Alex Zhu: Từ startup thất bại tới người điều hành ứng dụng khiến Facebook phải kiêng dè
Alex Zhu tại một sự kiện năm 2016. Ảnh: Greylock Partners Mùa hè năm 2014,ừstartupthấtbạitớingườiđiềuhànhứngdụngkhiếnFacebookphảikiêngdègiải bóng đá tây ban nha Alex Zhu cùng Louis Yang vẫn đang quay cuồng với thất bại của đứa con tinh thần đầu tiên - ứng dụng giáo dục muốn kết hợp cả Coursera và Twitter trong một sản phẩm. Anh phát hiện mọi người không thực sự muốn dùng smartphone để học. Thay vào đó, họ chủ yếu duyệt Facebook, chơi game, nhắn tin. Điện thoại chỉ dùng để giải trí và kết nối. Với ít tiền còn sót lại từ 250.000 USD huy động được từ các nhà đầu tư mạo hiểm trước đó, Zhu nảy ra ý tưởng tiếp theo trên chuyến tàu tới Mountain View, California, Mỹ. Tại đây, anh nhìn thấy thanh thiếu niên nghe nhạc, chụp ảnh, quay video tự sướng rồi cho nhau xem màn hình của mình. Nó khiến anh nghĩ rằng họ có thể yêu thích ứng dụng kết hợp tất cả các yếu tố ấy. Kết quả là Musical.ly ra đời. Với Musical.ly, ai cũng trở thành một ngôi sao giải trí. Chỉ trong vòng một năm, Musical.ly đã đứng đầu bảng xếp hạng App Store tại Mỹ. Đây là trường hợp hiếm gặp đối với một ứng dụng do người Trung Quốc phát triển. Zhu từng làm việc tại hãng phần mềm SAP của Đức tại Mỹ nhưng sau đó chuyển về Thượng Hải, nơi phần lớn nhóm Musical.ly đang sinh sống. Hơn 10 năm trước, anh học kỹ sư dân sự tại Đại học Triết Giang. Tháng 8/2016, CEO Facebook Mark Zuckerberg mời Zhu đến trụ sở công ty ở Menlo Park, California để đàm phán mua lại Musical.ly, theo nguồn tin của BuzzFeed. Các cuộc thảo luận diễn ra trong tháng sau đó khi một nhóm Facebook ghé thăm Zhu và Yang tại Thượng Hải. Có lẽ, Facebook xem Musical.ly là một nguy cơ.
相关推荐
-
Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
-
Bún đũa Nam Định lọt top 100 món ăn đặc sản Việt Nam (2020 - 2021). Ảnh: JC Vương Chị Phương – chủ một quán bún bình dân ở TP Nam Định cho biết, bún đũa thoạt nhìn khá giống bánh canh ở miền Nam nhưng sợi to, chắc và không bị mềm nhũn khi chan nước nóng.
Bún đũa thường được nấu cùng với nước riêu cua đậm đà, thêm gạch cua và rau cần, rau rút hoặc rau muống (tùy mùa), ăn kèm rau sống. Một số nơi còn phục vụ thực khách thêm tóp mỡ, giò tai.
Theo chị Phương, quy trình chế biến bún đũa không khó nhưng từ các nguyên liệu quen thuộc, mỗi quán sẽ có bí quyết riêng để tạo hương vị đặc trưng.
Để món bún ngon, chuẩn vị truyền thống nhất, chị Phương sử dụng bún đũa của phường Cửa Nam - nơi sản xuất bún đũa nức tiếng ở TP Nam Định. Bún ở đây trắng tự nhiên, có độ dai và bảo quản được lâu.
Với nước dùng, chị ưu tiên dùng cua đồng để khi chế biến dậy mùi thơm và vị ngọt thanh.
Khi chọn cua, chị chọn những con sống, khỏe, sau khi mua về thì làm sạch, tách riêng phần yếm, mai và thịt cua. Phần thịt đem giã nhuyễn, hòa với nước rồi lọc thật sạch để thu được phần nước cốt sánh, mịn, không lẫn vỏ cua. Nước cốt lọc càng kỹ thì gạch cua khi nấu càng xốp, mịn và ngon.
Khi đun nước riêu cua cần canh lửa vừa phải để tránh trào. Nước sôi lăn tăn, phần gạch nổi lên thì hớt ra, để riêng vào bát. Phần nước riêu cua được nêm nếm gia vị, thêm cà chua sao cho vừa ăn.
Phần gạch ở mai cua thì dùng tăm khều ra bát, sau đó phi mỡ cho nóng già rồi thêm hành tím xắt nhỏ vào đảo đều. Hành phi thơm, ngả màu thì cho gạch cua vào chưng cùng. Gạch chín, cho vào nước riêu để tạo độ béo ngậy, dậy mùi thơm và giúp món ăn có màu sắc hấp dẫn.
“Mùa nào thức nấy, rau ăn kèm bún đũa có thể là rau muống, rau rút hoặc rau cần. Mình thường mua rau ở làng Tức Mặc vì giòn, xanh và thơm. Rau rửa sạch, loại bỏ bớt lá rồi đem chần qua nước sôi, xếp ra rổ cho ráo. Cách làm này giúp rau vẫn xanh và giữ được độ giòn”, chị Phương nói.
Bát bún đũa có màu sắc bắt mắt với màu trắng của bún, màu đỏ của cà chua, thêm chút màu xanh của rau và màu mỡ chưng gạch cua vàng óng. Ảnh: @at.diary.0601, JC Vương Khi thực khách gọi món, người bán mới bắt đầu trụng bún rồi thêm các nguyên liệu như gạch cua, rau,… và chan nước dùng nóng hổi lên trên. Thực khách ăn bún đũa cùng rau sống, nêm nếm thêm giấm cay, sa tế, tương ớt,… tùy sở thích.
“Món bún đũa ngon nhất khi ăn cùng giấm cay, thêm rau sống để tăng độ thanh mát. Mỗi quán sẽ phục vụ các loại rau khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là kinh giới, rau ngổ, tía tô.
Món này cũng có thể ăn quanh năm, vào bất kỳ bữa nào trong ngày và người lớn hay trẻ em đều thưởng thức được. Có lúc đi xa về, mình ăn liền 2 bát vẫn thấy thèm”, chị Nguyễn Hằng – một thực khách ở TP Nam Định cho hay.
Theo chị Hằng, bún đũa là món ăn bình dân, chỉ 15.000 đồng/bát và khó có thể tìm thấy trong thực đơn của các nhà hàng, quán ăn sang trọng. Món bún này thường chỉ được bán tại một số quán vỉa hè hay các khu chợ dân sinh.
Nếu có dịp tới TP Nam Định, du khách có thể tìm và thưởng thức món bún đũa ở khu chợ Diên Hồng, chợ Rồng, chợ Ngõ Ngang hay tại một vài địa chỉ ăn uống quen thuộc của người bản địa như bún đũa bà Bảy (đối diện chợ Hoàng Ngân), bún đũa bà Sơn, bún đũa Trường Chinh,…
Khách Hàn đến Việt Nam vì món ăn này, tiết lộ địa điểm ‘ăn nhiều lần không chán’Món phở được phục vụ đầy đặn, ăn kèm nước sốt cay đặc trưng khiến vị khách Hàn Quốc xuýt xoa khen ngon, thừa nhận có thể thưởng thức nhiều lần không chán." alt="Món bún tên lạ ở Nam Định giá 15.000 đồng, khách ăn 2 bát vẫn thèm">Món bún tên lạ ở Nam Định giá 15.000 đồng, khách ăn 2 bát vẫn thèm
-
Và việc công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín luôn là vấn đề khó với nhiều lĩnh vực khác, chứ không chỉ riêng ngành Y. Để có có bài báo đăng trên Nature, Science luôn là giấc mơ của cả đời làm khoa học của các nhà khoa học trên thế giới, kể cả ở những nước có nền khoa học phát triển như Anh, Hoa Kỳ...
Theo GS Văn, các tạp chí khoa học trên thế giới cũng có rất nhiều loại, được chia thành nhiều nhóm với mức độ uy tín và giá trị khoa học khác nhau. Nhiều người cũng đã cố để đưa ra một số các tiêu chí để "định lượng" giá trị khoa học của các tạp chí này.Tuy nhiên các tiêu chí đó cũng chỉ mang tính chất tương đối, không thể thoả đáng cho tất cả các lĩnh vực khoa học chuyên sâu của chúng ta hiện nay. Thế giới cũng có những nhóm tạp chí mà chúng ta vẫn thường gọi là tạp chí "lá cải" với uy tín khoa học vô cùng thấp.
Vậy với Việt Nam thì sao?. Theo GS Văn, nhìn vào thực tại, để có được công bố ở những tạp chí khoa học đỉnh cao của thế giới với nguồn lực (con người, cơ sở nghiên cứu, tài chính) chỉ trong nước là vô cùng khó, nếu không muốn nói là không thể trong vòng ít nhất 5 năm nữa, thậm chí lâu hơn nếu chúng ta không có chính sách đầu tư đúng.
GS Tạ Thành Văn 3 rào cản với các nhà khoa học để công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín:
Tiếng Anh: Tuy đây chỉ là điều kiện cần nhưng lại là vấn đề đầu tiên đặc biệt quan trọng đối với các nhà khoa học Việt Nam. Cứ hình dung một nhà văn giỏi có ý tưởng rất tuyệt vời nhưng không biết cách diễn đạt, các câu văn khi viết ra mà dùng từ không đúng, viết sai chính tả... thì tác phẩm đó sẽ như thế nào?.
Ý tưởng nghiên cứu: Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng, có thể nói là quan trọng nhất đối với những người làm khoa học trên thế giới. Ý tưởng càng mới, càng có tính đột phá thì công trình đó càng giá trị và càng có khả năng được đăng trên các tạp chí "lớn".
Nếu công trình khoa học nào mà chỉ làm theo hoặc bắt chước ý tưởng hay phương pháp của một ai trước đó thì thường giá trị khoa học sẽ không cao và khi gửi đăng thì thường bị từ chối do không đạt yêu cầu về "tính mới". Đây cũng là hạn chế rất lớn của các nhà khoa học Việt Nam. Để có ý tưởng mới và đột phá, đất nước phải có một nền tảng khoa học cơ bản rất mạnh, bên cạnh đó các nhà khoa học của chúng ta phải "sống bằng khoa học, sống vì khoa học", họ phải đọc rất nhiều, giao lưu rất nhiều với đồng nghiệp cùng chuyên ngành thông qua các hội nghị, hội thảo quốc tế, trao đổi...
Cơ sở vật chất và tài chính: Khi đã có ý tưởng khoa học tốt rồi thì phải có điều kiện để các nhà khoa học có điều kiện để chứng minh ý tưởng đó. Điều kiện đó là phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp và phải có tiềm lực tài chính đầy đủ để chi trả cho người làm để mua các vật tư tiêu hao...và điều quan trọng là phải có cơ chế quản lý tài chính có khả năng thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ chứ không chỉ là ngăn chặn, phòng ngừa tiêu cực trong hoạt động khoa học công nghệ.
Theo GS Văn, nhìn vào 3 yếu tố trên có thể thấy chúng ta đang ở đâu và căn nguyên tại sao lại như vậy. Lí do ông không đề cập đến nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Việt Nam, một yếu tố đặc biệt quan trọng bởi đội ngũ cán bộ làm khoa học của chúng ta trong khoảng 10 năm trở lại đây đã lớn mạnh rất nhiều do các chính sách tăng cường đào tạo ở cả trong và ngoài nước.
"Đất nước hiện sở hữu nhiều nhà khoa học giỏi, tầm cỡ quốc tế trong số họ có những người được đào tạo trong nước, có những người được đào tạo ở các trường đại học danh tiếng trên thế giới và có những nhà khoa học là Việt kiều trở về nước làm việc. Tuy nhiên, dù họ là ai đi chăng nữa mà không hội tụ được 3 yếu tố trên thì chúng ta sẽ luôn mãi ở sau" - GS Văn nói.
Sự đồng đều, bình quân là cản trở khoa học
Về giải pháp cho những vấn đề này, GS Tạ Thành Văn cho rằng, có lẽ quan trọng nhất là nhóm các giải pháp về chính sách, chúng ta cần phải ban hành các chính sách để các nhà khoa học Việt Nam có thể "sống bằng khoa học, sống vì khoa học".
"Tôi không muốn dùng cụm từ "đãi ngộ" vì dùng cụm từ này sẽ dễ đưa đến hiểu lầm là các nhà khoa học Việt Nam đòi hỏi, yêu cầu này nọ... Mà trên thực tế thì chả có nước nào mà các nhà khoa học trở nên giàu có cả nếu so sánh mặt bằng của xã hội đó, tuổi, thâm niên và ngành nghề của nhà khoa học đó so với người khác ở lĩnh vực khác. Tôi muốn nói ở đây là sự công bằng, chi trả theo năng lực".
Cần có cơ chế "sàng lọc, phân loại" các nhà khoa học. Họ phải được nuôi dưỡng, tạo điều kiện làm việc và chi trả phù hợp với năng lực khoa học của họ. Năng lực ở đây là các sản phẩm khoa học mà họ tạo ra hoặc ươm mầm các hạt giống tiềm năng để họ sẽ đem lại sản phẩm trong tương lai. Nên lưu ý, sự đồng đều, bình quân là sự cản trở khoa học.Chúng ta cũng cần xác định mức độ ưu tiên cho từng lĩnh vực khoa học công nghệ theo từng cấp độ : Chiến lược quốc gia; Cấp Bộ/Ngành và theo từng địa dư khu vực. Điều này giúp chúng ta đầu tư trọng tâm, trọng điểm theo từng giai đoạn phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và tiết kiệm nguồn lực để từ đó có các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư theo lộ trình đã được xác định. Cần xác định nghiên cứu cơ bản là then chốt do nhà nước đầu tư, nghiên cứu ứng dụng là đặc biệt quan trọng, nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ một phần.
Chúng ta cần phải gắn nghiên cứu khoa học với hoạt động đào tạo để tiết kiệm nguồn lực và thực hiện "mục tiêu kép": khoa học thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và ngược lại. Hệ thống đào tạo hiện đại, tân tiến tạo ra các nhà khoa học tài năng và sản phẩm khoa học có giá trị. Trên thế giới, cái nôi của các phát minh, các giải thưởng lớn như giải thưởng Nobel thường là ở các trường đại học. Việc để tồn tại hệ thống các viện nghiên cứu, tách rời với hoạt động đào tạo của chúng ta hiện nay là hết sức tốn kém, lãng phí nguồn lực (con người và cơ sở vật chất) và ít hiệu quả.
Lê Huyền (ghi)Lo nhiều chuyên ngành sắp không còn GS, PGS: Đề xuất hạ chuẩn?
Theo GS Đặng Vạn Phước, ngành Y xem xét những tạp chí trong nước, có giá trị, thì có thể nâng giá trị điểm của những tạp chí này lên. Các nhà nghiên cứu nếu không có bài báo quốc tế có thể đăng tải ở những tạp chí này.
" alt="3 vấn đề cản trở ngành Y công bố trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín">3 vấn đề cản trở ngành Y công bố trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín
-
- Dù có bàn thắng dẫn trước nhưng HAGL đã chịu thất bại trước SHB Đà Nẵng với tỷ số 1-2, trong trận đấu mà Công Phượng chơi mờ nhạt. Đây là trận thua thứ 3 liên tiếp của HAGL ở Nuti Cafe V-League 2018.Công Phượng “ngó lơ” World Cup, có thăng hoa ở V-League?" alt="Kết quả SHB Đà Nẵng 2"> Kết quả SHB Đà Nẵng 2
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
-
Thất bại trước SLNA kéo dài chuỗi trận bết bát của HAGL Giả thuyết này không phải khó xảy ra, bởi nên nhớ rằng những đội bóng xếp dưới chỉ cách đoàn quân của Kiatisuk số điểm bằng một chiến thắng và ở trên trừ Hà Nội FC chính thức trụ hạng, phần còn lại còn phải chờ.
Và trước một đội bóng đang rệu rã như HAGL, khả năng bị “đánh hội đồng” và khiến đoàn quân nhà bầu Đức lại lao đao trụ hạng rất dễ xảy ra.
... mặt mũi bầu Đức ở đâu?
Có nhiều vấn đề ở HAGL lúc này và nó không đơn thuần đến từ kết quả các trận đấu đáng thất vọng vừa qua. Nói đơn giản, đội bóng phố Núi đang xảy ra sóng ngầm mà bản thân thuyền trưởng Kiatisuk không thể kiểm soát.
Như đã nói trước đây, đội bóng phố Núi về chuyên môn có thể không thể vô địch nhưng là người ngáng đường hoàn toàn đủ sức, nếu nhìn vào màn trình diễn ở mùa giải bị huỷ bỏ vì dịch bệnh hồi năm trước.
HAGL có đủ một bộ khung tốt để làm điều đó, bằng chứng đội bóng phố Núi nhập cuộc không tệ hồi đầu mùa. Nhưng rồi những vấn đề về hợp đồng của các trụ cột, mục tiêu cụ thể trong năm nay đã khiến Kiatisuk phải cảm thán “cả sự nghiệp chưa bao giờ mà thành tích tệ hại kéo dài” như đang xảy ra.
Chiến lược gia người Thái Lan đã phải động viên các học trò chơi vì danh dự, vì chính bản thân… nhưng rồi lời kêu gọi ấy chỉ mang về những trận thua, hoặc hoà trong tình thế mà phần đông các cầu thủ đá dưới sức.
Trong tình cảnh khó ấy, rốt cuộc người ta không thấy bầu Đức xuất hiện, giống như những lần trước đây khi HAGL thất bại, hoặc là chuỗi trận đấu tệ hại mà phần lớn từng xảy ra kể từ khi đưa lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh… lên chơi tại V-League.
Có thể hiểu, bầu Đức vào lúc này không có nhiều thời gian để lo cho đội bóng vì bận làm kinh tế, nhưng cần biết thêm rằng nếu HAGL xuống hạng hoặc rã đám khả năng “hiệu ứng domino” khủng hoảng lớn hơn sẽ xảy ra với chính ông chủ đội bóng phố Núi.
Phía trước về cơ bản HAGL vẫn có thể gia nhập nhóm đầu, thậm chí tốp 3 như mong muốn của Kiatisuk, nhưng muốn thế bầu Đức phải đứng ra vực dậy đội nhà thay vì bỏ lơ như đã thấy.
" alt="HAGL rơi tự do: Bầu Đức ở đâu?">HAGL rơi tự do: Bầu Đức ở đâu?
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Hải Phòng sắp có khu đô thị gần tỷ USD, trải dài qua hai quận, huyện
- Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội 7 năm gần đây
- Tiết lộ ý tưởng phối màu sơn nhà đẹp đón Tết
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Giải Bóng rổ Học sinh Tiểu học Hà Nội lần thứ 11
- Căn nhà mặt phố 'độc lạ' vỏn vẹn 1m mặt tiền, vì sao rao giá 6,5 tỷ đồng?
- Vì sao Toán học kết nối chúng ta?
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- TP.HCM chính thức cho học sinh và giáo viên diện F1 đến trường
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Lịch thi đấu VTV Cup 2017
- 4 bí mật chủ nhà luôn muốn giấu nhẹm khiến người mua hớ nặng
- Lịch thi đấu cúp bóng chuyền nữ châu Á 2017 mới nhất
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Tin chuyển nhượng 17
- Elasten 3 năm liên tiếp giữ cương vị Nhà tài trợ kim cương Miss Grand Vietnam
- Kết quả bóng đá TPHCM 0
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Kết quả bóng đá MU 1
- Kết quả Nhật Bản 0
- Em Vũ Gia Nghĩa đã hồi phục sau tai nạn giao thông
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- 5 cây trồng trong nhà vừa mang phong thủy tốt lại phòng chống bệnh ung thư hiệu quả
- 9 sai lầm nghiêm trọng khi đầu tư bất động sản
- Thí sinh đạt IELTS từ 7.5 có cơ hội trúng tuyển nghành học nào
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Lịch thi đấu Wimbledon 2017
- Vắng Ronaldo, Al Nassr thua ngược ngày ra quân Saudi League
- Juventus vung 100 triệu euro mua Mohamed Salah
- 搜索
-
- 友情链接
-