当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Imisli FK vs Cebrayil, 17h00 ngày 24/12: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
Nhà đông con, với Oraiden, để được đi học đã là may mắn. Nhiều người bạn trong hoàn cảnh như cậu, thậm chí đã phải ra ngoài bươn chải ngay sau khi vừa học hết phổ thông.
“Bố mẹ không có đủ tài chính để cung cấp cho em. Do đó, khi nghe tới học bổng theo diện Hiệp định chính phủ có thể chi trả toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, em nghĩ đây là cơ hội cho mình”.
Một lý do khác, theo Oraiden, là vì cậu rất thích học Lịch sử và Địa lý. Năm lớp 8, khi học tới Lịch sử nước ngoài, Oraiden ấn tượng về người Việt Nam anh dũng, kiên cường qua từng trận chiến chống giặc ngoại xâm.
Đặc biệt, Việt Nam và Mozambique đều là thành viên của Phong trào Không liên kết, có nhiều nét tương đồng và đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1975, ngay sau khi 2 quốc gia giành độc lập. Vì vậy, chàng trai Mozambique luôn ước ao một lần được đặt chân tới đất nước này.
Với thành tích học tập tốt từ thời phổ thông, khi đang học năm thứ 2, chàng trai 19 tuổi quyết định nộp hồ sơ đăng ký và là một trong 10 sinh viên được lựa chọn đi học trao đổi tại Việt Nam.
Lần đầu được tiếp xúc với tiếng Việt là khi theo học tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, Oraiden sốc vì không nghĩ tiếng Việt khó tới vậy.
“Ở nước em mọi người thường nói tiếng Bồ Đào Nha, nhưng các quốc gia quanh khu vực đều nói tiếng Anh nên em có thể giao tiếp thoải mái. Còn tiếng Việt là ngôn ngữ thực sự khó, ngữ pháp cũng khác so với tiếng Anh. Thậm chí sau 1 năm, em vẫn còn bị nhầm hai dấu huyền, sắc”.
Dù vậy, Oraiden cảm thấy may mắn vì người Việt Nam rất thích giao tiếp với người nước ngoài và không cảm thấy phiền vì điều đó.
“Ví dụ khi học đến bài: “Bạn làm nghề gì?”, em thường tới quán cà phê hay đi lên phố để tìm kiếm người trò chuyện. Có rất nhiều người tốt sẵn sàng giúp đỡ và chỉ em cách phát âm chuẩn. Em rất thích nói chuyện với trẻ em – những người có thể nói về mọi thứ và người cao tuổi – những người thích nói về lịch sử, văn hóa, xã hội”, Oraiden nói.
Ngoài ra mỗi khi đi học về, Oraiden và các bạn trong ký túc xá cũng thường đặt ra thử thách cho nhau. Ví dụ nếu học về trang phục Việt Nam, cả phòng sẽ hỏi nhau: “Áo dài là gì?”, “Áo dài mặc trong dịp nào?”.
Dù đã nắm được ngữ pháp và dần có vốn từ vựng khá nhưng theo Oraiden, để giao tiếp tiếng Việt thuần thục trong 1 năm cũng rất khó. “Em chỉ biết cố gắng không ngừng, không ngại nói và liên tục tập luyện về những chủ đề yêu thích để có thêm cảm hứng”, Oraiden cho hay.
Vượt qua kỳ thi ngôn ngữ với 10 điểm nói, đến khi lựa chọn ngành học, Oraiden chọn Kỹ thuật điện ở ĐH Bách khoa Hà Nội vì những kiến thức học được tại đây rất cần thiết để xây dựng nền công nghiệp năng lượng ở Mozambique. Nhưng những buổi học đầu tiên vẫn là các tiết học đầy căng thẳng với Oraiden.
“Hạn chế về ngôn ngữ vốn chỉ đủ để giao tiếp khiến em không hiểu gì hết. Mặc dù khi ở Mozambique, em đã học môn Giải tích nhưng khi sang Việt Nam, em vẫn thấy rất khó. Một số môn đại cương thậm chí em còn phải học lại”.
Với các môn chuyên ngành vốn nhiều từ khó, Oraiden thường phải nhờ thầy cô hoặc bạn học giải thích giúp. Cậu cũng thường tự học 3-4 tiếng/ngày để có thể theo kịp các bạn. Oraiden thừa nhận việc học ở Bách khoa khá “khó nhằn”. Thậm chí, một trong hai người bạn Mozambique của cậu đã phải bỏ về nước vì cảm thấy căng thẳng, không theo được.
Vượt qua rào cản về ngôn ngữ, Oraiden cũng có một số môn đạt điểm tuyệt đối, chẳng hạn môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Chàng trai mê mẩn lịch sử, văn hóa Việt Nam
Theo Oraiden, khi đã nói về lịch sử một nước, cậu rất thích tìm hiểu về kinh tế và tài chính của quốc gia ấy. Vì thế, Oraiden thường tự tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thông qua sách báo và Youtube.
Ấn tượng về cậu học trò ngoại quốc mê sử Việt, thầy cô tại ĐH Bách khoa Hà Nội động viên Oraiden tham gia một số cuộc thi và nghiên cứu khoa học. Năm 2021, Oraiden từng giành giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học cấp đại học với đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Mozambique dưới góc nhìn từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”.
Ngoài ra, cậu còn cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đạt giải triển vọng vòng toàn quốc, giải Nhất thể loại tạp chí và giải Nhì thể loại video do Thành ủy Hà Nội khen thưởng.
Cuối tháng 10 năm nay, Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam. Tại cuộc thi này, Oraiden cùng các bạn chọn chủ đề “Những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay”.
Mặc dù chỉ đạt giải Khuyến khích nhưng theo Oraiden, thông qua các cuộc thi, cậu đã được học thêm về lịch sử, địa lý, văn hóa và con người Việt Nam.
“Lịch sử Việt Nam không khó, thậm chí em rất thích vì trước đây em đã được biết đến Việt Nam qua các trang sách lịch sử của Mozambique”.
Theo Oraiden, Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử với những trận chiến kiên cường, không khuất phục trước giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, con người Việt Nam rất tốt bụng, mang Internet phủ sóng cả những vùng nông thôn ở quê hương cậu.
“Trước đây, khi biết em sẽ sang Việt Nam, bố mẹ ngăn cản em rằng Việt Nam có chiến tranh đấy. Nhưng em nói rằng đó chỉ là lịch sử thôi, còn hiện tại Việt Nam là một trong những đất nước an toàn”.
Sau 3 năm học tập tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Oraiden nhận thấy tiếng Việt của mình đã cải thiện nhiều, có thể tự tin nói chuyện với bạn bè và thầy cô. Cậu thấy yêu Việt Nam và yêu cái tên được thầy cô đặt cho là Đức.
Mong muốn của sinh viên Mozambique trong thời gian còn lại ở Việt Nam là được trải nghiệm thêm về văn hóa, ẩm thực, địa lý trước khi quay trở về nước theo cam kết của chương trình học bổng.
Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam
Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
Chị C. cho hay, tất cả các khối lớp đều xảy ra việc như vậy, không phải chỉ riêng đối với lớp con mình.
Vị phụ huynh bày tỏ sự không hài lòng bởi việc này như “ăn bớt” mất thời gian học chính khóa con được hưởng, vô lý “khi phải đóng tiền học ngoại khóa ngay trên giờ học chính khóa”.
“Tất cả các buổi ngoại khoá nhà trường đều sắp xếp thời gian vào giờ học chính khoá của các con, như vậy là sai hay đúng?”, chị C. thắc mắc.
Chưa kể, theo phụ huynh, việc học ngoại khoá, mới đầu khi giáo viên chủ nhiệm đưa ra để phụ huynh đăng ký là một mức phí khác. Phụ huynh vừa đăng ký xong, mức phí của các hoạt động này lại tăng lên. “Việc này khiến chúng tôi có cảm giác như bị lừa”, chị C. nói.
Trao đổi với VietNamNetsáng 22/11, bà Nhữ Thị Thủy, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Hưng A, cho rằng không có việc trường để trẻ ngồi ngoài trời lạnh, để nhường chỗ cho các bạn khác học.
“Chỉ khi trường tổ chức hoạt động kỹ năng sống, các trẻ đăng ký học được ra ngoài học. Những trẻ không đăng ký tham gia học cũng được ra ngồi cùng, chúng tôi cũng không để các em ngồi riêng.
Hoặc một giáo viên đưa nhóm trẻ học xuống học kỹ năng sống, giáo viên còn lại ở lại trên lớp trông và tổ chức các hoạt động bình thường với nhóm trẻ còn lại. Không có việc để các em ngồi một khu vực riêng, ngồi im không tham gia hoạt động giáo dục gì”, bà Thủy khẳng định.
Bà Thủy giải thích thêm, với lớp còn lại ít trẻ không đăng ký học ngoại khóa (ví dụ lớp 20 trẻ nhưng đến 18 trẻ đăng ký học), bà vẫn nói các giáo viên có thể cho các em ra cùng tham gia “cho các em đỡ tủi thân”.
Lớp nào số trẻ không đăng ký đông, trường sẽ chia 1 giáo viên đi cùng các học sinh học, một giáo viên ở lại cùng lớp.
Bà Thủy khẳng định, với các giờ học ngoại khóa liên kết, nhà trường bố trí phòng chức năng riêng để triển khai chứ không tổ chức tại lớp, do đó không để tình trạng số không đăng ký học phải rời lớp để nhường cho số đăng ký học ngoại khóa.
Chỉ riêng hoạt động kỹ năng sống, trẻ ra hoạt động ở ngoài trời, những trẻ không đăng ký cũng ra ngoài cùng.
Theo vị hiệu trưởng, mỗi ngày, trẻ có hoạt động học chung, sau đó đến các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều,... bổ trợ cho hoạt động chính. “Chúng tôi chỉ lồng ghép một ít các hoạt động và thường diễn ra sau những giờ hoạt động chính”, bà Thủy nói.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu của VietNamNet, lịch phân bổ các giờ học ngoại khóa này của trường lại “đè” lên trong giờ chính khóa.
Ví dụ lịch học kỹ năng sống vào Thứ Năm hàng tuần, từ 8h15 đến 8h50; hay lịch học Gym kids vào chiều Thứ Năm hàng tuần, từ 15h25 đến 15h55; hay lịch học Toán thông minh vào sáng Thứ Ba hoặc Thứ Sáu từ 8h15 đến 8h45,... Đây là những khung giờ trong giờ chính khóa.
VietNamNetcũng phản biện hoạt động chính khóa bao gồm cả ngày học, từ lúc trẻ đến trường đến lúc rời trường.
Như vậy, việc này, với những học sinh đăng ký ngoại khóa có thể không ảnh hưởng. Song, với những học sinh không đăng ký, lại thành mất luôn cả giờ chính khóa (như hoạt động ngoài trời,...) đương nhiên được thụ hưởng.
Về việc này, bà Thủy cho hay sẽ xem lại phân công của phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.
“Chắc cũng sẽ có một vài hoạt động ngoại khóa có thể các cô đưa vào sau giờ hoạt động chính của trẻ, tức vào giờ đúng nghĩa là hoạt động ngoài trời, hoạt động góc,... Nếu đúng như thế, tôi sẽ phải điều chỉnh lại”, bà Thủy nói.
Bà Thủy lý giải thêm: “Với cấp mầm non, thường trẻ đi học từ sáng đến chiều tối. Nếu đúng theo quy định, phải sau khi hết giờ chính khóa (từ 8h sáng đến 16h30) mới bắt đầu tổ chức giờ ngoại khóa. Nhưng lúc đó, lại hơi muộn, phụ huynh muốn đón con về, chúng tôi không thể đưa các hoạt động ngoại khóa vào để bổ trợ được”.
Được biết, cả 4 hoạt động ngoại khóa gồm Toán thông minh, Tiếng Anh, Kỹ năng sống, Gym kids, Trường Mầm Non Tam Hưng A đều liên kết với 1 đơn vị cung cấp là Trung tâm Bồi dưỡng kỹ năng Hồng Đăng.
Phụ huynh Hà Nội tố trường bớt giờ chính khóa để dạy chương trình ngoại khóa
Theo quyết định, việc lựa chọn nhà thầu được chia làm 8 gói thầu, gồm: Tư vấn thẩm định giá thiết bị; tư vấn lập thiết kế chi tiết và dự toán; tư vấn thẩm tra thiết kế chi tiết và tổng dự toán; tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị; tư vấn thẩm định hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu thiết bị; mua sắm thiết bị; tư vấn giám sát triển khai; tư vấn kiểm toán độc lập.
Trong đó, gói thầu mua sắm thiết bị triển khai đề án tổ chức lựa chọn nhà thầu qua hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Các gói thầu còn lại áp dụng quy trình chỉ định thầu rút gọn.
" alt="Thanh Hóa chi hơn 71 tỷ mua sắm thiết bị dạy, học ngoại ngữ"/>