Khó khăn thứ hai của ngành phát triển game Việt chính là không có trường lớp nào dạy phát triển game cả. Tất cả những người theo đuổi ngành này đều phải tự mày mò, tự học.
Khó khăn thứ ba cũng là khó khăn lớn nhất, những người theo đuổi ngành phát triển game phải thực sự có đam mê và phải biết cách chấp nhận thất bại trong thời gian dài, từ 5 - 10 năm nếu không sẽ khó thành công được. Ông Minh lấy ví dụ: “Trong số 14 người đầu tiên của Game Studio North, một studio được VNG thành lập vào năm 2007, đến nay chỉ còn 1 người còn gắn bó theo đuổi việc phát triển game, những người khác đa phần không còn làm game nữa."
Một góc làm việc tại VNG. |
Chính vì nhiều khó khăn và thách thức như vậy nên phát triển game là một con đường không dễ đi, phải thực sự yêu nó mới có thể đạt được thành công. Và cũng chính vì quá nhiều khó khăn đó nên các nhân viên phát triển game của VNG đều được tạo những điều kiện tốt nhất để tập trung vào việc phát triển game từ chỗ ngồi đẹp nhất cho đến những ưu đãi rất cao để tạo động lực và mục tiêu phấn đấu cho họ, ông Minh chân thành chia sẻ về môi trường làm việc ở VNG.
" alt=""/>Game Việt – Nên bỏ “ao làng” để tiến ra thế giớiTrong đó:
1. Phím Tắt/Mở/Vào Menu
2. Phím Chuyển chế độ/Di chuyển lên/ Zoom in/Khóa nhanh Video
3. Phím Di chuyển xuống/Tắt ghi âm nhanh/Zoom out
4. Phím Bắt đầu/Dừng ghi hình/Tắt màn hình nhanh/Chọn
5. Màn hình 2.7 inch
6. Mic
7.Cổng HDMI
8. Khe thẻ nhớ
9. Nút Reset
10. Đèn LED
11. Loa
" alt=""/>Hướng dẫn cách sử dụng camera hành trình cho ô tô