- Trong phản ánh "gây bão" của vị cựu phụ huynh Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) vừa qua có nói tới các hình thức kỷ luật mà giáo viên áp dụng với học sinh vi phạm. Các giáo viên trường khác xử lý những lỗi "kinh điển" của học sinh như nói chuyện trong giờ, không làm bài tập...như thế nào?

>> Giáo viên Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh "có lối giáo dục hà khắc"

Chép bài, đứng bục giảng, đuổi ra khỏi lớp…

Anh Vương Tuấn, một giáo viên cấp 3 ở Nghệ An, cho biết trong nhiều năm đi dạy, anh đã dùng nhiều biện pháp để rèn luyện học sinh, bao gồm cả biện pháp nhẹ và biện pháp mạnh. 

Với những lỗi như nói chuyện trong lớp, anh sẽ nhắc nhở. Khi học sinh tiếp tục tái phạp nhiều lần, anh ghi vào sổ đầu bài, báo giáo viên chủ nhiệm phạt học sinh. 

Riêng với lỗi không làm bài tập, không học bài về nhà, anh cũng nhắc nhở. Nếu tái phạm, học sinh bị phạt bằng việc làm thêm bài tập về nhà và sau đó kiểm tra riêng học sinh vi phạm. 

Cũng có lần, anh thẳng tay “phết” cho học sinh một điểm 0 vào sổ điểm, dù sau đó cho khắc phục và chữa thành điểm 6. 

“Một lần, trong giờ mà học trò quá ồn ào, đó là những em cá biệt nên khi tôi nhắc nhở thì em chống đối. Tôi yêu cầu em lên góc bảng đứng. Nhưng lên trên đứng rồi em vẫn lại trêu các bạn ở dưới lớp. Tôi đã cho em một “bạt tai” và đuổi ra khỏi lớp” - anh Tuấn kể.

Theo anh Tuấn, sau đó, anh cảm thấy hối hận nên đã tới nhà học trò để nói chuyện tìm sự thông cảm. Rất may, gia đình và em đều hiểu nên không có ý kiến gì thêm. Từ đó trở đi, học trò này đã rất nghiêm túc chấp hành nội quy, nên anh không còn phải nhắc nhở lần nào nữa.

Cô Trần Diệu Hương, giáo viên ở Quận Thủ Đức (TP.HCM), tự nhận mình là người nghiêm khắc nên đầu năm học, được phân công dạy lớp nào cô cũng đưa ra những quy định riêng cho học sinh lớp đó. Sau đó, cô và cả lớp sẽ thỏa thuận với xem hình phạt như vậy có thích hợp, học trò có phục không. Nếu được học trò cho là thích hợp và “thông qua” thì áp dụng. 

Thông thường là các hình phạt là chép bài, làm bản kiểm điểm, ghi sổ đầu bài, báo giáo viên chủ nhiệm, đứng lớp, đuổi ra khỏi lớp. 

Cô Hương cho biết đã nhiều lần yêu cầu học sinh lên bảng đứng hết cả tiết học vì làm mất trật tự.

“Khi gọi lên, tôi hỏi "em biết mình sai ở đâu chưa?", nhưng em này không nói. Tôi yêu cầu em đứng ở góc bảng nhìn xuống cả lớp, hết tiết học mới cho về chỗ” - cô Hương nói.

Tìm hiểu nguyên nhân kỹ lưỡng

Cô Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa ở Quận 11 (TP.HCM), đưa ra quan điểm tùy từng đối tượng học sinh mà áp dụng hình phạt, vì không phải học sinh nào cũng có tính cách giống nhau. 

Cô Nguyệt cho rằng có học sinh thích nhẹ nhàng, chỉ nhắc nhở một lần các em sẽ sửa, nhưng với học sinh cá tính mạnh thì giáo viên cũng cất công hơn.

“Đối với những học sinh mới vi phạm lần đầu, tôi sẽ nhắc nhở để các em không tái diễn lần thứ hai. 

Với những em nhiều lần không làm bài tập về nhà hoặc không học bài thì tôi sẽ cho điểm thấp, nhưng vẫn dành cơ hội để các em sửa chữa. 

Với những em nhắc nhở nhiều lần không được, thì phải phạt bằng cách ghi vào sổ đầu bài. Cũng có trường hợp tôi mời phụ huynh lên làm việc” - cô Nguyệt cho biết.

Anh Đăng Du, giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn  (Quận 3 TP.HCM), hình thức phạt anh thường áp dụng đối với học trò không học bài là bắt chép bài nhiều lần, vì mục tiêu cho hình phạt là giải quyết vấn đề còn thiếu của các em: 

"Chép bài nhiều lần để các em hiểu và học thuộc bài". 

Đối với những học trò nói chuyện, mất trật tự trong lớp lần đầu, anh sẽ nhắc nhở để học trò im lặng. Vẫn tái diễn, anh yêu cầu đứng lên và hỏi lý do. Nếu học sinh có lý do chính đáng thì cho ngồi xuống học tiếp, nếu không sẽ yêu cầu ra khỏi lớp để không làm ảnh hướng tới các bạn khác.

“Bất kỳ vi phạm nào của các em cũng có lý do riêng, nên giáo viên phải tìm hiểu vì sao học sinh phạm lỗi để giải quyết” - anh Du nêu quan điểm.

Cô Nguyễn Thúy, giáo viên Trường THCS Trần Văn Ơn (Quận 1, TP.HCM) nhận xét việc nói chuyện trong giờ học, không làm bài tập, mất trật tự là lỗi thường xuyên học trò mắc phải. Vì vậy, khi học sinh vi phạm, cô gặp riêng để hỏi lý do, sau đó sẽ phân tích nguyên nhân cho các em hiểu.

“Vì dụ học sinh đi học muộn tôi sẽ hỏi vì sao con đi muộn. Nếu con nói vì mẹ chở con đi muộn thì tôi sẽ nhắc bé về nói với mẹ chở con đi sớm hơn, vì mẹ chở muộn thì con bị muộn học, con muộn học sẽ ảnh hướng tới cá nhân con và tới cả lớp. Cả cô cũng bị nhà trường phạt nữa. 

Riêng những học sinh vi phạm 2-3 lỗi/tuần, tôi yêu cầu các em viết bản kiểm điểm có chữ ký của phụ huynh, với mục đích thông báo cho phụ huynh biết. Nếu học sinh không tiến bộ và vẫn vi phạm, tôi sẽ gọi điện thông báo trực tiếp cho phụ huynh”. 

“Trong bất kỳ trường hợp nào, giáo viên cũng phải tìm hiểu nguyên nhân và khéo léo xử lý, để học sinh tự nhận ra lỗi của mình và thay đổi. Không phải ép là các em theo được ngay, và nhất là không được làm các em tổn thương” - cô Thúy nói.

Điều 42. Khen thưởng và kỷ luật

1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:

a) Khen trước lớp, trước trường;

b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;

c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích trong các kỳ thi, hội thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

d) Các hình thức khen thưởng khác.

2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây:

a) Phê bình trước lớp, trước trường;

b) Khiển trách và thông báo với gia đình;

c) Cảnh cáo ghi học bạ;

d) Buộc thôi học có thời hạn.

(Trích Thông tư 11/2011 của Bộ GD-ĐT về Ban hành điều lệ Trường THCS, Trường THPT và Trường THPT có nhiều cấp học)

Tuệ Minh" />

Giáo viên làm gì với những lỗi 'kinh điển' của học sinh?

Thời sự 2025-02-07 23:17:18 6688

- Trong phản ánh "gây bão" của vị cựu phụ huynh Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) vừa qua có nói tới các hình thức kỷ luật mà giáo viên áp dụng với học sinh vi phạm. Các giáo viên trường khác xử lý những lỗi "kinh điển" của học sinh như nói chuyện trong giờ,áoviênlàmgìvớinhữnglỗikinhđiểncủahọman city gặp man utd không làm bài tập...như thế nào?

>> Giáo viên Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh "có lối giáo dục hà khắc"

Chép bài, đứng bục giảng, đuổi ra khỏi lớp…

Anh Vương Tuấn, một giáo viên cấp 3 ở Nghệ An, cho biết trong nhiều năm đi dạy, anh đã dùng nhiều biện pháp để rèn luyện học sinh, bao gồm cả biện pháp nhẹ và biện pháp mạnh. 

Với những lỗi như nói chuyện trong lớp, anh sẽ nhắc nhở. Khi học sinh tiếp tục tái phạp nhiều lần, anh ghi vào sổ đầu bài, báo giáo viên chủ nhiệm phạt học sinh. 

Riêng với lỗi không làm bài tập, không học bài về nhà, anh cũng nhắc nhở. Nếu tái phạm, học sinh bị phạt bằng việc làm thêm bài tập về nhà và sau đó kiểm tra riêng học sinh vi phạm. 

Cũng có lần, anh thẳng tay “phết” cho học sinh một điểm 0 vào sổ điểm, dù sau đó cho khắc phục và chữa thành điểm 6. 

“Một lần, trong giờ mà học trò quá ồn ào, đó là những em cá biệt nên khi tôi nhắc nhở thì em chống đối. Tôi yêu cầu em lên góc bảng đứng. Nhưng lên trên đứng rồi em vẫn lại trêu các bạn ở dưới lớp. Tôi đã cho em một “bạt tai” và đuổi ra khỏi lớp” - anh Tuấn kể.

Theo anh Tuấn, sau đó, anh cảm thấy hối hận nên đã tới nhà học trò để nói chuyện tìm sự thông cảm. Rất may, gia đình và em đều hiểu nên không có ý kiến gì thêm. Từ đó trở đi, học trò này đã rất nghiêm túc chấp hành nội quy, nên anh không còn phải nhắc nhở lần nào nữa.

Cô Trần Diệu Hương, giáo viên ở Quận Thủ Đức (TP.HCM), tự nhận mình là người nghiêm khắc nên đầu năm học, được phân công dạy lớp nào cô cũng đưa ra những quy định riêng cho học sinh lớp đó. Sau đó, cô và cả lớp sẽ thỏa thuận với xem hình phạt như vậy có thích hợp, học trò có phục không. Nếu được học trò cho là thích hợp và “thông qua” thì áp dụng. 

Thông thường là các hình phạt là chép bài, làm bản kiểm điểm, ghi sổ đầu bài, báo giáo viên chủ nhiệm, đứng lớp, đuổi ra khỏi lớp. 

Cô Hương cho biết đã nhiều lần yêu cầu học sinh lên bảng đứng hết cả tiết học vì làm mất trật tự.

“Khi gọi lên, tôi hỏi "em biết mình sai ở đâu chưa?", nhưng em này không nói. Tôi yêu cầu em đứng ở góc bảng nhìn xuống cả lớp, hết tiết học mới cho về chỗ” - cô Hương nói.

Tìm hiểu nguyên nhân kỹ lưỡng

Cô Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa ở Quận 11 (TP.HCM), đưa ra quan điểm tùy từng đối tượng học sinh mà áp dụng hình phạt, vì không phải học sinh nào cũng có tính cách giống nhau. 

Cô Nguyệt cho rằng có học sinh thích nhẹ nhàng, chỉ nhắc nhở một lần các em sẽ sửa, nhưng với học sinh cá tính mạnh thì giáo viên cũng cất công hơn.

“Đối với những học sinh mới vi phạm lần đầu, tôi sẽ nhắc nhở để các em không tái diễn lần thứ hai. 

Với những em nhiều lần không làm bài tập về nhà hoặc không học bài thì tôi sẽ cho điểm thấp, nhưng vẫn dành cơ hội để các em sửa chữa. 

Với những em nhắc nhở nhiều lần không được, thì phải phạt bằng cách ghi vào sổ đầu bài. Cũng có trường hợp tôi mời phụ huynh lên làm việc” - cô Nguyệt cho biết.

Anh Đăng Du, giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn  (Quận 3 TP.HCM), hình thức phạt anh thường áp dụng đối với học trò không học bài là bắt chép bài nhiều lần, vì mục tiêu cho hình phạt là giải quyết vấn đề còn thiếu của các em: 

"Chép bài nhiều lần để các em hiểu và học thuộc bài". 

Đối với những học trò nói chuyện, mất trật tự trong lớp lần đầu, anh sẽ nhắc nhở để học trò im lặng. Vẫn tái diễn, anh yêu cầu đứng lên và hỏi lý do. Nếu học sinh có lý do chính đáng thì cho ngồi xuống học tiếp, nếu không sẽ yêu cầu ra khỏi lớp để không làm ảnh hướng tới các bạn khác.

“Bất kỳ vi phạm nào của các em cũng có lý do riêng, nên giáo viên phải tìm hiểu vì sao học sinh phạm lỗi để giải quyết” - anh Du nêu quan điểm.

Cô Nguyễn Thúy, giáo viên Trường THCS Trần Văn Ơn (Quận 1, TP.HCM) nhận xét việc nói chuyện trong giờ học, không làm bài tập, mất trật tự là lỗi thường xuyên học trò mắc phải. Vì vậy, khi học sinh vi phạm, cô gặp riêng để hỏi lý do, sau đó sẽ phân tích nguyên nhân cho các em hiểu.

“Vì dụ học sinh đi học muộn tôi sẽ hỏi vì sao con đi muộn. Nếu con nói vì mẹ chở con đi muộn thì tôi sẽ nhắc bé về nói với mẹ chở con đi sớm hơn, vì mẹ chở muộn thì con bị muộn học, con muộn học sẽ ảnh hướng tới cá nhân con và tới cả lớp. Cả cô cũng bị nhà trường phạt nữa. 

Riêng những học sinh vi phạm 2-3 lỗi/tuần, tôi yêu cầu các em viết bản kiểm điểm có chữ ký của phụ huynh, với mục đích thông báo cho phụ huynh biết. Nếu học sinh không tiến bộ và vẫn vi phạm, tôi sẽ gọi điện thông báo trực tiếp cho phụ huynh”. 

“Trong bất kỳ trường hợp nào, giáo viên cũng phải tìm hiểu nguyên nhân và khéo léo xử lý, để học sinh tự nhận ra lỗi của mình và thay đổi. Không phải ép là các em theo được ngay, và nhất là không được làm các em tổn thương” - cô Thúy nói.

Điều 42. Khen thưởng và kỷ luật

1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:

a) Khen trước lớp, trước trường;

b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;

c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích trong các kỳ thi, hội thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

d) Các hình thức khen thưởng khác.

2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây:

a) Phê bình trước lớp, trước trường;

b) Khiển trách và thông báo với gia đình;

c) Cảnh cáo ghi học bạ;

d) Buộc thôi học có thời hạn.

(Trích Thông tư 11/2011 của Bộ GD-ĐT về Ban hành điều lệ Trường THCS, Trường THPT và Trường THPT có nhiều cấp học)

Tuệ Minh
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/125b899314.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập

thí sinh thi đánh giá năng lực

Quê ở Hải Dương, Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Hương Lan (học sinh trường THPT Ninh Giang) cùng bắt xe lên Hà Nội từ chiều hôm qua và thuê trọ ngủ qua đêm chờ thi. 

Sáng nay, ca 2 môn Ngữ văn bắt đầu từ 9h15. Song hai nữ sinh đã có mặt tại trường từ 6h30. “Chúng em đến sớm để tìm hiểu về khu vực thi, phần nào giúp bản thân bình tĩnh, tự tin hơn”, Ngọc Hân cho biết. 

Cả hai mang theo túi tài liệu để ôn tập ngay tại khu vực sân trường trước điểm thi. Hương Lan cho hay: “Lên đây có không khí học tập hơn và đảm bảo chúng em sẽ không bị muộn giờ”.

Ngọc Hân muốn tham gia kỳ thi này vừa để đánh giá năng lực của bản thân, vừa thêm phương thức xét tuyển để tăng cơ hội trúng tuyển đại học. Hương Lan chia sẻ, tham gia kỳ thi này với mong muốn giảm áp lực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra sắp tới trên cả nước.

Cả Ngọc Hân và Lan đều hy vọng có thể dùng điểm số của kỳ thi này và trúng tuyển vào ngành Sư phạm Ngữ văn và Sư phạm Lịch sử của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Để làm được điều đó, đầu giờ chiều nay, các em sẽ dự thi thêm ca thi môn Lịch sử.

Xa hơn, vượt hơn 300km từ huyện Nam Đàn (Nghệ An), chị Ngọc Lan cho hay, 2 mẹ con bắt xe từ tối qua và hơn 3h sáng nay, có mặt tại Hà Nội. Chính vì vậy, sáng nay, họ có phần mệt mỏi vì say xe. “Di chuyển quãng đường dài lại say xe nên con cũng hơi mệt. Tôi thấy con cũng tỏ ra lo lắng nên chỉ biết động viên con cố gắng”, chị Lan chia sẻ.

Con gái chị rất muốn vào ngành Sư phạm Toán của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Song, cả 2 mẹ con đều hiểu rằng cơ hội trúng tuyển vào ngành học này là rất khó. Vì vậy, họ quyết định dự thi kỳ thi này để có thêm phương thức, tăng cơ hội trúng tuyển vào trường. “Tôi với con cũng xác định, thi để thử sức và cũng như rèn kinh nghiệm, bản lĩnh”, chị Lan nói. Chiều nay, sau khi hoàn thành ca thi môn Hóa, 2 mẹ con chị sẽ bắt xe về quê. 

Nhà ở Thường Tín, Hà Nội, em Đàm Ngọc Diệp (học sinh trường THPT Lý Tử Tấn, Hà Nội) cũng cùng mẹ đến điểm thi từ sớm với tâm lý khá thoải mái. "Em nghĩ trước kỳ thi nên chuẩn bị một tâm lý ổn định bởi tâm lý yếu, mất bình tĩnh sẽ ảnh hưởng đến kết quả thi", Diệp nói.

Dù vậy, sau khi con gái vào điểm thi, chị Phạm Thị Liêm vẫn cố gắng tiến thật sát lại dải phân cách để vẫy tay tiếp thêm năng lượng cho con. "Con năm nào cũng đạt học sinh giỏi, đứng top đầu của lớp nhưng chuyện thi cử khó nói trước. Tôi mong con có sức khỏe và tinh thần tốt xuyên suốt kỳ thi".

a su pham (18).JPG
Con thi ở trong, phụ huynh thấp thỏm lo âu ở ngoài.

TS Trần Bá Trình, Trưởng Phòng Đào tạo của trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho biết, số thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực của ĐH Sư phạm Hà Nội lên đến 11.537, tăng gần 2,5 lần so với năm 2023.

Trong đó, 6.617 thí sinh đăng ký thi môn Toán; 7.531 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn; 5.131 thí sinh đăng ký thi môn tiếng Anh; 1.972 thí sinh đăng ký thi môn Vật lý; 1.898 thí sinh đăng ký thi môn Hoá học; 380 em thi môn Sinh học; 2.830  thí sinh đăng ký thi môn Lịch sử; 931 em thi môn Địa lý.

thí sinh đại học sư phạm

Về nội dung thi, thí sinh lựa chọn đăng kí một số bài thi trong số các môn: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí và sử dụng kết quả thi để đăng kí xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy.

Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, nhằm đánh giá năng lực học sinh ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo để xét tuyển đại học. Các câu hỏi có nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, được giảng dạy ở trường THPT theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

thí sinh thi đánh giá năng lực tại đại học sư phạm
Nữ sinh Đàm Ngọc Diệp (học sinh trường THPT Lý Tử Tấn, Hà Nội) vào phòng thi...
phụ huynh đưa con đi thi đánh giá năng lực tại Đại học Sư phạm Hà Nội
Ở ngoài, chị Phạm Thị Liêm (huyện Thường Tín) đến sát cổng điểm thi cổ vũ con. "Tôi mong con bước vào phòng thi với tâm thế thật bình tĩnh và làm bài thật tốt", chị Liêm nói và không quên có hành động truyền động lực hướng về phía con.
phụ huynh và thí sinh đi thi đánh giá năng lực
Phụ huynh tìm nhiều cách để động viên con vững tin trước giờ thi.

Nội dung các bài thi tương ứng và phù hợp với nội dung các môn học, môn thi cấp THPT mà học sinh đã quen thuộc; thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy.

Đề thi có kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ điểm phù hợp tùy theo bài thi, bao gồm các câu hỏi đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức cốt lõi và năng lực lập luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Cụ thể, môn Ngữ văn có phần tự luận 70% và 30% câu hỏi dạng trắc nghiệm; môn tiếng Anh có tỷ lệ 80% là trắc nghiệm và 20% tự luận; các môn còn lại phần trắc nghiệm chiếm 70%. Thời gian làm bài các môn Toán và Ngữ văn là 90 phút, các môn còn lại đều 60 phút.

thí sinh thi đánh giá năng lực đại học sư phạm hà nội
thí sinh thi đánh giá năng lực tại đại học sư phạm

Năm 2024, kỳ thi Đánh giá năng lực của trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 điểm thi chính với tổng số 291 phòng thi. Trong đó, tại Quy Nhơn có 5 phòng thi (169 thí sinh); tại Đà Nẵng có 5 phòng thi (243 thí sinh); tại Hà Nội có 281 phòng thi (11.125 thí sinh).

Hiện, kết quả bài thi được 9 trường đại học trên cả nước công nhận, gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, trường ĐH Vinh, trường ĐH Quy Nhơn, trường ĐH Y Dược Thái Bình.

">

Vượt 300km có mặt tại Hà Nội thi Đánh giá năng lực ĐH Sư phạm Hà Nội

thí sinh.jpeg
Học sinh dự thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức (Ảnh: VNUHCM)

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên dành 10-20% trong tổng 3.900 chỉ tiêu để xét tuyển.

Thí sinh học giỏi nhất trường được hiệu trưởng trường THPT giới thiệu đối với phương thức ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM; Học sinh các trường THPT chuyên, năng khiếu của các trường đại học, tỉnh, thành phố trên toàn quốc đối với phương thức ưu tiên xét tuyển theo quy định; Học sinh các trường THPT thuộc nhóm các trường có điểm trung bình trong kỳ thi THPT cao hoặc trường có nhiều thí sinh đã đăng ký vào ĐH Quốc gia đối với phương thức ưu tiên xét tuyển theo quy định.

Thí sinh phải đạt học lực giỏi và hạnh kiểm tốt trong 3 năm học lớp 10, 11 và 12 và chỉ áp dụng một lần vào năm học sinh tốt nghiệp THPT năm 2024.

Trường ĐH Kinh tế Luật dành tối đa 20% trong tổng số 2.555 chỉ tiêu

Thí sinh phải đạt các điều kiện tốt nghiệp THPT năm 2024. Đạt danh hiệu Học sinh giỏi trong năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 hoặc là thành viên đội tuyển của trường/tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia hay cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia đồng thời đạt kết quả học tập xếp loại Khá trở lên trong 03 năm lớp 10, 11, 12; Có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.

Thí sinh chỉ đủ điều kiện trúng tuyển khi điểm thi tốt nghiệp THPT của 3 môn tổ hợp xét tuyển A00 hoặc A01, D01 hoặc D07 phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (lấy điểm thi THPT 2024 theo các môn có trong tổ hợp xét tuyển).

Trường ĐH Công nghệ Thông tin dành đến 25% tổng chỉ tiêu

Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2024. Có hạnh kiểm tốt trong 3 năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 và đáp ứng một trong các điều kiện sau: Học sinh của các trường chuyên, năng khiếu của các trường đại học thuộc các tỉnh, thành trên toàn quốc đạt tối thiểu 2 năm học sinh giỏi trong các năm học ở bậc THPT (lớp 10, 11, 12); Học sinh của các trường trung học phổ thông theo danh sách do ĐHQG-HCM công bố đạt 3 năm học sinh giỏi ở bậc THPT (lớp 10, 11, 12); Là thành viên đội tuyển của trường hoặc tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tin học, Toán, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Tiếng Anh, Tiếng Nhật.

Trường ĐH Quốc tế dành với 5-15% trong tổng 2.610 chỉ tiêu

Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2024. Đạt danh hiệu học sinh giỏi trong 3 năm học lớp 10, lớp 11 và lớp 12; hoặc là thành viên đội tuyển của trường hoặc tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.
Nhà trường xét điểm trung bình 3 năm học THPT (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) của tổ hợp xét tuyển do thí sinh đăng ký. Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh thì điểm môn tiếng Anh sẽ nhân hệ số 2.

Trường ĐH An Giang dành tối đa 2% chỉ tiêu, thí sinh phải có học lực giỏi và hạnh kiểm tốt.

Khoa Y ưu tiên xét tuyển từ 10-15% tổng chỉ tiêu. Khoa thực hiện xét tổng điểm 3 môn toán, hóa, sinh trong 3 năm lớp 10, 11, 12.

Phân hiệu Đại học Quốc gia TPHCM tại tỉnh Bến Tre dành 3-4% tổng chỉ tiêu; Thí sinh học lực giỏi, hạnh kiểm tốt 3 năm THPT.

Sau đây là danh sách 149 trường THPT được ưu tiên xét tuyển: 

Đh Quốc gia.jpg
Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn TP.HCM mở ngành kinh doanh

Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn TP.HCM mở ngành kinh doanh

Năm nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tuyển 3.799 chỉ tiêu đối với 37 ngành đào tạo. Trong đó có 3 ngành mới là Kinh doanh thương mại Hàn Quốc, Quốc tế học và Nghệ thuật học.">

Học sinh 149 trường cấp 3 được xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM như thế nào

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó

hanoi1.jpg
Thí sinh dự thi kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2023

Đặc biệt, trường THPT Bắc Lương Sơn chỉ tiêu tuyển sinh được giao là 450 em nhưng đăng ký nguyện vọng 1 chỉ có 311 em; trường THPT Lưu Hoàng chỉ tiêu tuyển sinh 360 em nhưng đăng ký nguyện vọng 1 cũng thấp hơn chỉ tiêu tuyển sinh.

Dưới đây là những trường có điểm chuẩn lớp 10 thấp nhất ở Hà Nội những năm qua, thí sinh và phụ huynh có thể tham khảo:

TrườngĐiểm chuẩn năm 2022Điểm chuẩn năm 2023
THPT Bắc Lương Sơn1517
THPT Lưu Hoàng17,7517
THPT Bất Bạt1717
THPT Minh Quang1717
THPT Đại Cường16,522
THPT Mỹ Đức C15,7522
THPT Xuân Khanh20,522,25
THPT Nguyễn Văn Trỗi1922,25
THPT Ứng Hòa B1923

Sở GD-ĐT Hà Nội, sáng 17/4, công bố chỉ tiêu lớp 10 công lập ở 119 trường. Trong đó, 117 trường công lập không chuyên nhận 71.000 học sinh, tăng khoảng 1.500 so với năm ngoái.

Hà Nội năm nay, có khoảng 133.000 học sinh tốt nghiệp THCS, tăng hơn 5.000 so với năm ngoái. Theo Sở GD-ĐT, khoảng 60% học sinh được vào công lập, còn lại vào trường tư, giáo dục thường xuyên và học nghề.

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025 sẽ diễn ra trong hai ngày 8 và 9/6. Các thí sinh dự thi 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Thí sinh đăng ký vào các lớp chuyên và hệ song bằng sẽ thi thêm môn tương ứng, vào ngày 10-12/6. Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm thi chậm nhất vào ngày 2/7.

>>>Lịch thi lớp 10 năm 2024 tại Hà Nộimới nhất<<<

Không được tổ chức thi riêng, các trường tư Hà Nội tuyển sinh lớp 10 thế nào?

Không được tổ chức thi riêng, các trường tư Hà Nội tuyển sinh lớp 10 thế nào?

Sở GD-ĐT Hà Nội đã chính thức công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT tư thục và công lập tự chủ. Trong đó, năm nay, Sở yêu cầu các trường tư không tổ chức kỳ thi riêng.">

Loạt trường ở Hà Nội chỉ lấy hơn 3 điểm/môn thi vào lớp 10

dh su pham da nang 1.jpeg
Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (Đại học Đà Nẵng). Ảnh Website nhà trường

“Chính sách này vừa được nhà trường công bố đầu tháng 4/2024. Sau khi chính sách được công bố, chúng tôi cũng đã nhận được hồ sơ đăng ký của thí sinh nam đầu tiên”, ông San cho biết.

Theo ông Nguyễn Vinh San, ngành Mầm non rất nhiều năm qua không có sinh viên nam theo học. Suốt 20 năm qua, nhà trường chỉ có 1 sinh viên nam đăng ký học. Sinh viên sau khi hoàn thành khoá học đã học lên thạc sỹ và hiện nay trở thành giảng viên của khoa Giáo dục Mầm non của trường.

Ông San cho biết, chính sách thưởng như một sự ghi nhận và khích lệ các bạn nam khi mạnh dạn vượt qua những định kiến nghề nghiệp để lựa chọn ngành học mà mình yêu thích.

“Chúng tôi cho rằng, không có thí sinh nào chọn ngành học vì phần thưởng nhưng đó là niềm động viên cho các em khi lựa chọn nghề, đặc biệt là những ngành nghề mà xã hội đang rất cần trong khi chưa được nhiều người lựa chọn”, Trưởng phòng Phòng Công tác sinh viên cho hay. 

Theo ông San, ngành Giáo dục Mầm non rất cần các thầy giáo trong quản lý cũng như giáo dục trẻ. Trẻ nhỏ trong những năm đầu đời rất cần sự giáo dục toàn diện, được tiếp xúc với các cô giáo và cả những thầy giáo. 

Sinh viên nam khi học ngành này có rất nhiều lợi thế. Sinh viên nam vẫn hát hay, múa đẹp, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ rất tốt. Không những thế, sinh viên nam còn có lợi thế lớn trong phát triển nghề nghiệp và bản thân sau khi tốt nghiệp.

Theo ông San, khó khăn duy nhất của sinh viên nam khi chọn học ngành Mầm non là vượt qua những định kiến rằng ngành này chỉ dành cho nữ. 

“Nam sinh theo học ngành Mầm non không làm mất đi cơ hội nghề nghiệp của mình. Nếu thực sự yêu thích ngành học, có tình yêu dành cho trẻ nhỏ, cơ hội của các thầy giáo Mầm non vẫn sẽ rất rộng mở”, ông San bày tỏ.

">

Thưởng 5 triệu đồng cho sinh viên nam theo học ngành mầm non

友情链接