Quản lý thông tin tình trạng sức khỏe của Phi Nhung
Dziễm Phạm - quản lý của Phi Nhung trong nhiều năm qua - đã chia sẻ về tình trạng sức khỏe của nữ ca sĩ khi xuất hiện nhiều tin đồn thất thiệt lan tràn trên mạng xã hội. Dziễm Phạm cho biết những thông tin không chính xác vừa qua đã gây ảnh hưởng tới gia đình và người thân của Phi Nhung. Không chỉ vậy,ảnlýthôngtintìnhtrạngsứckhỏecủlịch afc cup đội ngũ y bác sĩ đang nỗ lực cứu chữa cho Phi Nhung cũng bị ảnh hưởng tâm lý bởi sự việc.
"Mọi người phải hiểu những bệnh nhân bị nhiễm Covid-19 đang trong thời cuộc này, thì ai cũng đang được bác sĩ, nhân viên y tế điều trị hết lòng. Không thể một mình Phi Nhung đang chữa trị mà mọi người hết đưa thông tin này đến thông tin kia, khiến bác sĩ bị ảnh hưởng tâm lý, vì lực lượng y tế cũng đang rất áp lực nhiều việc. Rõ ràng, bác sĩ đang tập trung cứu chữa cho Phi Nhung rất nhiều", quản lý Phi Nhung cho biết.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
Các nhân viên đang phân tích giám định ADN. Ảnh TH
Ca xét nghiệm kì lạ
Bà Nga kể: “Hôm đó là buổi sáng, sau khi hoàn tất mọi thủ tục của một vụtranh chấp con, phải kiện nhau ra tòa, chúng tôi mời đương sự vào lấy mẫu xétnghiệm. Khi ba người đi vào mặt nặng mày nhẹ, nhìn họ không thể cho đây là mộtcặp được bởi vì người cha kém mẹ đứa trẻ đến vài chục tuổi, tuy nhiên thế giannày không phải là hiếm. Điều đáng nói ở ca xét nghiệm này là sự bí ẩn về ngườiphụ nữ trong cuộc tên Nhật Lệ mà mãi cho tới gần một năm sau tôi mới giải mãđược”.
Tôi nhớ, ngay chiều hôm đó, người phụ nữ này đã gọi điện cho tôi. Chị bảorằng muốn gặp tôi để nói chuyện riêng, tôi cũng nói thẳng: “Nếu chị muốn tâm sựgì thì tôi sẽ tiếp chị tại trung tâm. Còn nếu chị muốn có một kết quả xét nghiệmtheo ý muốn của mình thì dù có gặp cũng chẳng giải quyết được gì”. Nghe vậy chịta đã khóc và nói: “Em khổ tâm lắm chị ơi, chị chiếu cố cho hoàn cảnh của em vàcho em gặp riêng tại nhà chị đi”. Tôi đã khước từ lời đề nghị và chị ta lạikhóc…Theo dõi kết quả ca xét nghiệm của trường hợp này, tôi rất ngỡ ngàng khithấy đứa trẻ không có quan hệ máu mủ gì với người đàn ông đang nhận là cha vàcũng không phải con của người phụ nữ nhận là mẹ.
Biết được kết quả bất thường như vậy tôi đã chủ động gọi cho báo cho chị Lệ.Chị này chẳng lấy làm ngạc nhiên, chỉ khóc rất nhiều. Tôi ái ngại hỏi chị khôngthắc mắc gì về kết quả sao, người phụ nữ không nói gì mà lại khóc. Một lúc sauchị ta cầm tờ tiền mệnh giá 500 nghìn đồng dúi vào tay tôi và nói trong nướcmắt: “Nếu không ảnh hưởng đến trung tâm thì chị có thể kết luận “Không phải làbố” thôi còn bỏ dòng “Không phải là mẹ” trong giấy kết quả xét nghiệm đi có đượckhông ạ? Tôi lắc đầu giải thích: “Thế đâu có được, đã lấy mẫu thì phải kết luậnquan hệ của chị với cháu bé chứ, chị cất tiền đi”.
Chị Lệ hiểu ra, có vẻ xấu hổ với hành động của mình. Rồi như không thể kìmnén được hơn nữa, chị ta khóc nức lên: “Em thương các con em quá, em có tội… Emđã giết chết chúng rồi!... Em đau đớn quá... ân hận quá chị ơi!”. Rồi chị ta nắmchặt tay tôi và nói như nói với chính mình “Em sẽ trở về trong đó, rồi em sẽ đixa, rất xa… còn lúc này em không thể nói gì được… Em sẽ gọi cho chị sau. Mongchị đừng cho ai hay kết quả này, chị cứ gửi kết quả cho tòa án”. Sau khi chị Lệđi rồi, trong tôi có vô vàn câu hỏi nhưng vì chuyện riêng mà người ta không nóinên mình cũng đành chịu. Chỉ có điều tôi cảm nhận, đó là một người phụ nữ tốt vàcó một bí mật gì đó rất đau lòng. Vì thế tôi cũng không trách chuyện chị ta nhờtôi sửa kết quả xét nghiệm.
Bà Nguyễn Thị Nga đang quan sát nhân viên của mình phân tích ADN. Ảnh TH.
Cuộc gọi bất ngờ
Bà Nga kể tiếp: “Gần một năm sau, tôi nhận được một cuộc gọi từ nước ngoàicủa một người phụ nữ, nghe giọng và xưng tên tôi nhận ra ngay đó là chị Nhật Lệ.Chị bảo rằng đã định gọi cho tôi lâu rồi vì nghĩ rằng nợ tôi một lời giải thích.Nhưng chị muốn thời gian trôi đi để tất cả lùi về quá khứ và bây giờ là lúc chịcó thể giãi bày. Chị nói, vì tôi có biết một phần quan trọng của cuộc đời chịnhưng lại là người dưng và hiện đang sống ở nơi rất xa nhau nên chị muốn kể chotôi nghe hết về bí mật cuộc đời, để giải thích cho những hành động khó hiểu khiđến trung tâm để xét nghiệm. Và hơn thế nữa, chị cũng được tâm sự với một ngườinào đó những điều đang phải chịu đựng để cho vơi bớt phần nào.
Chị Lệ kể rằng: chị là một người phụ nữ góa chồng, có một cô con gái và haitrai. Chị đã phất lên nhờ thời kỳ thịnh vượng của chứng khoán. Vì thương tình,chị cho một người bạn cũ làm ăn thất bát vay một số tiền khá lớn không lấy lãivà cũng chẳng có giấy tờ gì. Thế rồi người bạn trở mặt, cứ khất lần không chịutrả số tiền đã vay và càng ngày càng tỏ ra thách thức, không đếm xỉa gì đến tìnhnghĩa. Chị nghĩ có lẽ vì mình mẹ góa con côi nên người ta âm mưu cướp không sốtiền đó nên quyết định tìm một người giúp đòi nợ. Qua sự giới thiệu, chị nhờđược một thanh niên có có dính dáng đến “dân xã hội” và số tiền trên nhanh chóngđược trả lại.
Chẳng hiểu do lâu ngày vắng đàn ông, do cảm kích mà chị rơi vào vòng tay củagã ma cô này lúc nào không hay. Khi biết mình dính bầu, chị vô cùng lo sợ tìmcách dứt bỏ mối quan hệ với gã ma cô và quyết định đi bỏ cái thai. Không may chochị là gã ma cô đã đoán trước được ý định của chị và đe dọa: “Bà mà vất bỏ đứacon của tôi, tôi sẽ giết bà và cả các con của bà”. Đã từng chứng kiến “thân thế,sự nghiệp” của hắn nên chị đành phải đồng ý. Kể từ đó, gã ma cô coi chị tìnhnhân dễ bảo, cứ lúc nào thiếu tình, thiếu tiền là mò đến. Chị không muốn ba đứacon với người chồng trước biết chuyện nên tìm cách che giấu.
Chị phải nói dối các con phải đi công tác xa dài ngày nhưng thực chất tìm mộtnơi để sinh đứa bé. Chị tìm đến một bản làng xa, làm bạn với một người phụ nữđang mang bầu cùng tháng với ý định sau này sẽ gửi con lại nhờ người phụ nữ nàynuôi hộ. Chị bịa ra một câu chuyện bị chồng ruồng rẫy nên phải bỏ nhà đi để bảovệ đứa con để mong nhận được sự thương cảm. Sinh xong, chị đợi con cứng cáp rồigửi lại cho người phụ nữ ở bản làng và cung cấp tiền cho chị ấy nuôi cả hai đứatrẻ. Chị quay về sống với cuộc sống như cũ, chỉ thi thoảng lên thăm đứa con ởbản xa. Gã ma cô biết chuyện nhưng hắn không quan tâm đến đứa con, vẫn chỉ đếnkhi cần tiền hoặc tình.
Lời nói dối... tử tế
Chị quyết định phải chấm dứt mối quan hệ với gã ma cô kia rồi đón con về vànói dối mọi người là xin thêm một đứa con nuôi. Dù rằng về ruột thịt, hắn là chacủa con chị nhưng thực tế thì hắn không xứng đáng và đứa trẻ sẽ chỉ có hại hơnkhi có một người cha như vậy. Để thực hiện ý định, chị đã bán nhà thay đổi chỗ ởnhưng ác nghiệt thay vẫn không thoát khỏi bàn tay của gã ma cô. Một lần hắn đếntìm, yêu cầu chị đưa cho hắn một số tiền lớn để cưới vợ thì sẽ ra đi vĩnh viễn.Số tiền hắn đòi quá lớn nên hai người đã lớn tiếng cãi vã. Đúng lúc đó, cô congái đầu về nhà và tình cờ nghe hết mọi chuyện.
Quá sốc, cô con gái mới lớn vừa khóc vừa chạy ra khỏi nhà khi nhìn thấy mẹ.Một tai nạn khủng khiếp xảy ra trước cửa nhà khiến chị mất đứa con gái đầu lòng.Trong lúc chị đang quá đau buồn và ân hận vì cái chết của đứa con gái thì haiđứa con trai nhỏ vì quá sốc, mất niềm tin vào người mẹ yêu quý nên đã tự vẫntheo chị gái. Trong khoảng thời gian ngắn mất cả ba đứa con khiến chị như bịphát điên. Chị không ăn không ngủ, ngày này qua ngày khác chỉ ngồi khóc rồi lạingồi nhìn vào chỗ vô định. Chị đã nhiều lần nghĩ đến cái chết để giải thoát chochính mình nhưng cuối cùng đã phải nén đau thương để sống vì chị vẫn còn một đứacon. Đó là một đứa con thiệt thòi, chị phải có trách nhiệm với nó và cũng là đểtự chuộc lỗi với ba đứa con đã mất.
Cứ tưởng, sau những cái chết thảm thương của các con chị thì gã ma cô sẽ buông tha. Ai ngờ chị vừa đưa con về được mấy hôm thì hắn vẫn xuất hiện, tỏ vẻtử tế muốn được gặp đứa con rơi. Nhưng chị nhất quyết không cho gặp, mọi thứ đãquá sức chịu đựng và giờ đây chị cũng không còn sợ hắn. Dọa dẫm chán không được,hắn làm đơn ra tòa đòi con. Ra tòa chị vẫn khẳng định chị chẳng có đứa con nàovới hắn, vì vậy hắn liền đề nghị tòa đưa đứa trẻ đi xét nghiệm ADN.
Nghe kể đến đây, tôi không kìm được sự ngạc nhiên cắt ngang hỏi bà Nga, tạisao khi xét nghiệm đứa bé không phải con của hắn, cũng không phải con của chị Lệkia? Nếu là một đứa trẻ lạ tại sao cách cư xử tại tòa và khi đến phòng xétnghiệm có thể tự nhiên đến mức không ai nhận ra? Bà Nga cho biết: “Đó cũng làđiều tôi bất ngờ và thắc mắc khi làm xét nghiệm. Sau này chị Lệ mới tiết lộ, đứatrẻ mang đến tòa thực tế là con của người phụ nữ dân tộc. Vì đứa trẻ này cùngtuổi với con chị Lệ, hơn nữa cả chị và người phụ nữ dân tộc đều gọi hai đứa trẻlà con và cả hai đứa trẻ đều gọi cả hai người phụ nữ là mẹ. Chúng còn quá nhỏchưa hiểu chuyện gì xảy ra và cũng chẳng phân biệt được ai là mẹ đẻ ai là mẹnuôi, nên chị Lệ đã đưa đứa trẻ con của người phụ nữ bản làng kia đi xét nghiệmADN thay cho con đẻ của mình”.
Kỳ tới: Khi kết tinh của mối tình đời người lại là... của người khác.
(Theo GD&XH cuối tuần)
" alt="Bi kịch sau bản giám định 'không phải con bố, chẳng phải con mẹ'" />Dường như cảm thấy em là quả hồng mềm dễ bóp, dễ bị thuyết phục. Chồng em lại càng qua lại trắng trợn với cô ả kia hơn. Hai vợ chồng đã có bao nhiêu trận cãi vã rùm beng, ầm ĩ. Cứ kết thúc mỗi trận cãi đều là cảnh anh ta sập cửa, đi đến nhà cô bồ.
Thời gian đó mẹ em bệnh, anh ta nắm lấy được điều này và đối xử quá đáng hơn. Em hận lắm, em thề sẽ có ngày cho cặp đôi sai trái đó một trận. Nhưng em cũng ngại đánh ghen, bẩn tay em lắm. Em muốn tìm cách khiến cho họ thân bại danh liệt hơn”.
Màn ra tay của cô vợ
Chồng cô và cô bồ chẳng sợ điều tiếng suốt ngày bám dính lấy nhau. Lúc đó, tư tưởng của người vợ chuyển sang giai đoạn mặc kệ, coi như không biết. Thế nhưng đến khi bị kẻ thứ ba khiêu khích, cô mới tức giận vùng lên, không cho cô ta cơ hội để suy nghĩ lại.
Cô vợ nhớ lại: “Một hôm cô ả nhắn tin đến cho em nói đến chuyện em buông tha chồng mình. Nực cười quá, có bao giờ tiểu tam lại đòi lên mặt với chính thất như thế này không chứ. Lúc đó, em xem cô ta như con loi choi nhảy múa thôi. Tính ra cô ả cũng non, nghĩ rằng chồng em là món hời lớn nhất rồi, chẳng ai hơn được anh ta nữa.
Có lẽ khao khát dữ dội lắm nên mới mặt dày đến mức khoe cả thân xác để khiến em buông tay. Nhưng có lẽ cô ta không biết, những đoạn tin nhắn đó là quá đủ cho kế hoạch của em”.
Đính kèm chính là những đoạn tin nhắn ả nhân tình nhắn tin cho người vợ. Cô ta liên tục nhắc đến việc cô vợ phải rút lui. Đồng thời, cô ả còn gửi một tấm ảnh nóng mắt khoe khoang thân xác mình đang “ngon” thế nào.
Ngay sau khi mọi chuyện đến nước này cô vợ nói rõ với gia đình việc sẽ ly hôn và đồng thời bắt tay vào kế hoạch.
“Em cùng với một ông anh làm thiết kế, dựng infographic hành trình chồng ngoại tình theo từng giai đoạn. Từ việc ban đầu thế nào, sau đó anh ta xin lỗi ra sao cho đến việc mối quan hệ cả hai bùng cháy.
Cô nhân tình nhắn tin mắng ngược lại vợ. Em dựng lên hết kèm theo ảnh chụp các bằng chứng rõ rành rành. Sau đó em gửi mail chung đến toàn thể công ty của cặp đôi đó.
Em viết rõ ràng đanh thép rằng mình không thể chịu đựng được và cũng nghĩ rằng một công ty lớn như thế chẳng thể bao che cho hành vi này.
15 phút sau, gã chồng gọi em cháy máy em không thèm nghe. Cô bồ nhắn tin chửi rủa em mặc kệ. Em đã dọn về nhà bố mẹ đẻ, đồng thời ra tối hậu thư cho anh ta dọn khỏi căn nhà hiện tại của em ngay lập tức.
Thủ tục ly hôn em gửi lên tòa và được giải quyết nhanh chóng. Ngay sau đó, công ty của anh ta cũng sa thải luôn cặp nhân viên này, chưa kể nó còn được đăng tải trên mạng xã hội, nhận về biết bao lời chê cười.
Hai cô em chồng nhắn tin khóc lóc bảo bố mẹ từ mặt anh trai rồi. Em cũng thương chúng nó nhưng mối quan hệ chị dâu em chồng chẳng con, em cũng ngừng luôn chuyện chu cấp tiền nong".
Thế mới nói, đừng bao giờ khiêu chiến phụ nữ. Cái giá phải trả đắt đỏ đến tận cùng.
Theo Gia đình và Xã hội
Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ
Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.
" alt="Chồng công khai ngoại tình: Bồ gửi ảnh nóng, nhắn tin cho vợ để khiêu khích" />Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày nào?
"Vu lan" là cách viết tắt của "Vu lan bồn", tiếng Phạn là "Ullambana". Trong đó, Ullam dịch là "treo ngược" (đảo huyền), ví cho sự thống khổ của người chết như bị treo ngược; chữ "bồn" tiếng Phạn là "bana" tạm dịch là "cứu giúp". Như vậy chúng ta có thể hiểu từ "Vu lan bồn" có nghĩa là giải cứu người bị tội thống khổ tột cùng. Còn "báo hiếu", đó là sự báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ.
Lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên. Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, giờ đây lễ Vu Lan không chỉ là ngày lễ của Phật giáo mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm, trùng với ngày Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Vu Lan là ngày để báo ân, báo hiếu cha mẹ, tổ tiên của cả kiếp này và cả những kiếp trước.
Năm 2021, lễ Vu Lan rơi vào Chủ nhật, ngày 22 tháng 8 dương lịch.
Lễ Vu Lan năm nay có gì khác biệt?
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã đề nghị tăng ni, Phật tử các chùa, cơ sở tự viện tiếp tục thực hiện cấm túc, ai ở đâu ở đấy, tụng kinh Vu Lan báo hiếu mẹ cha và hồi hướng tới cửu huyền thất tổ, anh hùng liệt sĩ, cầu nguyện dịch bệnh sớm tiêu trừ, quốc thái dân an; Không tập trung đông người tổ chức nghi lễ bông hồng cài áo và các nghi lễ khác trong ngày Vu Lan.
GHPGVN cũng đề nghị tăng ni trụ trì các chùa, cơ sở tự viện phát huy sáng tạo các hình thức sinh hoạt trực tuyến online trong mùa Vu Lan nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Phật tử và nhân dân.
Trước băn khoăn của nhiều người dân về việc không được có mặt trực tiếp tại các chùa để dự lễ Vu Lan thì sẽ không trọn lòng thành, Thượng toạ Thích Đạo Hiển - Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội chia sẻ với VOV: “Sẽ không có ảnh hưởng gì trong phương thức bày tỏ lòng thành kính bởi lẽ “Phật tại tâm”.
Đức Phật dạy tri ân, báo ân, tưởng niệm trong tâm thức của mình, chứ không phải cách mình bày tỏ ở đâu, như thế nào. Cái chính ở lòng thành, con cháu trong những ngày này nhớ về ông bà tổ tiên, nhớ về truyền thống gia đình, nhớ về những lễ nghĩa tốt đẹp của cha ông để noi theo và thực hiện cho tốt. Gìn giữ được những giá trị đó mới là điều quan trọng”.
Linh Giang(tổng hợp)
Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 theo gợi ý của chuyên giaNghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí." alt="Lễ Vu Lan 2021 là ngày nào? Lễ Vu Lan năm 2021 có gì khác biệt?" /> - Chiều 29/3, chị Lê Thị Tư vẫn đang điều trị trong tình trạngtoàn thân bỏng nặng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận. Các bác sĩ điều trịcho biết chị Tư bị bỏng giữa độ 3-4.
Chị Lê Thị Tư đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận chiều 29/3 - Ảnh: Nguyễn Nam (Tuổi trẻ) Thông tin điều tra ban đầu từ công an TP Phan Thiết và công anphường Đức Long, chiều 28/3, chồng chị Tư là Châu Văn Nở (37 tuổi) đi làm về mệtngủ quên không dậy vá lưới với vợ để tối đi biển đánh cá. Chị Tư vì vậy đã nặnglời khiến người chồng bực tức trong lòng. Khoảng 20g, chị Tư lấy dây định thắtcổ tự tử thì được một số người dân ngăn cản kịp thời. Sau đó chị Tư lại tiếp tụcnặng lời với chồng.
Đến 22g ngày 28-3, Nở không kìm được tức giận lấy can đựng xăngloại 5 lít tạt vào người vợ đang ở trong phòng tắm rồi bật quẹt đốt khiến toànthân chị Tư bốc cháy dữ dội. Nghe tiếng kêu cứu, người dân sống gần đó ập vàonhà dập lửa và đưa chị Tư đi cấp cứu.
(Theo Tuổi trẻ)
" alt="Chồng tưới 5 lít xăng đốt vợ đang tắm" /> - Ngày ấy tôi và ông xã yêu nhau không được mẹ đồng ý. Nhà chồng tôi là nhà làm hàng, bán hàng, bà chỉ thích con dâu khỏe mạnh xốc vác, con nhà lao động để về hỗ trợ công việc buôn bán, trong khi tôi lại là cô giáo, dáng người mảnh mai yếu ớt, bà nhìn một cái liền không ưng.
Chồng dắt tôi về nhà ra mắt, bà chê lên chê xuống. Ngay trước cả mặt tôi bà nhận xét "bé nhỏ thế này chắc không đẻ được đâu", "hay gì cái ngữ học hành, người ta nói nghèo như kẻ sĩ". Tôi chỉ gầy gò chứ cao cũng được tầm mét sáu, mà bị bà chê vậy tôi rất buồn. Tôi theo đuổi học hành là niềm tự hào của bố mẹ, nhưng sang nhà bạn trai ngay lập tức trở thành "cái ngữ vứt đi".
Mẹ chồng còn đánh tiếng sang tận nhà tôi, là tôi đừng mong lấy con trai bà, vì bà không bao giờ đồng ý. Rất nản lòng, tôi đã nói với chồng tôi khi đó rằng yêu nhau thì phải được hai bên gia đình chấp nhận mới tiến tới, còn không thì thôi, đừng làm lỡ dở đời nhau. Tôi có ý chia tay để đi tìm người đàn ông khác, nhưng anh không chịu.
Vì rất thương yêu tôi nên chồng tôi kiên nhẫn thuyết phục mẹ, tới chừng một năm sau anh mới vui vẻ báo với tôi rằng mẹ đã đồng ý cho hai đứa kết hôn rồi. Niềm vui ngắn chẳng tày gang, cưới xong về nhà chồng là tôi "lãnh đủ" với mẹ.
Tôi làm gì mẹ cũng không vừa ý. Tôi nấu ăn mẹ bữa chê mặn bữa chê nhạt, có trưa ở nhà với con dâu mẹ mang cả nồi canh hắt đổ đi, nhất quyết không ăn nhưng chiều khi chồng tôi đi làm về thì mẹ lại mách tôi tội bỏ đói mẹ chồng.
5 giờ sáng tôi dậy quét sân đun nước thì mẹ mắng "mày làm cái gì quèn quẹt trước sân, không để cho ai ngủ à, muốn tao chết sớm à". 7 giờ sáng tôi chưa dậy thì cả ngày mẹ ngân nga "giàu đâu những kẻ ngủ trưa, sang đâu những kẻ say sưa tối ngày".
Tôi đối đãi rất thảo với họ hàng nhà chồng, thì mẹ bảo "con này thâm, nó lôi kéo cả họ hàng đối đầu tao đấy". Tôi đi làm cô giáo, đêm khuya chong đèn chấm bài cho học sinh, ngày đến trường giảng dạy không hỗ trợ mẹ làm hàng như các chị em dâu khác, mẹ càng có cớ nói tôi lười nhác việc gia đình.
Tôi từng bức xúc ghê gớm vì mẹ ăn không nói có, dựng ngược chuyện để mách tội tôi với chồng. Nhiều khi tôi khóc một mình bởi trong lòng ấm ức quá. Chồng rất thương tôi, bảo tôi hãy vì anh mà cố gắng, đừng trách mẹ. Nhưng đã có lúc tôi chịu không nổi, nói tôi với anh chia tay đi, chứ tôi sống không nổi với mẹ chồng. Sau buổi nói chuyện đó của hai vợ chồng, chồng tôi nhất mực xin phép bố mẹ cho vợ chồng tôi ra ở riêng. Vừa vặn lúc chồng tôi xin được cái nhà tập thể cơ quan phân cho, vợ chồng con cái dọn ra đấy sống. Buổi đầu chẳng có gì, thiếu thốn đủ thứ nhưng tôi ngập tràn hạnh phúc.
Chồng tôi vẫn qua lại thăm nom bố mẹ anh ấy rất đều, thỉnh thoảng lại mua món nọ đồ kia cho các cụ nhưng lại bảo là do tôi mua gửi biếu. Anh cũng hay mang đồ về nhà cho tôi, cũng nói là do bà nội gửi. Tháng đôi ba lần tôi cũng sang nhà nội thăm bố mẹ chồng, tôi chủ động mua quà bánh, quần áo biếu bố mẹ. Thấy tình cảm giữa tôi và mẹ bớt căng thẳng hơn.
Thế rồi có đợt mẹ ngã gãy chân, phải bó bột đến một hai tháng. Các em dâu đều không muốn chăm mẹ vì mẹ khó quá, nên tôi bảo chồng đưa mẹ về đây tôi chăm, nhà tôi cũng gần bệnh viện hơn, tiện đường cho mẹ đi khám. Lúc này chúng tôi đã không còn ở nhà tập thể, mà xây được một cái nhà khá khang trang rồi.
Tính cách tôi trước giờ vẫn vậy, dù mẹ đối xử với mình ra sao thì mình vẫn đối đãi rất thật lòng. Tôi chăm mẹ mỗi ngày, cơm nước đủ 3 bữa mang vào tận giường, đấm bóp hỏi han, hỏi mẹ đau chỗ nào tôi day bóp cho, hỏi mẹ có cần gì nữa tôi mua cho, nhưng tôi không chiều mẹ thái quá, cũng không chịu để mẹ mắng chửi tôi nữa, có gì bà quá lời là tôi cũng nói luôn. Cứ thế, riết rồi hôm nào tôi bận đi đâu không có nhà, con trai chăm, mẹ còn khó chịu vì không được như con dâu chăm mẹ.
Mẹ bắt đầu khen tôi trước mặt chồng tôi, bà nói tôi coi vậy mà lại là đứa tốt tính nhất nhà, chân thành nhất nhà, sau rồi có cái gì mẹ cũng bảo nhớ phần cho tôi. Mẹ có tuổi rồi không làm hàng nữa mà truyền nghề lại hẳn cho gia đình các con. Nhà mẹ để không, còn mẹ lại sang nhà chúng tôi ở. Mẹ làm di chúc bảo cái nhà của mẹ giao cho vợ chồng tôi, nhưng tôi gạt đi, bảo giờ mẹ vẫn khỏe mạnh ở với các con thì cái nhà cứ để nguyên đó, sau này bố mẹ mà khuất núi, nhà sẽ thành nơi chúng tôi về hương khói cho ông bà, nếu phải bán đi thì tất cả các con của ông bà cũng đều sẽ có phần trong đó.
Giờ mẹ chồng rất thương yêu tôi, thương nhất trong các nàng dâu. Mẹ cũng có tuổi rồi không còn ghê gớm như xưa, không mắng chửi đứa nào nữa. Tôi mong mẹ có thể sống lâu sống thọ cùng các con các cháu, đó là cái phúc của gia đình.
Các bạn trẻ, đừng sớm nản lòng nếu phải làm dâu mẹ chồng khó tính, chân thành đối đãi rồi đôi bên sẽ hiểu nhau. Chồng là người mà tôi rất biết ơn, nhờ có anh, mối quan hệ của tôi với mẹ đã trở nên tốt đẹp hơn cả sự mong đợi.
Theo Dân Trí
Vợ tức nghẹn trước lời tuyên bố của gã chồng bội bạc
Khi bị tôi phát hiện chuyện ngoại tình, anh ta không hối lỗi mà bắt tôi lựa chọn, một là chấp nhận chung chồng, hai là ra đi tay trắng.
" alt="Mẹ chồng siêu khó tính rồi cũng phải phục con dâu chân thành" /> - - Nhiều bậc cha mẹ hoàn toàn bất ngờ khi biết con mình vốn ngoanngoãn lại dám lên mạng để chửi bới, thóa mạ người thân, hay thường xuyên văngtục, chửi bậy và tỏ vẻ đàn anh… trên thế giới ảo.
Nữ sinh hiền lành lên facebook để khẳng định “số má”
Ngoài đời là cô bé lớp 11 có ngoại hình mộc mạc và gương mặt khá “ngô nghê”,nhưng trên mạng xã hội facebook, Hoa dường như khác hẳn. Cô bé có thể onlinethâu đêm, suốt sáng chỉ để lang thang trên facebook mà mẹ cha không hề hay biết.
“Facebook ạ? Ai mà chẳng có ạ?” – Hoa, cô nữ sinh 17 tuổi tỏ ra am hiểu khinói về trang mạng xã hội này. Ngoài facebook, Hoa còn có tài khoản của hai mạngxã hội khác. Thì giờ rảnh, cô thường trốn bố mẹ để ra quán net ngồi chơi mạng xãhội.
Hoa bảo, cách đây một hai năm, “mốt” vẫn là chơi trồng rau, nuôi gà… trên mộttrang mạng khá phổ biến trong giới trẻ. Còn nay, sẽ là facebook.
Ngồi nói chuyện, chốc chốc Hoa lại cắm cúi sử dụng điện thoại. Không để nhắntin, không để gọi điện, Hoa “chat” hoặc “comment” ảnh trên “phây” với bạn bè.
“Bố mẹ em đến điện thoại còn chẳng dùng thạo nữa là facebook” – Hoa trả lờikhi được hỏi, bố mẹ em có tài khoản facebook hay không. Với các bậc phụ huynh ởnông thôn như bố mẹ Hoa, cụm từ “facebook”, “mạng xã hội” này vẫn còn quá xa lạ.Thế nên, nhìn con gái ngoan ngoãn ngồi học bài, hay ngồi nhà mà vẫn tí toáy nhắntin để “hỏi bài bạn”, họ hoàn toàn yên tâm.
Hoa tâm sự, em chỉ là một học trò rất trầm trong lớp, lực họcvào loại xoàng, nhưng trên facebook, em cảm thấy “có số má hơn với bạn bè”.Vào trang facebook của Hoa thì rõ: Em có thể hùa vào trêu chọc bất cứ đứa nào tronglớp, tha hồ tung hê, chửi bậy mà chẳng sợ ai, phớt đời với những câu status bậybạ hoặc ưu tư được bạn bè like, share nhiệt tình… Đặc biệt, từ sau lần Hoabị dính kỉ luật vì… chửi cô giáo và các bạn trong lớp thì cô bé càng “nổitiếng”.
Theo Hoa kể, hồi ấy vì tức tối bị điểm 2 nên Hoa đã vào facebook, đăng mộtbài chửi dài, vạch tội các thành viên ban cán sự lớp, thậm chí mắng trực tiếp cảcô giáo bộ môn.
“Lúc ý em chỉ viết cho bõ tức, không ngờ, các bạn “share” liên tục, có ngườicòn chụp lại, gửi cho giáo viên chủ nhiệm, thế là em và những người “like,share” trong lớp bị tóm lên viết bản kiểm điểm, cảnh cáo trước toàn trường” –Hoa ấm ức kể lại.
Bố mẹ biết cũng bó tay
“Biết cũng bó tay” – đó là lời thở than bất lực của chị Chinh (Hà Nam) khibiết chuyện cô con gái út lên mang trút giận vào cha mẹ và cô giáo chủ nhiệm.
Chị kể, con gái mình là đứa ngang ngạnh nên chị rất chú tâm dạy dỗ, vậy màngọt nhạt đủ đường “cá vẫn không ăn muối”.
Mới đây, chị tá hỏa khi nghe người cháu họ ở Hà Nội gọi điện thoại báo: “CáiChi (tên con gái chị) có chuyện gì mà lên trên mạng ăn nói ghê lắm. Nó còn bảokhông muốn ở nhà, còn thề tuyệt giao với ai ai nữa kia!”
Vốn chẳng biết mặt mũi mạng xã hội, facebook ra làm sao, chị đành phải nhờngười cháu hướng dẫn cho xem tận mắt. Hóa ra, chỉ vì phát hiện mẹ và côgiáo chủ nhiệm là bạn thân, thường xuyên trao đổi sau lưng mình mà con gái chịnổi giận, tuôn ra những lời trách móc, thóa mạ, xưng “tôi” đầy thách thức.
“Có lẽ, cháu nghĩ rằng bố mẹ, thầy cô không hay biết nên mới có hành động đó.Dù đây là góc riêng tư của con, nhưng biết chuyện tôi thật sự đau lòng. Nhưngtôi cũng chưa biết mở lời nói chuyện với con ra sao” – chị Chinh tâm sự.
Không riêng chị Chinh, nhiều bậc cha mẹ hoàn toàn bất ngờ khi biết những đứacon ngoan ngoan ngày thường lại thường xuyên văng tục, chửi bậy, cố tình tỏ rahầm hố, “anh chị” trên mạng xã hội.
Anh Lê Thế Sơn (Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ, gần đây anh rất đau đầu vì cậu contrai học lớp 8 mê mẩn “facebook”.
“Có lần tình cờ vào xem cháu làm gì, tôi nổi giận vì thấy con đăng tải toànnhững hình ảnh gợi dục, tham gia những trang, nhóm thiếu lành mạnh trênfacebook. Tôi hỏi thì cháu bảo bạn bè gửi hoặc vô tình “click” vào chứ không chủđộng tìm kiếm… Tôi đã răn đe, nhưng chỉ e rằng con càng lớn, cha mẹ càng khótheo dõi, kiểm soát, đặc biệt là với thế giới “ảo” như thế này” – anh Sơn nói.
Theo TS Tâm lý Nguyễn Thị Kim Quý, thể hiện sự nổi loạn trên thế giới ảo làmột cách để trẻ giải tỏa những nỗi ức chế trong đời sống thật. Nhiều trường hợp,do bị ảnh hưởng vì tâm lý đám đông, các em cũng dễ bị lôi kéo vào những tìnhhuống ném đá bạn bè, văng tục… Việc sử dụng mạng xã hội một cách thiếu địnhhướng, nhất là khi còn rất nhỏ có thể khiến các em không ý thức hết những taihại khó lường của những việc mình làm.
Trong mọi trường hợp, cha mẹ nên gần gũiđể nhận biết sớm các biểu hiện, vấn đề con gặp phải. Không nên cấm cản vì ở lứatuổi này càng cấm, các em càng làm ngược lại để khẳng định cái tôi mà hãy tâmsự, nhẹ nhàng thuyết phuc, giúp con nhìn nhận những điều đúng đắn. Có thể lấynhững câu chuyện thực tế để dẫn dắt, giúp các em hiểu được cách cư xử đúng –sai, chừng mực trên mạng xã hội.
Minh Tâm
" alt="Con nổi loạn trên mạng xã hội" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Tạo gian bếp an toàn cho bé
- ·Người đàn ông hoàn hảo nấu gì vào bữa sáng?
- ·Con nổi loạn trên mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- ·Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'
- ·Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid
- ·Nên học ngành Hình sự ở Học viện An ninh hay Cảnh sát?
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- ·Tính kỷ luật trong bữa ăn của trẻ Nhật
- Quả Bóng Vàng 1995, cựu tổng thống Liberia George Weah công bố và trao Bóng Vàng 2024 cho Rodri trong gala tại nhà hát Chatelet tối 28/10, giờ Paris.
MC và cũng là cựu tiền đạo lừng danh Didier Drogba xuống tận nơi để dìu tiền vệ người Tây Ban Nha lên nhận giải, bởi anh đang điều trị chấn thương đầu gối và nghỉ thi đấu đến hết mùa 2024-2025. Tiền vệ CLB Man City chống nạng đi lên sân khấu giữa khán phòng ngập tiếng vỗ tay.
- Trước khi lấy chồng, tôi thường được nghe những câu chuyện “kinh hoàng” củamấy chị cùng cơ quan khi phải ở chung nhà với bố mẹ chồng. Những câu chuyện ấy,nghe xong tôi thường bỏ ngoài tai, vì đúng thực tôi không tin lắm.
Không biết cóphải vì tôi quá non, quá ngây thơ hay không mà tôi luôn nghĩ, đã là vợ chồng,mình coi bố mẹ chồng là bố mẹ thì có bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệbạc.
Và cũng vì luôn tin vào những điều tốt đẹp như thế nên khi lấy chồng, tôi đãmột mực nói với chồng rằng chúng mình sẽ về ở với bố mẹ khi được anh hỏi em muốnở đâu (dù lúc đó chúng tôi hoàn toàn có thể ở riêng và bố mẹ cho thoải mái lựachọn).
Bố mẹ chồng tôi đều đã 70, sức khỏe yếu nhưng khi biết tôi mang bầu, hai ôngbà dường như không cho tôi làm bất cứ việc gì. Sáng, hai vợ chồng ngủ đến 8h dậyrồi đèo nhau đi làm, tối chúng tôi trở về thì cơm đã dọn sẵn, hai ông bà đã ănxong và lên phòng nghỉ. Chưa hết, tôi có thói quen mang cơm trưa đi làm nên ôngbà luôn dậy sớm, đi chợ và nấu đồ ăn chuẩn bị sẵn cho tôi. Bữa cơm hôm nào cũngcó rất nhiều món, mỗi thứ 1 tí nhưng bày đầy cả mâm, hôm nào trên mâm cũng có7-8 món. Bố mẹ tôi cũng không cho tôi rửa bát vì sợ tôi lạnh tay và bụng chạmvào thành. Tôi nhớ những ngày mùa đông rét, mẹ vẫn hay tranh rửa bát với tôi. Bàbảo: “Con không được rửa đâu đấy, nước bắn vào bụng lạnh, chạm bụng vào thành,ảnh hưởng đến đứa bé”. Những hôm hai vợ chồng ăn sau, bà nói chồng tôi phải dọndẹp rửa bát cho tôi, không được để vợ làm.
Ảnh minh họa. Những ngày tôi được nghỉ làm, tôi ngủ đến trưa mới dậy, ăn xong thì nghỉ ngơirồi mẹ rủ tôi đi bộ. Hai mẹ con đi bộ với nhau, tôi ngại không dám nắm taybà. Nhưng bà lại rất chủ động, nắm tay tôi và hỏi con có thích ăn gì không, hỏitôi thích đi đường nào để mẹ dẫn đi…Vừa đi, hai mẹ con vừa nói chuyện. Bà kể chotôi nghe về những người hàng xóm, về bố mẹ và về chồng tôi. Có lần bà còn bảo:Con cứ thoải mái sinh con cho khỏe mạnh, không phải lo gì hết, có gì khó khănthì nói với bố mẹ!”
Cuộc sống vợ chồng cũng không thể tránh khỏi những lúc va chạm. Mỗi lần chúngtôi to tiếng, bố mẹ lại đứng ra bênh vực tôi. Bà bảo với chồng tôi: Mày thử mangbụng bầu hộ vợ xem có khó chịu trong người không? Đàn ông con trai thì phải bỏqua, phải nhường vợ chứ…
Hôm tôi sinh trong bệnh viện, hai ông bà tức tốc đi từ quê lên (tôi sinh sớmhơn dự tính – hôm đó ông bà về quê ăn giỗ), gương mặt tỏ rõ sự lo lắng. Tôi thấyhai ông bà cứ đi ra đi vào rồi hỏi tôi thấy thế nào, muốn ăn gì để bố mẹ mua.Đến khi tôi sinh xong, xuất viện, bố chồng tôi là người đi thanh toán toàn bộviện phí và đảm nhiệm nhiệm vụ hằng ngày hầm chân giò và đu đủ cho tôi ăn.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, giờ con trai tôi đã được 16 tháng, tôi không thuêgiúp việc nữa. Hằng ngày, vợ chồng tôi đi làm, hai ông bà ở nhà trông cháu giúp.Bố mẹ chồng tôi nói: Đêm hôm con phải thức trông thằng ku, rồi lại dậy mấy lầnpha sữa nên cứ ngủ đi, khi nào đi làm thì dậy. Và thế là vẫn giữ thói quen cũ,bà dậy sớm vo gạo nấu cháo cho cháu rồi đi chợ mua thức ăn. Còn bố, sau khi quétdọn nhà cửa sẽ nấu cơm (sức khỏe mẹ yếu nên việc gì bố tôi cũng nhận làm, khôngđể mẹ động tay vào việc gì). Ông thường chuẩn bị cơm trưa ngay từ sáng, phần đểcho tôi mang đi làm, phần để buổi trưa hai ông bà ăn, phòng trừ trường hợp cháuquấy quả không nấu được.
Ông và cháu. Ảnh: Hồng Ngọc Ở nhà, ông bà sẽ cho cháu ăn 2 bữa cháo, 2 bữa sữa và váng sữa, trái cây…Buổi chiều tôi đi làm về, tôi sẽ tắm cho con, cho mình và chơi với con. Tôithường có thói quen tắm xong thì lau nhà, nhưng khi vừa mang cây lau nhà vào đẩythì ông đã bảo trưa nay bố lau cả rồi. Bữa cơm chiều nhiều hôm bố tôi cũng tranhnấu vì ông bảo: bà trông cháu đã mệt rồi, con chơi với con cho bà nghỉ, cả ngàyđi làm con nó nhớ lắm.
Đến quần áo của vợ chồng cái con thay ra, bố cũng thường đi 1 vòng thu gomrồi mang bỏ vào máy giặt. Buổi sáng, khi tôi đi thu cất quần áo, bao giờ cũngthấy mọi thứ đã xong xuôi, thậm chí bố còn gập gọn để sẵn, tôi chỉ việc mang vềphòng và cất vào tủ…
Tôi mang cơm đi làm và kể với mọi người là bố mẹ chồng chuẩn bị cho. Các chịvẫn hay trêu tôi: bố mẹ chồng em đúng là của hiếm, hiếm có khó tìm…
Tôi vẫn nghĩ người già thường khó tính, hay để ý, mình phải lựa, phải khéohơn để đẹp lòng bố mẹ. Và tôi luôn tâm niệm bố mẹ chồng cũng là bố mẹ mình, nàocó bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệ bạc nếu con dâu thực tâm coi như bốmẹ đẻ. Có lẽ vì suy nghĩ như vậy nên đến giờ phút này, tôi vẫn không tin nhữngchuyện kinh hoàng về mối quan hệ con dâu với bố mẹ chồng khi sống chung mà cácchị ở cơ quan là sự thật!
Hồng Ngọc
" alt="Bố chồng nấu cơm cho con dâu mang đi làm" /> - Lấy cảm hứng từ tô mì Quảng luôn được thực khách yêu thích tại Đà Nẵng hay Hội An, các đầu bếp tại nhà hàng La Plage ở khu nghỉ dưỡng Sheraton Grand Danang Resort đã sáng tạo ra món mì Quảng tôm hùm. Món ăn là thành quả của sự nỗ lực làm mới khẩu vị và chinh phục khách sành ăn.
- Hoạt động vừa giải trí tại nhà, vừa chung tay hỗ trợ cộng đồng
“Giải đố vui - Góp thêm gạo” là hoạt động nổi bật nằm trong chuỗi dự án hỗ trợ cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội mùa dịch của VUS. Từ ngày 16/8/2021, các “giải đố viên” đã tích cực tham gia gameshow và chinh phục những câu hỏi kiến thức xã hội hấp dẫn để mang về số lượng gạo vượt mốc dự kiến.
Thời gian tới, VUS sẽ thay mặt người chơi gửi 20,65 tấn gạo tặng các hộ gia đình, cá nhân đang gặp khó khăn do Covid-19 tại TP.HCM.
Bên cạnh đó, chương trình cũng tri ân tinh thần san sẻ yêu thương với top 10 người chơi xuất sắc nhất mỗi tuần bằng các phần quà hiện kim.
“Đây là một trong những chương trình ý nghĩa nhất mình đã tham gia trong mùa dịch này. Ngoài ra, mình cũng đánh giá khá cao về khả năng sáng tạo từ nội dung đến giao diện trò chơi. Quả là một trải nghiệm game đối kháng leo rank thật cool”, “giải đố viên” Lê Thanh chia sẻ.
Chương trình tổ chức online trên nền tảng thiết kế bởi VUS đã thu hút người chơi từ mọi miền tổ quốc. Hoạt động đã giúp các học viên, đội ngũ giáo viên và CBNV của VUS vừa bảo đảm an toàn mùa dịch, vừa có thêm hoạt động giải trí, thư giãn tại nhà nhưng vẫn có thể chung tay, chung lòng san sẻ với cộng đồng trước những âu lo hiện hữu.
Bà Lê Quang Thục Quỳnh - CEO VUS chia sẻ: “Giáo dục cho chúng ta nhìn thấy nhiều khía cạnh của cuộc sống để hiểu tầm quan trọng của các hệ thống hỗ trợ cộng đồng trong mối tương quan với gia đình, trường học. Từ đó mang đến những tác động tích cực, xây dựng tinh thần trách nhiệm cùng một trái tim yêu thương. Thông qua chuỗi dự án Quan tâm sẻ chia, VUS hy vọng có thể lan tỏa những giá trị tốt đẹp nhất của giáo dục đến cộng đồng”.
Nhiều hoạt động hỗ trợ học viên
Trên tinh thần đó, từ đầu tháng 8/2021, VUS đã khởi động chuỗi lớp học tiếng Anh miễn phí “English for everyone” cho mọi nhà. Với nguồn nhân lực chất lượng cao, gần 2.400 giáo viên chuẩn quốc tế tại VUS luôn sẵn sàng để lên lớp ôn luyện, nâng cao kiến thức cho học sinh trên toàn quốc.
Đại diện VUS cho biết, lớp học miễn phí không giới hạn đã thu hút 3.086 lượt đăng ký tham gia trong tháng 8/2021 với độ tuổi tập trung vào học sinh cấp 2, cấp 3, sinh viên và luyện thi IELTS trên nhiều tỉnh/thành. Các chủ đề thu hút sự quan tâm của học viên hướng đến kiến thức thực tiễn như: Những từ vựng phổ biến về Covid-19 (Common words in Covid-19); ngôn ngữ tích cực (Uplifting Language); Bộ từ vựng tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn (Confusing words). Trong đó, số học sinh cấp 3 tham gia lớp học tiếp tục giữ tỷ lệ tăng 69% qua từng chủ đề.
Trước tình hình giãn cách xã hội kéo dài và các tỉnh thành trên toàn quốc tiến hành khai giảng trực tuyến, VUS sẽ tổ chức chuỗi hội thảo trực tuyến miễn phí về Sức khỏe tinh thần (Mental Health) cho đối tượng thiếu niên và phụ huynh trong tháng 9/2021.
Trước đó, để tiếp tục lan tỏa yêu thương tích cực trong mùa giãn cách, VUS còn tổ chức minigame “Ở nhà gắn kết - Gia đình trên hết” cùng nhau chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ trong mùa dịch với giải Nhất lên đến 8.000.000 đồng.
Đồng thời, VUS cũng đã bàn giao 8 máy thở, 5.000 bộ bảo hộ chống dịch cho 4 Bệnh viện điều trị Covid-19 trên địa bàn TP.HCM, giúp đội ngũ bác sĩ yên tâm chống dịch.
Thông qua các dự án cộng đồng phi lợi nhuận, VUS hy vọng có thể đóng góp một phần công sức giúp ổn định đời sống của người dân trong giai đoạn khó khăn này.
Trước thềm năm học mới 2021 - 2022, VUS cũng tiếp tục bày tỏ quan tâm, san sẻ gánh nặng tài chính đến mỗi gia đình học viên trên tinh thần “Vượt khó vững vàng - Tương lai tươi sáng”.
Cụ thể, trong tháng 9/2021, VUS triển khai 2.000 học bổng bán phần hấp dẫn: giảm 50% khi đăng ký 2 khoá học cho tất cả các đối tượng học viên mới, bao gồm các lớp Tiếng Anh thiếu nhi (Superkids); Tiếng Anh thiếu niên (Young Leader); Anh ngữ giao tiếp iTalk mới cho người bận rộn; Luyện thi IELTS; Tiếng Anh người lớn English Hub.
Đồng thời, VUS cũng áp dụng gói trả góp 0% lãi suất nhằm chia sẻ áp lực tài chính với phụ huynh. Với chương trình ưu đãi này, học viên vẫn có thể yên tâm tiếp tục duy trì niềm say mê học tập giữa giai đoạn nhiều khó khăn do dịch Covid-19. Xem thêm ưu đãi tại https://vus.link/VUShocbongthang9.
Mọi thắc mắc liên quan đến chương trình, liên hệ hotline:
Khu vực miền Nam: (028) 7308 3333
Đà Nẵng: 0236 7109 649
Khu vực miền Bắc: 0888671155
Ngọc Minh
" alt="VUS đố vui online góp 20,65 tấn gạo hỗ trợ người khó khăn vì Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Kinh hãi bị vợ tra tấn bằng lời
- ·Món ăn Valentine ở bếp của các bà nội trợ đảm
- ·Vợ chồng son tập 416: Đi xin việc đòi lương 15 triệu, sếp chỉ trả 9 triệu, quyết cưới sếp làm vợ
- ·Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- ·Tại sao xương hầm nhanh nhừ khi thêm đu đủ xanh?
- ·Thiếu nữ 14 si tình đẩy chàng trai miệt vườn vào trại giam
- ·Tôi là một thằng đàn ông đáng nguyền rủa
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Bán tải đầu tiên của Kia sắp ra mắt đấu Ford Ranger