Lịch thi đấu Asian Cup 2023 hôm nay 24/1 | ||||
Ngày | Giờ | Trận đấu | Bảng đấu | Trực tiếp |
24/1 | 18h30 | Việt Nam 2-3 Iraq | D | XEM VIDEO |
18h30 | Nhật Bản 3-1 Indonesia | D | XEM VIDEO |
Lịch thi đấu Asian Cup 2023 hôm nay 24/1 | ||||
Ngày | Giờ | Trận đấu | Bảng đấu | Trực tiếp |
24/1 | 18h30 | Việt Nam 2-3 Iraq | D | XEM VIDEO |
18h30 | Nhật Bản 3-1 Indonesia | D | XEM VIDEO |
Hãng nghiên cứu thị trường Gartner dự đoán làn sóng tiêu dùng smartphone sẽ tăng vào năm 2020, khi công nghệ tương lai như 5G và điện thoại thông minh có thể gập lại tiếp cận thị trường.
Doanh số điện thoại thông minh toàn cầu tăng 1,4% so với quý 3 năm 2017, theo báo cáo mới vừa được hãng nghiên cứu thị trường Gartner công bố. Báo cáo chi tiết cho biết Apple vẫn có 11,8% thị phần điện thoại thông minh, còn Samsung giảm 3,4% thị phần so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khi Samsung vẫn là hãng đứng số một trong thị phần điện thoại thông minh, mức giảm 3,4% thị phần cho thấy mức độ cạnh tranh nghiêm trọng đến từ các thương hiệu giá cả phải chăng như Huawei và Xiaomi.
Báo cáo chỉ ra rằng nếu không có Huawei và Xiaomi, doanh số smartphone sẽ giảm 5,2% trên toàn cầu. Giám đốc nghiên cứu Gartner Anshual Gupta viết: “Nhờ có phân khúc điện thoại thông minh giá rẻ nhưng các tính năng camera nâng cao và màn hình độ phân giải chất lượng cao, các nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu Trung Quốc đã tăng doanh số bán hàng trên các thị trường mới nổi trong quý 3 năm 2018”.
Trong các bài đánh giá mẫu Huawei Mate 20 Pro, mẫu điện thoại này hầu như đều có các tính năng của dòng điện thoại thông minh cao cấp. Trong dòng sản phẩm hội tụ các tính năng cao cấp phù hợp với các sản phẩm mới nhất từ Google, Apple và Samsung nhưng giá bán lại chỉ vài trăm đô la, Huawei là thương hiệu lớn duy nhất có mức tăng trưởng đáng kể hàng năm, thu lợi nhuận tăng 43% so với Q3 năm ngoái.
Apple đã xuất xưởng 45 triệu điện thoại thông minh trong quý 3 năm 2017, và so với quý 3/2018, Apple đã bán được nhiều hơn cùng kỳ năm ngoái. Apple chính thức báo cáo bán được 46,89 triệu iPhone trong quý. Tuy nhiên, Samsung lại bị suy giảm doanh số.
" alt=""/>Doanh số smartphone toàn cầu sẽ tăng mạnh trong năm 2020 nhờ công nghệ 5GLựa chọn một số tỉnh, bộ để tổ chức triển khai điểm về Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử và trên cơ sở đó nhân rộng mô hình thành công cho các bộ, địa phương trên toàn quốc là một giải pháp sẽ được Bộ TT&TT tập trung thời gian tới để thực hiện kế hoạch mới ban hành (Ảnh minh họa: Quangninh.gov.vn).
Mới đây, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký Quyết định 1739 phê duyệt kế hoạch tổ chức triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử đến 2020. Kế hoạch nhằm xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ để Bộ TT&TT tổ chức triển khai có hiệu quả Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến năm 2025” và các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Theo kế hoạch, thời gian tới, song song với việc triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử đến năm 2020 của Bộ TT&TT, Bộ sẽ tập trung theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu nêu tại Nghị quyết 17 của Chính phủ.
Cùng với đó, giai đoạn từ nay đến năm 2020, Bộ TT&TT cũng tập trung theo dõi, đôn đốc, đánh giá tổng thể việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong Nghị quyết 17 của Chính phủ, định kỳ hàng quý báo cáo Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết này. Bộ sẽ tổng hợp, báo cáo cả những tồn tại, khó khăn vướng mắc để đề xuất phương án tháo gỡ, giải quyết.
Cụ thể, tại kế hoạch, Bộ TT&TT đã nhấn mạnh lại mục tiêu và các chỉ tiêu chính trong phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam đến hết năm 2020 đã được Chính phủ đề ra tại Nghị quyết 17, đó là: đưa thông tin và dịch vụ của Chính phủ tới mọi người, mọi lúc, mọi nơi. Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.
Với các chỉ tiêu, Bộ TT&TT xác định sẽ tập trung đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện 22 chỉ tiêu mang tính chất định lượng như: 20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương; tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương đạt 20% trở lên; tích hợp 30% các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương với Cổng Dịch vụ công quốc gia; 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện thông qua Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh; 30% dịch vụ công trực tuyến thực hiện ở mức độ 4; 50% Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh cung cấp giao diện cho các thiết bị di động; 100% dịch vụ công được hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dân, doanh nghiệp…
" alt=""/>Bộ TT&TT phê duyệt kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử đến năm 2020Apple là một công ty công nghệ lớn có hàng triệu người hâm mộ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hãng cũng bị hàng triệu người khác ghét. Mỗi bài viết, video có liên quan đến Apple trên các phương tiện truyền thông luôn tạo ra hai luồng ý kiến trái chiều, một ủng hộ và một công kích hãng.
Trong một cuộc khảo sát gần đây có tên gọi “Consumer Brand Hate: Steam Rolling Whatever I See”, khoảng 500 người đã được hỏi về cảm xúc của họ đối với các thương hiệu nổi tiếng và họ thấy ghét thương hiệu nào nhất.
Hơn 150 thương hiệu khác nhau đã được người trả lời đưa ra. Trong đó, hai cái tên được đề cập nhiều nhất là Apple với 12% và Walmart với 9%. Vậy điều gì đã khiến cho ông lớn trong làng công nghệ bị nhiều người dùng ghét đến vậy?
Apple là thương hiệu bị nhiều người ghét nhất trong cuộc khảo sát có tên "Consumer Brand Hate". Ảnh: PhoneArena. |
Xu hướng ghét những thương hiệu nổi tiếng, hàng đầu
"Negative Double Jeopardy" là một thuật ngữ được sử dụng để nói đến hiện tượng khi một thương hiệu nào đó càng nổi tiếng, có giá trị cao thì chúng lại càng bị nhiều người ghét bỏ. Và điều này đã xảy ra với Apple.
Apple là một công ty lớn, nổi tiếng và luôn đứng đầu trong thế giới công nghệ. Điều này giúp hãng có được một lượng lớn người hâm mộ, ủng hộ các sản phẩm mà công ty ra mắt.
Tuy nhiên, chính sự quan tâm quá lớn đối với công ty cũng có thể tạo ra tác dụng ngược mỗi khi hãng gây ra một vấn đề gì đó không tốt. Mỗi người sẽ có một lý do khác nhau để ghét Apple tùy theo cảm xúc của họ.
Apple đứng một mình trong thế giới smartphone
Người dùng có xu hướng gắn bó và có cảm tình với thương hiệu mà họ đang sử dụng sản phẩm. Điều đó vẫn đúng trong thế giới công nghệ và thậm chí còn hơn thế nữa khi nhắc đến smartphone.
Smartphone đang dần trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người. Thậm chí, việc nói xấu thiết bị của ai đó bị xem như một sự xúc phạm đối với chính cá nhân của họ.
Thế giới smartphone hiện chia thành hai thái cực đối lập với hai nền tảng hệ điều hành là iOS và Android. Đối với Android, người dùng có thể tùy ý chọn mua sản phẩm từ Samsung, OnePlus, Xiaomi tùy theo nhu cầu, sở thích cũng như khả năng chi trả. Tất cả chúng có điểm chung là đều sử dụng nền tảng Android.
Trong khi đó, Apple lại đứng một mình một chiến tuyến với hệ điều hành iOS do hãng tự nghiên cứu và phát triển. Điều này vô tình khiến công ty trở thành kẻ thù của tất cả nhà sản xuất smartphone Android cũng như người dùng hệ điều hành này.
Apple luôn cố gắng "phù phép" cho những sản phẩm của hãng trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người dùng. Ảnh: PhoneArena. |
Apple dùng thương hiệu để làm "mờ mắt" người dùng
Đầu tháng 8/2018, Apple đã trở thành công ty Mỹ đầu tiên cán mốc 1.000 tỷ USD và nó vẫn luôn là một trong những thương hiệu có giá trị nhất trên thế giới.
Thông qua nhiều phương thức quảng cáo khác nhau, hãng luôn cố gắng "phù phép" cho những sản phẩm của mình trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người tiêu dùng, khiến họ nghĩ rằng việc sử dụng thiết bị của Apple sẽ khiến cuộc sống của họ trở nên tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên, với những người không bị thu hút bởi điều này, họ sẽ cảm thấy việc bỏ ra số tiền hàng nghìn USD thật vô nghĩa, trong khi hoàn toàn có thể thay thế các sản phẩm này bằng những món đồ khác có chi phí thấp hơn nhiều.
Những người hâm mộ của Apple gây phản cảm
Có thể bạn từng trải qua cảm giác thích một thứ gì đó, nhưng lại bị cộng đồng người hâm mộ của chúng làm cho khó chịu đến nỗi muốn tránh xa nó. Điều này có thể đúng khi nói đến một bộ phận người hâm mộ của Apple.
Cộng đồng người hâm mộ Apple rất lớn và một bộ phận không nhỏ luôn tỏ ra sùng bái một cách thái quá các sản phẩm mà công ty phát hành, dù cho chúng có tốt hay không.
Ngay cả khi cảm xúc của bạn hoàn toàn trung lập đối với Apple, việc một người hâm mộ luôn cố gắng thuyết phục bạn rằng sản phẩm của công ty tuyệt vời ra sao cũng có thể khiến bạn cảm thấy không thích thương hiệu này. Nó gây cảm giác giống như họ đang nhận được một khoản hoa hồng từ việc bán sản phẩm của Apple.
Người hâm mộ Apple cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người khác ghét thương hiệu này. Ảnh: PhoneArena. |
Apple tối đa hóa lợi nhuận
Apple thường bị chỉ trích vì cố tình giới hạn những điều mà người dùng có thể làm với thiết bị của họ. Hãng không cho phép người dùng đặt các ứng dụng theo vị trí mà họ muốn, không cho phép gửi tệp tin qua kết nối Bluetooth.
Đây là những điều hết sức cơ bản nhưng người dùng không thể làm được khi sử dụng sản phẩm của Apple. Điều này khiến nhiều người cảm thấy phẫn nộ vì cho rằng công ty đang cố tình không hiểu nhu cầu, mong muốn của họ.
Một lý do khác khiến Apple bị ghét là hãng đang tính toán quá nhiều với khách hàng. Trên những chiếc iPhone X, XS hay XS Max, dù có mức giá lên tới 1.000 USD nhưng công ty chỉ bán kèm trong hộp bộ sạc cũ từ 5-6 năm trước.
Những sản phẩm này đều hỗ trợ công nghệ sạc nhanh, nhưng để sử dụng tính năng này, người dùng sẽ phải bỏ thêm một khoản tiền để mua thêm phụ kiện.
Trong khi đó, những chiếc smartphone Android tầm trung đã được tặng kèm sẵn sạc nhanh từ vài năm nay. Thật may rằng hãng đã thay đổi khi bán kèm bộ sạc nhanh cho iPhone 11 Pro và 11 Pro Max.
Giá bán tạo ra rào cản khiến nhiều người không thể tiếp cận với những sản phẩm của Apple. Ảnh: PhoneArena. |
Giá bán sản phẩm cao
Tất cả sản phẩm của Apple đều được định hình ở phân khúc cao cấp và điều này đồng nghĩa với việc giá bán của chúng cũng không hề rẻ. Trong các buổi giới thiệu sản phẩm của công ty, bạn sẽ không bao giờ nghe thấy cụm từ "giá rẻ".
Do đó, không phải ai cũng có đủ điều kiện để tiếp cận hoặc sẵn sàng chi trả cho mức giá mà hãng đề ra. Điều này vô tình tạo ra một rào cản khiến người dùng không thể tiếp cận với các sản phẩm của công ty, dẫn đến sự ghét bỏ dành cho thương hiệu này.
Đó là những lý cho chính khiến nhiều người không thích Apple và đẩy họ ra xa khỏi hệ sinh thái sản phẩm của công ty.
Theo Zing/PhoneArena
Nhiều phụ nữ tại Kuwait bị buôn bán thông qua Facebook, Instagram và một số phần mềm trong kho CH Play của Google cũng như Apple App Store.
" alt=""/>Vì sao Apple bị nhiều người căm ghét?