dụm, chúng tôi tích lũy được ít vốn, định làm nhà ra riêng. Nhưng số tiền đó không đủ mua đất, xây nhà. Trong khi đó, đất của nhà chồng còn khá rộng, chồng tôi ngỏ ý muốn mẹ cắt cho một ít để làm.
Bởi vài năm tới, em trai đi học xa chỉ một mình mẹ ở nhà, chúng tôi ở gần cũng tiện qua lại thăm nom. Trước đó, mẹ chồng cũng từng cho anh trai hai mảnh đất khác để xây nhà.
Tuy nhiên, mẹ chồng tôi không đồng ý ngay mà đưa ra hai điều kiện. Thứ nhất, bà sẽ cắt đất cho tôi nhưng chỉ chồng tôi đứng tên sổ đỏ, tôi không có tên. Thứ hai, vợ chồng tôi phải viết giấy ghi rõ đã vay của mẹ chồng năm trăm triệu đồng dù không lấy tiền.
Vì vấn đề khó nói nên chồng giấu không cho tôi biết, đến khi mẹ chồng nói thẳng, tôi mới bàng hoàng. Chồng tôi giải thích, mẹ làm như thế xuất phát từ chuyện trước đây của anh trai chồng.
Anh trai chồng từng cưới vợ và sống chung trong nhà được vài năm. Lúc mới cưới, vì muốn ra oai với nhà gái, mẹ chồng đã sang tên một mảnh đất cho vợ chồng anh chị. Về sau, mẹ còn phụ thêm tiền để hai người làm nhà ra riêng. Nhưng chỉ được ba năm, chị dâu ngoại tình đòi ly hôn.
Khi ra toà, mọi tài sản đều được chia đôi trong khi đó đất là của mẹ chồng, tiền làm nhà cũng của bà một nửa. Bởi thế, mẹ chồng thấy thiệt thòi cho con trai trong khi con dâu vừa lăng loàn lại được thêm món hời tài sản dù không có đóng góp.
Còn chuyện bà bảo chúng tôi viết giấy vay nợ chỉ làm hình thức đảm bảo. Vì mẹ chồng buôn bán làm ăn, đôi lúc cần xoay vòng vốn. Nếu bà thiếu, chúng tôi có thể cho mẹ mượn tiền vì bà đã cho đất làm nhà.
Đứng trước điều kiện của mẹ chồng, tôi thấy mọi việc thật mông lung. Nếu bà tính chắc chắn đường lui cho con trai mình vậy còn tôi thì sao. Nếu hôn nhân có bất trắc, tôi sẽ là người ra đi trắng tay khi làm nhà mà không có tên trong sổ đỏ.
Và tôi không hề mượn năm trăm triệu của mẹ chồng nhưng có trách nhiệm đưa tiền cho bà khi cần.
Bao nhiêu vốn liếng dành dụm để làm nhà lại phải sống trong nơm nớp lo sợ một ngày nào đó sẽ bị hất cẳng đi không một đồng xu dính túi. Mặc dù chồng an ủi, những điều kiện mẹ chồng đưa ra chỉ là thủ tục giấy tờ, sẽ chẳng có chuyện ly hôn vì chúng tôi đang chung sống rất hạnh phúc.
Nhưng tôi nghĩ,việc hôn nhân ai biết đâu là ngày mai, nếu khi có người thay lòng đổi dạ thì mọi việc đều phải dựa trên pháp luật để phân xử. Có thể đầu gối tay ấp hôm nay nhưng ngày mai trở mặt là chuyện thường, xã hội đầy rẫy những trường hợp như thế.
Nếu mẹ chồng thực sự muốn vun vén cho con đã không xem con dâu như người ngoài. Nhà ngoại khuyên tôi nên mua đất riêng mà làm nhà, chịu khó tích lũy thêm vài năm nữa cũng được. Chứ đừng vội chấp thuận theo điều kiện của mẹ chồng, giờ có đất xây nhà nhưng sẽ sống trong tâm trạng bất an suốt thời gian còn lại.
Phụ nữ khôn ngoan phải học 5 điều này sau khi kết hôn
Hầu hết các cuộc hôn nhân đều bắt đầu rất ngọt ngào, nhưng khi hai vợ chồng sống chung, niềm đam mê sẽ dần tan biến. Vì vậy, phụ nữ thông minh nên học cách quản lý hôn nhân.
" alt="Mẹ chồng cho đất làm nhà với điều kiện oái ăm khiến con dâu đứng hình" /> Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT cam kết sẽ luôn quan tâm, kiến tạo thị trường – tạo cầu cho các doanh nghiệp. Phát biểu tại lễ trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2022, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, qua 7 lần được tổ chức, chương trình đã tiếp tục chọn được các doanh nghiệp Việt Nam xuất sắc, góp phần vào phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ ATTT của Việt Nam ngày một lớn mạnh hơn, làm chủ được nhiều dòng sản phẩm hơn.
“Tuy nhiên, chúng ta cần nhìn nhận với nhau rằng, đây mới là những bước đi ban đầu. Chặng đường dài hơn, con đường làm chủ công nghệ, làm chủ sản phẩm, làm chủ thị trường ở phía trước của doanh nghiệp Việt Nam còn rất dài và nhiều khó khăn, thách thức”, Thứ trưởng lưu ý.
Chiến lược an toàn, an ninh mạng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đặt mục tiêu đến năm 2025, 80% người sử dụng Internet có cơ hội tiếp cận hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ năng và công cụ bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
“Bộ TT&TT mong muốn rằng, các doanh nghiệp sẽ góp phần vào thực hiện mục tiêu này”, Thứ trưởng đề nghị.
Thứ trưởng cũng khẳng định, Bộ TT&TT cam kết sẽ luôn quan tâm, kiến tạo thị trường, tạo cầu. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp ATTT mạng thông qua chính sách thúc đẩy, hỗ trợ, các quy định bảo đảm ATTT, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, các thông tin thống kê giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp cận và hoạch định chiến lược phát triển thị trường của mình.
Tại sự kiện, Ban tổ chức đã trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho 26 sản phẩm, dịch vụ ATTT tiêu biểu của 13 doanh nghiệp ATTT Việt Nam theo 4 hạng mục, cụ thể: 3 sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc; 6 sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc; 4 giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số và 13 dịch vụ ATTT tiêu biểu.
Bên cạnh đó, có 12 lượt doanh nghiệp Việt được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” ở 4 hạng mục, gồm: 5 doanh nghiệp hạng mục “Top doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”; 4 doanh nghiệp hạng mục “Top doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng”; 2 doanh nghiệp hạng mục “Top doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”; 1 doanh nghiệp hạng mục “Top doanh nghiệp Việt Nam về chống mã độc và chống tấn công mạng”.
Đại diện Ban tổ chức cho biết, kết quả “Chìa khóa vàng” năm nay cho thấy trưởng thành và đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước, với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật cao, hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực.
Chương trình cũng cho thấy sự lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực ATTT, tiêu biểu như VNPT đạt “Chìa khóa vàng” cho 8 sản phẩm, dịch vụ và 2 lượt Top doanh nghiệp; Viettel có 3 sản phẩm, dịch vụ và 3 lượt Top doanh nghiệp. FPT, Bkav, CMC, HPT và SAVIS mỗi doanh nghiệp đều đạt 3 danh hiệu.
Qua chương trình “Chìa khóa vàng” năm 2022, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, Hiệp hội có một số khuyến nghị với doanh nghiệp, đó là các sản phẩm, dịch vụ ATTT đã khẳng định trên thị trường, nên có hướng tiếp tục phát triển tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế nhằm từng bước phát triển, vươn ra thị trường quốc tế.
“Bên cạnh đó, theo quan điểm xuyên suốt của Chính phủ là lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, là chủ thể của chuyển đổi số, các doanh nghiệp an toàn thông tin nên đẩy mạnh đầu tư phát triển các dịch vụ ATTT cơ bản, chi phí hợp lý, phù hợp số đông người dùng tại Việt Nam. Các giải pháp đảm bảo ATTT cũng cần gắn với việc triển khai các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số được thuận lợi, an toàn”, ông Nguyễn Thành Hưng khuyến nghị.
" alt="26 sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin Việt nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2022" />Các đại biểu theo dõi hình ảnh ghi lại từ hệ thống camera giám sát. Ảnh: Thái Dương Hệ thống camera giám sát an ninh trật tự công cộng có 3 loại camera để phục vụ giám sát trật tự an ninh công cộng, gồm: 11 thiết bị được lắp đặt tại các huyện, thị xã, thành phố để quan sát tầm cao; 34 thiết bị được lắp đặt tại các khu công cộng để nhận diện khuôn mặt và phát hiện đám đông; 74 thiết bị đầu tư để giám sát an ninh trật tự khu phố.
Ngoài ra, hệ thống còn quản lý, tích hợp 68 camera quan sát chia sẻ từ các huyện, thị xã, thành phố.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên khẳng định: Sự kiện đưa hệ thống camera giám sát vào khai thác, sử dụng là một bước tiến lớn trong nỗ lực của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, điều hành, đặc biệt là công tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn.
Lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống camera giám sát.
Ông Mùa A Vảng giữ chức Chủ tịch MTTQ tỉnh Điện BiênÔng Mùa A Vảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Huyện ủy Điện Biên Đông vừa được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên." alt="Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh" />Một số thiết bị Android Trung Quốc tự ý chuyển dữ liệu người dùng. (Ảnh: Choose to Encrypt) Nhà nghiên cứu của các trường đại học Anh quốc đã kiểm tra phiên bản Android trên các thiết bị Xiaomi, Realme và OnePlus. Để nhìn vào dữ liệu mà các ứng dụng cài sẵn chuyển đi, họ sử dụng kỹ thuật phân tích mã tĩnh và động rồi tính toán lưu lượng mạng phát sinh trên thiết bị.
Nghiên cứu chỉ ra, một số ứng dụng cài sẵn và ứng dụng bên thứ ba mặc định được cấp quyền thời gian chạy (runtime) nguy hiểm mà người dùng không hề hay biết. Chúng chuyển đi các dữ liệu như vị trí địa lý, hồ sơ người dùng, quan hệ xã hội (thông tin có thể định danh cá nhân) đến tên miền của nhà sản xuất và bên thứ ba. Người dùng không được thông báo, cũng như không có lựa chọn thoát khỏi hành vi này.
Các gói dữ liệu chuyển đến tên miền bên thứ ba chứa thông tin nhạy cảm như tọa độ GPS, số nhận dạng liên quan đến mạng, số điện thoại, dữ liệu sử dụng ứng dụng và lịch sử cuộc gọi. Trong khi đó, phiên bản Android trên điện thoại của các nhà sản xuất khác chủ yếu chỉ gửi đi thông tin về thiết bị. Các nhà khoa học cho rằng nó phản ánh sự khác biệt về thi hành điều khoản quyền riêng tư giữa các khu vực khác nhau.
Điều đáng chú ý là hành vi chuyển dữ liệu không dừng lại ngay cả khi người dùng và thiết bị đã rời khỏi Trung Quốc, bất chấp mỗi nước có quy định quyền riêng tư khác nhau. Ngoài ra, dữ liệu còn bị phát hiện gửi cho nhà mạng dù họ không cung cấp dịch vụ.
Theo các nhà nghiên cứu, điều này tiềm ẩn rủi ro theo dõi và hủy ẩn danh (deanonymization) bên ngoài Trung Quốc. Vì vậy, nhóm tác giả kêu gọi sự cần thiết phải siết chặt quyền riêng tư để “tăng niềm tin của mọi người vào các công ty công nghệ”.
(Theo Fox News)
Đề xuất 5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần chủ thể đồng ý
Tại Nghị quyết 13 thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân, Chính phủ đã đồng ý quy định dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu trong 5 trường hợp cụ thể." alt="Điện thoại Trung Quốc bị tố chuyển dữ liệu cá nhân trái phép" />
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·Cận Tết Nguyên Đán, cuộc gọi rác, tin nhắn lừa đảo tấn công người dùng di động
- ·Cây viết bình luận CNN bật khóc trước chiến thắng của ông Biden
- ·TP Móng Cái: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·5 cách làm đẹp da mặt tại nhà với nguyên liệu tự nhiên sẵn có
- ·Tôi có nên nói cho mẹ biết chuyện bố ngoại tình kiếm con gái để xả xui
- ·Chuyển đổi số ở Đài PT
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Xếp hạng các nước tiêu thụ nhiều trái cây nhất: Vị trí của Việt Nam
Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.
Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.
Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...
3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh
Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.
Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.
Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.
Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.
Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp
- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền
- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh
- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....
- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...
- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...
- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.
" alt="Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày" />Thương mại điện tử đóng vai trò chủ đạo trong kinh tế số tại Việt Nam. Còn tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý III năm 2023 vừa diễn ra, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, tỉ trọng kinh tế số/GDP quý II năm 2023 ước tính đạt 15,26%, tỉ trọng kinh tế số/GDP 6 tháng năm 2023 là 14,96%. Điều đó cho thấy Việt Nam phải nỗ lực thúc đẩy kinh tế sốphát triển nhanh trong 7 năm tới…
Theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company cuối năm 2022, nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỉ USD trong năm 2021 lên 23 USD, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử (TMĐT) so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo cáo đánh giá TMĐT trở thành “đầu tàu” trong sự tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam và có 90% người tiêu dùng kỹ thuật số dự định duy trì hay thậm chí gia tăng sử dụng các nền tảng TMĐT trong năm 2023.
Bà Stephanie, Phó Chủ tịch Google Châu Á Thái Bình Dương, phụ trách khu vực Đông Nam Á, nhận định: “Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng năm 2022 với nền kinh tế kỹ thuật số có tốc độ phát triển nhanh nhất và TMĐT có tốc độ tăng cao nhất khu vực Đông Nam Á. Bất chấp những khó khăn hiện tại trên toàn cầu và khu vực, tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam đang trên đà chạm mức 50 tỉ USD vào năm 2025”.
Động lực thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam nhờ vào phần lớn người tiêu dùng tập trung vào các dịch vụ giao đồ ăn (60%) và mua hàng tạp hóa trực tuyến (54%). Bên cạnh đó, người dùng kỹ thuật số thành thị tại Việt Nam có mức tiếp nhận dịch vụ kỹ thuật số cao nhất, trong đó lĩnh vực TMĐT, thực phẩm và tạp hóa đứng đầu danh sách với tỷ lệ lần lượt là 96%, 85% và 85%.
Mặt khác, tần suất một người Việt Nam tiêu thụ nội dung số thấp hơn mức trung bình của khu vực với 23% người tham gia khảo sát cho biết, họ xem video theo yêu cầu ít nhất một lần mỗi tuần, tiếp đến là 19% cho hoạt động chơi game online và 16% cho hoạt động nghe nhạc theo yêu cầu. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn.
Còn nhiều lĩnh vực tiềm năng chờ khai phá
Theo nhận định của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực, sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam hiện nay phụ thuộc nhiều vào TMĐT. Trong khi đó, kinh tế số còn bao gồm nhiều lĩnh vực khác mà Việt Nam đang có đầy tiềm năng nhưng chưa được “khai phá”.
Trong đó đáng chú ý là vật lý số (phygital), đây là một lĩnh vực còn rất mới mẻ tại Việt Nam nhưng đã được nhiều nước trên thế giới ứng dụng phát triển. Phygital - thuật ngữ kết hợp giữa hai từ Physical (vật lý) và Digital (kỹ thuật số) - là công nghệ kết hợp giữa thế giới vật lý và thế giới số trong các trải nghiệm tiêu dùng, mô hình kinh doanh hoặc sản phẩm. Phygital thể hiện sự tương tác giữa thế giới thực (như cửa hàng, sản phẩm vật lý) và thế giới số (như ứng dụng di động, trang web, trải nghiệm trực tuyến).
Ví dụ về sự ứng dụng của vật lý số có thể là cửa hàng có trải nghiệm mua sắm kết hợp giữa việc thử sản phẩm trực tiếp và sử dụng ứng dụng di động để tra cứu thông tin sản phẩm hoặc để thanh toán. Hoặc các chiến dịch tiếp thị dùng vật lý số kết hợp quảng cáo trực tiếp và tương tác trực tuyến để tạo ra trải nghiệm tương tác đa dạng cho người dùng…
Một lĩnh vực đầy tiềm năng khác của kinh tế số cần được đầu tư phát triển mạnh tại Việt Nam là quản lý dữ liệu và phân tích dữ liệu. Khả năng quản lý và phân tích lượng lớn dữ liệu (big data) trong thời đại Internet hiện nay được xem là “bí kíp” trong các quyết định kinh doanh thông minh, quản lý xã hội và phát triển kinh tế…
Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt="Kinh tế số Việt Nam còn nhiều lĩnh vực tiềm năng mới để khai phá" />- Kết thúc đợt giám sát tình hình sử dụng đất của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án (D.A) trên địa bàn của HĐND TP Hà Nội đã phát hiện vẫn còn 209 D.A chậm đưa đất vào sử dụng trong 12 tháng liên tục kể từ khi được bàn giao trên thực địa.
Hà Nội: Hàng trăm dự án chậm tiến độ Nhiều D.A BĐS chậm tiến độ đang được Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư. Ảnh: TQ
Trong đó, có 172 D.A chậm tiến độ thực hiện D.A trên 24 tháng; 72 D.A chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính với số tiền lên tới 4.715 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng quận Nam Từ Liêm, trong tổng số 100 D.A đang thực hiện trên địa bàn đã có 58 D.A vi phạm. Trong đó, 21 D.A đã giải phóng mặt bằng xong nhưng chủ đầu tư không thực hiện D.A, để hoang hóa; 8 D.A chậm tiến độ; 29 D.A chậm giải phóng mặt bằng kéo dài.
Một số D.A sử dụng đất sai mục đích vẫn được gia hạn như: D.A xây dựng Trường Mầm non Khu đô thị Đồng Tầu; D.A xây văn phòng và trung tâm dạy nghề tại 268 Trung Kính.
Một số D.A đã được chính quyền địa phương kiến nghị thu hồi nhiều lần, UBND TP đã chỉ đạo thu hồi nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý dứt điểm như: D.A xây dựng Bệnh viện Chữ thập đỏ; D.A xây dựng văn phòng của Cty Vạn Xuân; D.A Tổ hợp thương mại và nhà ở của Cty Cổ phần (CTCP) Kim khí Hà Nội…
Ngoài ra, Đoàn Giám sát còn phát hiện CTCP Tu tạo và Phát triển nhà Hà Nội có 3 D.A vi phạm Luật Đất đai, CTCP Bắc Hà có 2 D.A chậm triển khai.
Liên quan đến các D.A chậm tiến độ, sau khi có kết quả về cuộc kiểm tra, rà soát các D.A bất động sản chậm tiến độ, gây mất mỹ quan trên địa bàn, Sở Xây dựng đã kiến nghị UBND TP Hà Nội tiến hành thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư.
D.A Tòa nhà chung cư văn phòng hỗn hợp Sky Garden nằm trong ngõ 115 Định Công của Cty TNHH Định Công. D.A này có quy mô gồm 28 tầng nổi, 2 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng mái đã được TP Hà Nội cấp phép xây dựng từ ngày 31/12/2011. Tuy nhiên, đến nay, D.A mới xây đến tầng 8 và 1 tầng hầm. Nguyên nhân D.A bị ngừng thi công là do hiện tại các cán bộ, công nhân viên của Cty cũng như các các cơ quan, đơn vị có giao dịch công tác với Cty này đều không thể liên hệ được với Giám đốc Cty TNHH Định Công. Hiện tại, khách hàng mua căn hộ tại D.A này vẫn không có thông tin về "số phận" D.A.
Các D.A Tòa tháp Doanh Nhân, tại phường Mộ Lao, Hà Đông; D.A Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở tại số 131 Thái Hà, quận Đống Đa; D.A Siêu thị, văn phòng tại số 198B Tây Sơn… cũng được Sở Xây dựng đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư.
Sở Xây dựng cho biết, nguyên nhân khiến các dự án trên bị chậm tiến độ chủ yếu là do bị đình chỉ thi công vì vướng mắc trong các khâu như hoàn thiện hồ sơ pháp lý, nguồn vốn, năng lực tài chính của chủ đầu tư…
Theo Báo Thanh tra
Dự án vi phạm, chậm tiến độ: Xem thường khách hàng" alt="Hà Nội: Hàng trăm dự án chậm tiến độ" />
- Ông Trần Đình Lý, sinh năm 1965, tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM và lấy bằng thạc sĩ tại trường này năm 2003. Năm 2012, ông nhận bằng tiến sĩ ngành Kinh tế tại Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế.
Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, ông Trần Đình Lý từng là thư ký Hiệu trưởng, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, Trưởng phòng Công tác sinh viên kiêm Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường.
Hai tân Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM Trong khi đó, ông Nguyễn Tất Toàn, sinh năm 1972, tốt nghiệp ngành Thú y tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 1995 và lấy bằng thạc sĩ năm 2004 tại ĐH Quốc gia UPLB, Philippines. Năm 2008, ông Toàn được cấp bằng tiến sĩ ở Hàn Quốc. Ông Toàn được bổ nhiệm PGS năm 2013.
Lễ trao quyết định bổ nhiệm được tổ chức sáng 16/4). Như vậy, hiện tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM có Hiệu trưởng là GS Nguyễn Hay và 3 hiệu Phó hiệu trưởng gồm ông Huỳnh Thanh Hùng, Trần Đình Lý, Nguyễn Tất Toàn.
Hiện nay, nhiều trường ĐH ở TP.HCM đang thiếu các lãnh đạo chủ chốt gồm hiệu trưởng và phó hiệu trưởng. Một số trường khuyết hiệu trưởng đã lâu nhưng chưa được bổ nhiệm như Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Công nghiêp Thực phẩm TP.HCM...
Lê Huyền
Hiệu trưởng Đại học VinUni là giáo sư người Mỹ
Giáo sư Rohit Verma sẽ là Hiệu trưởng đầu tiên của VinUni sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập trường.
" alt="Bổ nhiệm cùng lúc 2 Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- ·Một bang của Mỹ cấm TikTok trên thiết bị công
- ·Sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới được biên soạn ra sao?
- ·Hà Nội ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kết nối thị trường nông sản
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- ·Đường sắt Cát Linh
- ·Hoạt động “kinh tế số” của Tây Ninh xếp hạng 26/63 tỉnh, thành phố
- ·Từ Analog đến cách mạng Digital và cảm hứng cho chuyển đổi số
- ·Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- ·IBM đóng cửa phòng nghiên cứu Trung Quốc, sa thải 1.000 nhân viên