Đọc sai 'Bình Ngô đại cáo' trong đêm Đại lễ

Người xem thật tiếc và cóphần phản cảm khi trên nền sân khấu hoành tráng với những tiết mục hay,công phu lại phải nghe người nghệ sĩ đọc sai lời những đoạn văn trongbài Bạch Đằng giang phúcủa Trương Hán Siêu và bài Bình Ngô đại cáocủa Nguyễn Trãi.
"Thăng" biến thành "thanh"
![]() |
Buổi trình diễn tối 10/10 tại sân vận động Mỹ Đình. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Bài Bạch Đằng giang phúcó đoạn: "Giặc tan muôn thuở thăng bình- Bởi đâu đất hiểmcốt mình đức cao"
(Nguyên văn chữ Hán: "Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình- Tín chi: bất tại quan hà chi hiểmhề, duy tại ý đức chi mạc kinh").
Đoạn này đã bị đọc sai thành: "Giặc tan muôn thuở thanh bình- Bởi đâu đất hiếmcốt mình đức cao". Trong nguyên văn chữ Hán là "thăng bình", chứ không phải "thanh bình", là "hiểm" (dấu hỏi), chứ không phải "hiếm" (dấu sắc).
Trước hết THĂNG BÌNH và THANH BÌNH khác nhau ở chỗ: THĂNG BÌNH là vừa thái bình, vừa phát triển thịnh vượng, cònTHANH BÌNH không bao hàm sự phát triển.
"Hiểm" bỗng hóa "hiếm"
Tuy nhiên, sai sót này là đáng tiếc nhưng cũng chưa phải là nghiêm trọng.
Điều đáng nói là "đất HIỂM" (dấu hỏi) bị đọc thành "đất HIẾM" (dấu sắc). Sai một từ mà làm hỏng cả ý tứ sâu xa của tiền nhân.
Người trình độ bìnhthường nhất cũng thấy hai chữ "đất HIẾM" (dấu sắc) đi với "đức cao" làkhông hợp nghĩa, là vô nghĩa, ngô nghê.
Phải là "đất HIỂM" (dấu hỏi)đivới "đức cao" mới nói lên được mối quan hệ giữa "địa linh" và "nhânkiệt", mới làm nổi bật lên được vai trò, sức mạnh của "nhân kiệt" đốivới "địa linh", vai trò, sức mạnh của đức cao, đức lành dân tộc.
Ta thắng giặc không chỉ bởi "đất hiểm" mà quan trọng hơn là bởi dân tộc ta có "đức cao", "đức lành".
Tư tưởng yêu nước mang đậm chất nhân văn này là tư tưởng xuyên suốt Bạch Đằng giang phúcũng như một số tác phẩm khác.
Ở bài thơ Bạch Đằng giang(Sông Bạch Đằng), Nguyễn Sưởng (thời Trần) viết: "Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết - Nửa do sông núi, nửa do người" (bản dịch).
Trong bài Xương Giang phú, Lí Tử Tấn (1378 - 1457) cũng khẳng định: "Có đức công mới lớn - Có người đất mới linh - Giữ nước không cốt ở hiểm yếu - Giữ dân không cốt ở hùng binh"(bản dịch). Đọc "đất HIỂM" (dấu hỏi) thành "đất HIẾM" (dấu sắc), saimột từ mà làm sai lạc cả ý tứ sâu xa của tiền nhân. Không nên coi đó làđiều nhỏ nhặt. Tục ngữ có câu "sai một li đi một dặm".
"Núi sông" hay "nước non"?
Bài Bình Ngô Đại cáocũng bị đọc không chính xác.
Câu "Núi sôngbờ cõi đã chia" (nguyên văn chữ Hán: "Sơn xuyênchi cương vực kí thù") bị đọc thành "Nước nonbờ cõi đã chia".
Đó là chưa kể, người đọc đã lấy bản dịch cũ: "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương". Câu này phải là "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế (hoặc làm đế)một phương " (nguyên văn chữ Hán: "Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi các đếnhất phương").
Cần lưu ý là ở bài Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ qua từ "đế" (Nam đếcư). Ở Bình Ngô Đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ đó: "các đếnhất phương".
Nhiều bản dich trước đây dịch là "làm chủ" hoặc "hùng cứ" thì nay đều đã bỏ mà giữ nguyên chữ "đế" để giữ nguyên giá trị to lớn của tác phẩm. "Hùng cứ" và "làm đế" là rất khác nhau cả về tính hợp pháp và quyền lực làm chủ.
Bạch Đằng giang phúvà Bình Ngô Đại cáođều là những áng văn bất hủ, được giảng trong nhà trường. Nếu không nóira những sai sót đó thì khi chương trình này đến với bạn bè quốc tế,những người tìm hiểu về Việt Nam, hiểu biết về Việt Nam, sẽ nghĩ gì ?Những sai sót lẽ ra không đáng có ở một chương trình hoành tráng và đượcxem là khá toàn bích.
Đêm 10 tháng 10 năm 2010
Khuất Hậu
相关文章
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Linh Lê - 23/04/2025 14:45 Nhận định bóng đá2025-04-26Ông Nguyễn Anh Dũng (thứ 2, từ phải sang), nhận bằng khen tại Lễ trao giải thưởng Sách Quốc gia 2024 (Ảnh: Ban tổ chức).
Tư duy ngượcvà Tư duy mởthuộc dòng phát triển bản thân, định hướng tư duy, thoát khỏi lối mòn suy nghĩ. Trong bối cảnh ngày nay, trước hệ thống thông tin đa dạng, con người dễ gặp tình trạng sóng nhiễu, cảm thấy mất phương hướng.
Bộ sách nhận được rất nhiều lời khen tích cực, đặc biệt là từ độc giả trong độ tuổi từ 18-35. Trên mạng xã hội, có ý kiến cho rằng các cuốn sách phù hợp với đại chúng Việt Nam, với lối hành văn rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, bất cứ ai cũng có thể đọc được.
Cũng với bộ sách này, Nguyễn Anh Dũng cũng ghi dấu là tác giả Việt Nam triệu bản đầu tiên trong năm 2024.
Tác giả Nguyễn Anh Dũng là nhà sáng lập Sbooks. Theo số liệu được công bố, tính tới tháng 10/2024, đơn vị xuất bản này đã phát hành được gần 3 triệu bản sách với hơn 300 tựa sách đủ mọi lĩnh vực.
Trước đó, trong khuôn khổ bình chọn đề cử sách hay năm 2023 do Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn thực hiện, cuốn sách Đạo kinh doanhcủa Nguyễn Anh Dũng đã lọt vào Top 10 quyển sách kinh doanh đáng đọc năm 2023.
Bộ sách "Tư duy ngược" và "Tư duy mở" đạt Kỷ lục phát hành năm 2024 (Ảnh: Ban tổ chức).
Chia sẻ về thành tựu mới đạt được, tác giả Nguyễn Anh Dũng khẳng định: "Công nghệ, trí tuệ nhân tạo, mạng xã hội, tất cả những phát minh liên quan đến chúng đều do con người nghiên cứu sáng tạo ra.
Vì thế, thay vì tôn sùng nó, lo ngại trước những thuật toán của nó thì chúng ta phải tìm cách để làm chủ thuật toán, mở ra một con đường xu hướng của riêng mình chứ không phải đợi chờ những người mở đường khác. Thành công không đến từ sự chờ đợi, mà chỉ đến khi dám dấn thân, dám đánh đổi".
Tác giả của 2 cuốn sách lập Kỷ lục phát hành cũng nói thêm rằng, việc phát hành thành công hàng triệu bản sách đến từ việc đơn vị phát hành sớm đón nhận làn sóng của truyền thông số, đặc biệt là ngay từ những sóng sơ khai của TikTok.
Để tiếp cận khách hàng, công ty sách đã nhanh chóng tham gia sáng tạo video ngắn và có những video xu hướng đầu tiên. Bên cạnh đó, sự ra đời của AI cũng mang lại rất nhiều lợi thế cho những người sáng tạo nội dung nói chung và truyền thông số tại các đơn vị xuất bản phát hành.
'/>Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành chia sẻ về các điểm mới của giải thưởng năm nay (Ảnh: Hồng Anh).
Ông Tống Văn Thanh, Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương đánh giá cao ý nghĩa của Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII.
Giải thưởng có sức lan tỏa mạnh mẽ, được lãnh đạo Đảng và Nhà nước đánh giá cao, góp phần quan trọng đưa sách đến với bạn đọc, lan tỏa và nhân lên những giá trị tri thức.
Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho biết, Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII có nhiều điểm mới.
Thành phần cơ quan chỉ đạo, cơ quan phối hợp tổ chức giải thưởng được mở rộng với sự tham gia trực tiếp của các cơ quan quan trọng như Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch. Đối tượng đề cử sách dự giải có cả bạn đọc và các cơ quan báo chí, truyền thông.
Giải thưởng năm nay bổ sung hạng mục mới trong cơ cấu giải thưởng là Giải Sách được bạn đọc yêu thích. Danh sách các cuốn sách đề cử được công bố sau khi trải qua 2 vòng chấm sơ khảo và chung khảo.
Năm 2024 có 51/57 nhà xuất bản có sách tham dự giải thưởng, nhiều hơn 10 nhà xuất bản so với Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI.
Số sách tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII có 372 tên sách và bộ sách, bao gồm 455 cuốn sách (nhiều hơn 60 tên sách và bộ sách so với Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI).
Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII mời 81 chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đầu ngành, có uy tín, giàu kinh nghiệm có đủ tiêu chuẩn, điều kiện tham gia chấm giải.
Hội đồng Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII ngoài các chuyên gia, nhà khoa học còn có đại diện của các cơ quan như: Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Hội đồng Lý luận Trung ương, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Tổng Cục Chính trị quân đội nhân dân Việt Nam, Cục An ninh Chính trị nội bộ, Bộ Công an...
Từ kết quả chấm của Hội đồng Sơ khảo và Hội đồng Chung khảo, Hội đồng Giải thưởng Sách Quốc gia đã nghiên cứu kỹ hồ sơ chấm giải, văn bản phản biện các tác phẩm được đề cử Giải A, thảo luận, bỏ phiếu bầu chọn các tác phẩm đạt giải thưởng.
Tại buổi họp báo, ông Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch chuyên trách Hội Xuất bản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Sách Quốc gia cũng chia sẻ về những mục tiêu dài hạn của giải thưởng.
"Chúng tôi mong muốn, giải thưởng mỗi năm sẽ thu hút được nhiều tác giả, nhiều nhà xuất bản tham gia. Giải cũng mở rộng xem xét, cập nhật các hình thức sách mới như sách nói, sách điện tử…", ông Dũng nói.
Buổi lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII, năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 29/11 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
'/>Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:10 Nhận định bóng2025-04-26Ngọc nữ Nhật Bản Nakayama Miho vừa qua đời tại nhà riêng, ngày 6/12 (Ảnh: NHK).
Cảnh sát Nhật Bản đang tiến hành điều tra nguyên nhân cái chết của Nakayama Miho. Phía công ty quản lý của nữ diễn viên cho biết: "Chúng tôi rất lấy làm tiếc phải thông báo tin tức đột ngột và đau buồn này. Thông tin này khiến những người yêu mến và ủng hộ cô ấy sốc".
Ngay từ tối 6/12, công ty quản lý của Nakayama Miho thông báo hủy toàn bộ lịch trình của cô. Lý do đưa ra là nghệ sĩ gặp phải vấn đề thể chất nghiêm trọng. Ngọc nữ Nhật Bản có kế hoạch biểu diễn tại 2 sự kiện âm nhạc mừng Giáng sinh vào chiều tối 6/12.
Bài đăng cuối cùng của nữ diễn viên trên Instagram được chia sẻ đúng 1 ngày trước khi cô mất. Đó là một bức ảnh nghệ thuật được trưng bày tại triển lãm cùng dòng ghi chú: "Tôi đã tới địa ngục và trở lại. Nói thật với các bạn, cảm giác đó thật tuyệt vời. Trái tim của tôi đập nhộn nhịp những ngày qua nên tôi chỉ có thể nói với những người ở bên tôi".
Nakayama Miho (SN 1970) là diễn viên kiêm ca sĩ hàng đầu Nhật Bản. Cô bắt đầu hoạt động nghệ thuật từ năm 15 tuổi. Người đẹp được mệnh danh là "ngọc nữ màn ảnh", "nữ hoàng phim truyền hình Nhật Bản" nhiều năm nay.
Bộ phim nổi tiếng trong sự nghiệp diễn xuất của cô phải kể tới Bức thư tình(1995). Phim thành công về doanh thu phòng vé tại quê nhà, giúp cô giành nhiều giải thưởng điện ảnh của Nhật Bản.
Năm 1998, cô trở thành Nữ diễn viên chính xuất sắc tại giải thưởng Viện Hàn lâm Phim truyền hình Nhật Bản với tác phẩm Nemureru Mori, đóng cùng tài tử Takuya Kimura. Ngoài ra, Nakayama Miho còn nhận đề cử Nữ chính xuất sắc tại giải thưởng Viện Hàn lâm Điện ảnh Nhật Bản nhờ tác phẩm Tokyo Biyori.
Về đời tư, Nakayama Miho đã ly hôn đạo diễn Hitonari Tsuji vào năm 2014. Nữ diễn viên chọn kết thúc hôn nhân sau 12 năm chung sống và có 1 con trai. Cô giao quyền nuôi dưỡng con cho chồng cũ. Con trai và chồng cũ của nữ diễn viên đang sống tại Pháp.
'/>
最新评论