您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Cần Thơ vs Đắk Lắk, 18h00 ngày 7/4
Giải trí4383人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoCầnThơvsĐắkLắkhngàvòng bảng c1 soi kèo Cần Thơ vs Đắk Lắk, 18h00 ngày 7/4 - Vò...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoCầnThơvsĐắkLắkhngàvòng bảng c1 soi kèo Cần Thơ vs Đắk Lắk, 18h00 ngày 7/4 - Vòng 1/8 cúp quốc gia Việt Nam 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Cần Thơ vs Đắk Lắk từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Nữ Na Uy vs Nữ Kosovo, 23h00 ngày 7/4Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Giải tríHồng Quân - 26/03/2025 20:27 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Giải trí】
阅读更多Học tiếng Anh qua sách luyện siêu trí nhớ từ vựng
Giải trí- Cuốn sách “Luyện siêu trí nhớ từ vựng tiếng Anh dành cho học sinh THPT Quốc gia” vừa được giới thiệu sáng nay, 25/10, giúp thí sinh một kênh hữu hiệu về học tiếng Anh.
Ngày 24/10, Công ty CP MCBooks ra mắt cuốn sách “Luyện siêu trí nhớ từ vựng tiếng Anh dành cho học sinh THPT Quốc gia”. Ngoài việc kế thừa những kiến thức đã có trong cuốn “Luyện siêu trí nhớ từ vựng tiếng Anh” trước đó, cuốn sách này bổ sung thêm nhiều kiến thức mới trên cơ sở chắt lọc và lựa chọn phương pháp học tiếng Anh theo phong cách của người Do Thái. Qua đó, cho ra đời một phương pháp học phù hợp với kiến thức tiếng Anh cần ôn tập trong kì thi THPT Quốc gia, giúp các bạn trẻ nắm bắt kiến thức và ôn luyện tiếng Anh hiệu quả.
Cụ thể, cuốn sách sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi trong bài thi trên cơ sở của việc học cụm từ và mẫu câu của 9 chủ đề nội dung mà bài thi tiếng Anh thường đề cập tới.
Cùng đó, giải quyết chi tiết nội dung quan trọng của bài thi khi giúp các sĩ tử dễ dàng thuộc ngữ pháp với quy tắc logic đầu tiên trong bộ tư duy tiếng Anh trên 5 đầu ngón tay.
Nội dung bên trong cuốn sách được trình bày khá hấp dẫn. Điểm mạnh nhất của cuốn sách là mọi bài đọc hiểu đều được hỗ trợ bởi phương pháp Do Thái. Từ chỗ có được trí nhớ cụm từ, học sinh sẽ dễ dàng đọc hiểu với kỹ thuật Block Reading để không mất điểm số nào và tăng gấp đôi tốc độ đọc.
Đặc biệt, mỗi bí mật luyện “siêu trí nhớ” đều đi kèm với một chuyên đề thực hành thực tế để học sinh có thể thực hành ngay lập tức sau khi đọc những bí mật về cách học. Vừa đọc sách vừa thực hành sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và dễ hơn.
Ngoài ra, 10 chuyên đề ôn tập bám sát vào chương trình sách giáo khoa phổ thông sẽ giúp các em học sinh THPT bám sát được từ vựng trong chương trình tiếng Anh sẽ thi vào kì thi tới, tránh việc ôn luyện lan man và không đem lại kết quả cao.
Thanh Hùng
">...
【Giải trí】
阅读更多Vingroup cùng các trường đại học tìm lời giải bài toán nhân sự chất lượng cao
Giải tríĐây là chia sẻ của GS Vũ Hà Văn tại buổi Tọa đàm Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và cơ hội được tổ chức tại Đại học Bách Khoa vào sáng 18/7/2020. Sự kiện có sự tham gia của đại diện Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Viện John von Neumann - ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội. Các khách mời trao đổi tại buổi Tọa đàm: “Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và cơ hội”. Định hướng thạc sĩ, tiến sĩ là một nghề
Theo ITViệc, ngành CNTT sẽ thiếu hụt khoảng 25% nhân lực so với nhu cầu thực tế trong năm 2020, tương ứng với 350.000-400.000 người. Hàng năm, số lượng cử nhân IT ra trường trên 50.000 người. Tuy nhiên, hơn 70% số này phải qua đào tạo bổ sung để đủ trình độ và kỹ năng đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Theo ngân hàng thế giới, nếu đánh giá trên thang điểm 10 thì chất lượng nhân lực Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á trong danh sách xếp hạng.
Tính riêng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, theo báo cáo của Vietnamworks, nhân sự có bằng sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ…) chỉ chiếm 7%, có bằng cử nhân đại học chiếm chủ yếu với 74%, còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông.
Theo PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách Khoa, có 2 nguyên nhân khiến nhiều sinh viên không theo học lên cao học, thứ nhất là nhu cầu của thị trường; thứ hai là quan niệm trong nước về đào tạo kỹ sư và thạc sĩ chưa rõ ràng.
Trước thực trạng trên, GS Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup cho rằng việc cần làm là tập trung vào đào tạo nhân lực chất lượng cao.
“Thay vì bỏ chi phí để mua các sản phẩm của nước ngoài với giá cao, chúng ta cần tập trung đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao mới”, GS Vũ Hà Văn khẳng định.
Để thực hiện điều này, Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF (thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata), Tập đoàn Vingroup đã ký kết hợp tác đào tạo với 5 trường Đại học, Viện nghiên cứu nhằm hỗ trợ nguồn lực tài chính, công nghệ, mạng lưới trí thức, chuyên gia cho các cơ sở đào tạo và học viên cao học có điều kiện học tập và nghiên cứu theo trình độ quốc tế. Theo đó, VINIF sẽ tài trợ 2 tỷ đồng cho từng trường trong năm đầu tiên, hỗ trợ tối đa trong 3 năm.
Theo PGS Phan Thị Hà Dương - Giám đốc điều hành Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF, Chương trình đào tạo của các trường Đại học, Viện lần này đặt mục tiêu đào tạo thạc sĩ theo hướng ứng dụng thực tế thay vì đào tạo để sau này làm tiến sĩ.
PGS. TS khoa học Phan Thị Hà Dương cho biết chương trình hợp tác giữa VinIF và các trường sẽ đào tạo thạc sĩ theo hướng ứng dụng thực tế. Ngoài ra, Quỹ VINIF có chương trình tài trợ học bổng sau đại học dành cho các học viên cao học và nghiên cứu sinh xuất sắc đang hoặc sẽ theo học các chương trình sau đại học trong nước thuộc các chuyên ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật hoặc y dược, giá trị lần lượt 120 triệu đồng/năm và 150 triệu đồng/năm.
Đây là một trong những cơ sở để hiện thực hóa cách nhìn nhận việc làm thạc sĩ, tiến sĩ là một nghề trong môi trường khoa học - một điều đã phổ biến ở nước ngoài nhưng Việt Nam thì chưa.
Nhiều chương trình đào tạo để lựa chọn
Trong khuôn khổ toạ đàm, GS Vũ Hà Văn chia sẻ về chương trình mới dành cho các bạn sinh viên năm cuối do Tập đoàn Vingroup phát động. Những bạn định hướng theo đuổi lĩnh vực khoa học dữ liệu hay trí tuệ nhận tạo sẽ được trang bị thêm kiến thức toán học và lập trình cần thiết trong quá trình làm việc thực tế kéo dài 6-12 tháng tại VinBigdata. Chương trình này sẽ trả thu nhập cho các bạn mà không có ràng buộc. “Sau một năm, khi thành kỹ sư lành nghề, cánh cửa hoàn toàn mở rộng với các bạn”, ông Văn nói.
PGS Trần Minh Triết - Viện trưởng Viện John von Neumann cho biết Đại học Quốc gia TPHCM đã đào tạo khoa học dữ liệu từ năm 2004. PGS Trần Minh Triết, Viện trưởng Viện John von Neumann, Đại học Quốc gia TP HCM cho biết từ năm 2004, trường đã có khóa đào tạo định hướng chính về khoa học dữ liệu, máy học, trí tuệ nhân tạo. Ông Triết cũng chia sẻ chương trình của Viện không chỉ giới hạn ở các sinh viên tốt nghiệp đại học, mà mở rộng cơ hội cho sinh viên ưu tú học năm thứ ba, thứ tư, năm cuối.
Đại học Khoa học Tự nhiên, trường đầu tiên có đào tạo chính thức Thạc sĩ Khoa học Dữ liệu từ 2018 sẽ lần đầu tuyển sinh đại học ngành này từ 2020. Viện Toán học có Chương trình tạo nguồn học viên bằng việc nhận hướng dẫn khoa học các sinh viên năm cuối.
Đại học Quy Nhơn sẽ mở khóa đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu từ 2020, theo PGS Đỗ Ngọc Mỹ - Hiệu trưởng nhà trường. Tại Đại học Bách Khoa, Hiệu trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết trường đang đổi mới quy trình học thạc sĩ, tích hợp song song với giai đoạn học cử nhân. Nhờ đó, sinh viên có thể lấy bằng thạc sĩ sau 5,5 năm.
Với Đại học Quy Nhơn, PGS Đỗ Ngọc Mỹ chia sẻ từ năm 2020, trường sẽ mở khóa đào tạo thạc sĩ khoa học dữ liệu ứng dụng, mang cơ hội tiếp cận lĩnh vực mới cho các học viên.
Đánh giá đây là “mô hình hợp tác văn minh, chưa có tiền lệ giữa một tập đoàn kinh tế và các cơ sở đào tạo và nghiên cứu tại Việt Nam”, PGS.TS Tạ Hải Tùng - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận định mô hình này sẽ thay đổi cách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam và “là hình mẫu cần được nhân rộng trong xã hội”.
Theo khảo sát của Vietnamworks, ngành khoa học dữ liệu đứng thứ tư về nhu cầu tuyển dụng và mức thu nhập bình quân tại Việt Nam. Tại Mỹ, thống kê của Glassdoor cho thấy ngành khoa học dữ liệu đứng đầu trong 25 nghề tốt nhất, xếp thứ 16 về mức lương.
Minh Tuấn
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Con gái Madonna mặc xuyên thấu, lộ nhũ hoa và điểm phản cảm trên cơ thể
- Niềm vui xen lẫn chạnh lòng tại Liên hoan các trích đoạn hay sân khấu
- Sao Việt 6/6: Huyền Lizzie quyến rũ trước biển, Quỳnh Nga khoe eo con kiến
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Thi THPT quốc gia 2017: Học sinh, giáo viên vất vả thích ứng đổi mới thi cử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
-
- Sau vị trí thứ 3 ở tuần trước thì Thanh Vy đã rơi xuống vị trí chót bảng ở tuần này vì mất tập trung trong buổi chụp hình. Thanh Vy quay lại vị trí Top 3 Asia's Next Top Model
Thanh Vy tụt hạng áp chót ở Asia's Next Top Model
Thanh Vy bất ngờ ngất xỉu vì bị sốc nhiệt ở Asia's Next Top Model
Play" alt="Thanh Vy bị phê bình, suýt phải ra về ở Asia's Next Top Model">
Thanh Vy bị phê bình, suýt phải ra về ở Asia's Next Top Model
-
- Trong bài viết “Nhật Bản sắp bỏ thi trắc nghiệm trong tuyển sinh” trước đó, tôi đã giới thiệu sơ lược về Kì thi thứ nhất vào đại học được tiến hành bằng hình thức trắc nghiệm ở Nhật Bản. Trong bài viết này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu về đề thi môn “Lịch sử Nhật Bản B” trong kì thi này. Liên quan đến môn Lịch sử, ở Nhật Bản học sinh THPT sẽ học các môn như: Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B. Trong kì thi thứ nhất vào đại học, các thí sinh sẽ lựa chọn môn thi phù hợp với yêu cầu của trường đại học mình muốn nộp đơn xét tuyển, tham dự kì thi thứ hai do trường tổ chức.
Kiểu đề thi
Đề thi lịch sử Nhật Bản do Trung tâm tuyển sinh quốc gia ra thường trải rộng từ thời nguyên thủy tới hiện đại. Theo các tác giả tài liệu “Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B”(NXB Kyogaku, 2016) thì đề thi môn lịch sử của trung tâm có thể phân ra làm 3 kiểu chủ yếu: Kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai, kiểu đề ghép nối và kiểu đề yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại.
Trong 3 kiểu đề trên thì kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai quan trọng nhất và cũng…khó nhất.
Trong kỳ thi chính thức năm 2006 đối với môn Lịch sử Nhật Bản B, tỉ lệ các câu hỏi trong bài thi phân theo ba kiểu đề nói trên như sau: Số câu yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại (11%), số câu yêu cầu ghép nối (61%), số câu yêu cầu chọn câu đúng-câu sai (28%).
Ở Nhật Bản nhiều người cũng nghĩ môn Lịch sử là môn có vẻ như chỉ yêu cầu học thuộc lòng.
Tuy nhiên, khi khảo sát các đề thi của trung tâm người ta thấy rằng các tác giả ra đề rất coi trọng việc đo đạc xem “thí sinh có hiểu chính xác hay không”.
Vì vậy các câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu đúng-câu sai trở thành trung tâm của đề thi. Trong kì thi chính thức của trung tâm năm 2016, ở môn Lịch sử Nhật Bản B có 28% tổng số câu hỏi là thuộc kiểu chọn câu đúng-câu sai (10/36 câu) và nếu tính thêm cả các câu yêu cầu ghép nối các câu đúng, câu sai thì tỉ lệ này tăng lên 64% (23/36 câu).
Dưới đây là một số câu hỏi trong đề thi phân theo 3 kiểu câu hỏi nói trên.
Kiểu 1.Câu hỏi yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai (câu hỏi số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Hãy lựa chọn câu văn trình bày chính xác về mối quan hệ đối với vùng phía Bắc trong số các câu từ 1 đến 4 dưới đây.
1. Mogami Tokunai đã thám hiểm hướng Shiberia.
2. Laxman đã cùng với Takadaya Kahee đến Nemuro.
3. Ino Tadataka đã đo đạc vùng bờ biển Ezochi
4. Rezanop cùng với Daikokuya Kodayu đã đến Nemuro
Đáp án: 2
Kiểu 2. Câu hỏi ghép nối
Kiểu này có ba dạng là “ghép nối từ-cụm từ”, “ghép nối các câu” và “ghép nối giữa thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh”.
Dạng 1: “Ghép nối từ-cụm từ” (Câu số 1 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Khi bước vào thời kì Heian, những quý tộc có thế lực đã thiết lập (a) và cho đệ tử của dòng họ nghỉ lại để tiện lợi cho việc học tập. Trong khi Đại học-Quốc học là cơ quan đào tạo quan lại thì Shugeishuchiin do (b) thành lập lại là nơi học tập của tăng lữ và dân chúng.
Câu hỏi: Hãy chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ 1 đến 4 để điền vào chỗ trống trên câu trên tạo ra câu văn chính xác.
1. a. Daigaku Besso b. Saicho
2. a. Daigaku Besso b. Kukai
3. a. Untei b. Saicho
4. a. Untei b. Kukai
Đáp án: 3
Dạng 2: “Ghép nối các câu” (câu hỏi số 6 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Các câu từ X đến Z dưới đây nói về xã hội và văn hóa nửa sau thế kỉ XV. Hãy chọn ra phương án đúng nhất trong số các phương án từ 1 đến 4
X. Ki-tô giáo truyền tới và lan rộng với trung tâm là Tây Nhật Bản.
Y. Bằng hoạt động truyền giáo của Nisshin, phái Nichiren đã mở rộng tới các địa phương ở Tây Nhật Bản với trung tâm là Kyoto.
Z. “Ứng an tân thức”, cuốn sách về quy tắc của Renka đã được biên soạn.
1. X đúng, Y đúng, Z sai
2. X sai, Y đúng, Z đúng
3. X đúng, Y sai, Z sai
4. X sai, Y đúng, Z sai
Đáp án: 4.
Dạng 3:“Ghép nối thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh:” (Câu số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2015)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong số các phương án từ 1 đến 4 ở dưới đây với tư cách là câu văn chính xác khi ghép nối câu văn X, Y viết về giao thông của vùng Tây Nhật Bản thời cận thế với các tên người tương ứng.
X. Kết nối Osaka với vùng Đông Bắc và xây dựng đường thủy tới phía Tây (hải vận).
Y. Đào sông Takase-gawa và có đóng góp cho sự phát triển của vận tải đường sông bằng thuyền trong vùng nội địa
a. Kawamura Zuiken b. Kinokuniya Bunzaemon c. Tanaka Shosuke
1. X-a Y-c
2. X-a Y-d
3. X-b Y-c
4. X-b Y-d
Đáp án: 2
Kiểu 3.Câu hỏi về sắp xếp trật tự niên đại, thời đại
Thông thường câu hỏi kiểu này sẽ đưa ra ba câu văn và yêu cầu thí sinh sắp xếp đúng theo trật tự niên đại. Ví dụ câu số 5 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2009 như sau:
Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các phương án từ 1 đến 6 với tư cách là sự sắp xếp chính xác theo trật tự niên đại từ xưa đến nay.
I. Chính đảng xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Nhật Bản ra đời và hô hào thực hiện bầu cử phổ thông.
II. Phong trào hộ hiến lần hai nổ ra
III. Tư cách nộp thuế trong quyền bầu cử đã hạ xuống mức trên 3 yên đối với thuế trực thu.
1. I-II-III
2. I-III-II
3. II-I-III
4. II-III-I
5. III-I-II
6. III-II-I
Đáp án : 2
Ngoài ra cũng có thể kể thêm một kiểu nữa được gọi là kiểu câu hỏi “lựa chọn đơn giản”. Số lượng các câu hỏi yêu cầu ghi nhớ thuần túy này chiếm số lượng rất ít trong đề thi. Ví dụ như câu số 5 trong Đề thi bổ sung môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2003 dưới đây:
Vào ngày 1/1/1946, Thiên hoàng đã ra tuyên bố
Câu hỏi: “Tuyên bố” được gạch chân ở trên gọi là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án từ 1 đến 4.
1. Sắc chỉ giáo dục
2. Tuyên bố quốc thể minh trưng
3. Tuyên ngôn độc lập
4. Tuyên ngôn Thiên hoàng là con người
Đáp án: 4
Nội dung đề thi
Đề thi bố trí các câu hỏi bao quát một phạm vi khá rộng. Vì vậy, nhìn ở phương diện nội dung có thể thấy các câu hỏi được thiết kế phân chia theo thời đại hoặc theo lĩnh vực.
Khi phân chia theo thời đại, thông thường các câu hỏi sẽ được tính toán để có cả câu hỏi về lịch sử theo chủ đề và các câu hỏi theo thời đại.
Từ năm 1997 trở lại đây, các câu hỏi đầu tiên trong bài thi thường là các câu hỏi về lịch sử theo chủ đề.
Các chủ đề thường được sử dụng trong 10 năm trở lại đây có thể được tổng hợp như dưới đây:
Kỳ thi chính thức Kỳ thi bổ sung 2016 Nhật ký với tư cách là sử liệu 2015 Những người vượt biển Các vấn đề liên quan đến mô hình sinh hoạt 2014 Các vấn đề liên quan đến bảo quản văn kiện lịch sử Cái nhìn của người nước ngoài về Nhật Bản 2013 Lịch sử Hokkaido và Lịch sử Okinawa Lịch sử kinh tế Nhật Bản nhìn từ Tokuseirei (Đức chính lệnh) 2012 Lịch sử Nhật Bản nhìn từ các di sản văn hóa Lịch sử chiến tranh 2011 Lịch sử đèn chiếu sáng và nguồn năng lượng Sự di động sang xu hướng kết hợp Thần đạo với Phật giáo 2010 Lịch sử võ sĩ Nhật Bản trong lòng thế giới 2009 Sự thay đổi quy hoạch hành chính khu vực Lịch sử Kyoto 2008 Lễ hội và tín ngưỡng ở đền thờ Thần đạo Lịch sử chế độ thuế khóa 2007 Khảo sát di sản văn hóa Tham quan học tập di tích ở vùng phía nam khu vực Kanto (Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.25)
Các câu hỏi còn lại sẽ phân chia thành câu hỏi về thời nguyên thủy-cổ đại, câu hỏi về thời trung thế, câu hỏi về thời cận thế, câu hỏi về thời cận-hiện đại.
Cũng có thể thấy các câu hỏi được thiết kế dựa trên ý đồ “rải đều” trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử chính trị, lịch sử văn hóa, lịch sử kinh tế xã hội, lịch sử ngoại giao, các lĩnh vực khác.
Kĩ thuật thiết kế câu hỏi trong đề thi
Một đặc điểm nổi bật đáng chú ý của các câu hỏi được đưa ra trong kì thi do Trung tâm tuyển sinh quốc gia nói trên tổ chức là sự xuất hiện rất nhiều các sử liệu, tài liệu.
Các sử liệu được sử dụng ở đây không chỉ là sử liệu thành văn mà còn bao gồm cả bức ảnh chụp các tác phẩm mĩ thuật, bản đồ, biểu đồ-đồ thị, bảng biểu(ở Nhật người ta gọi những sử liệu này là “sử liệu thị giác”).
Ví dụ như trong câu hỏi số 2, Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2008 có dẫn ra sử liệu là đoạn trích tác phẩm “Nhật Bản linh dị kí”, được viết vào đầu thời Heian (794-1185) kèm các chú thích cần thiết từ đó đặt ra yêu cầu học sinh phải chọn ra một câu sai trong 4 câu được đưa ra với tư cách là kết quả có thể đọc được (suy luận) từ tư liệu nói trên.
Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.32)
Xu hướng sử dụng đoạn trích các tác phẩm với tư cách là sử liệu rất phổ biến trong những năm trở lại đây. Một số tác phẩm hay được trích là “Vạn diệp tập”, “Lưu Cầu quốc đồ”, “Tống thư”… những đoạn trích này nếu là cổ văn sẽ có thêm phần dịch sang ngôn ngữ hiện đại và các chú thích cần thiết.
Đề thi cũng sử dụng rất nhiều “sử liệu thị giác” (ảnh tác phẩm mĩ thuật, đồ thị, bảng biểu, bản đồ). Ví dụ câu hỏi số 4 trong Đề thi bổ sung năm 2004 có đưa ra bốn bức tranh đánh số từ 1 đến 4 và yêu cầu thí sinh lựa chọn ra bức tranh vẽ cảnh các thương nhân đang tiến hành phương pháp buôn bán mới có tên “Genkinkakenenashi”.
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.34).
Ngoài ra đề thi cũng sử dụng bản đồ, đồ thị, bảng biểu để yêu cầu thí sinh đọc hiểu, giải mã thông tin. Ví dụ câu hỏi số 6 Đề chính thức năm 2007 có đưa ra “Biểu đồ diễn tả sự di động dân số của thủ đô Tokyo, phủ Osaka, tỉnh Aichi trong 40 năm từ năm 1920-1960”. Từ đó đặt ra yêu cầu thí sinh chọn ra một câu sai trong số 4 câu được đưa ra dưới đây:
- Bối cảnh đằng sau sự suy giảm dân số trong năm 1945 là sự hư hại của các đô thị do hậu quả của chiến tranh.
- Sự suy giảm dân số của thủ đô Tokyo 1945 năm tương đương với sự gia tăng dân số trong những năm 1920-1944
- Dân số của phủ Osaka trong thời kì chiến tranh Thái Bình Dương có xu hướng giảm
- Thủ đô Tokyo và phủ Osaka trong suốt những năm 1950 vẫn chưa hồi phục được mức dân số trước chiến tranh
Đáp án: 4
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.36)
Như vậy, nhìn vào mô hình, nội dung và cách thức kĩ thuật của đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản sẽ thấy đề thi chú trọng đến tư duy sử học và các phương pháp của sử học như phân tích, đọc hiểu, phê phán tư liệu.
Nó phản ánh chân thực lý luận mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử không phải là mối quan hệ một chiều ở đó giáo dục lịch sử truyền đạt các thành tựu của sử học mà giáo dục lịch sử còn tích cực sử dụng các phương pháp của nhà sử học.
Nội dung lịch sử cũng trải rộng từ thời cổ đại đến hiện đại và bao trùm mọi lĩnh vực.
Từ đó có thể liên tưởng đến sự hiện diện của ba hình thái giáo dục lịch sử đang tồn tại trong trường học của Nhật là “lịch sử theo chủ đề” thông sử và “lịch sử lội ngược dòng” cũng như triết lý giáo dục lịch sử hướng đến “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” mà người Nhật đang theo đuổi.
- Nguyễn Quốc Vương
Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản được thiết kế như thế nào?
-
Vũ Thu Phương mắng Kỳ Duyên - Minh Triệu 'bớt ngang ngược' vì giành vị trí đứng quay hình hiệu. Minh Triệu sau đó nói bị Vũ Thu Phương liên tục có hành vi tác động vật lý, khiến cơ thể có nhiều "vết tích". Minh Triệu cho rằng sự việc này khiến mọi người không tìm được tiếng nói chung, dẫn đến không khí set quay luôn căng thẳng, ngày càng nhiều gay gắt không đáng có.
Trưa 6/6, Vũ Thu Phương có buổi gặp gỡ truyền thông để lên tiếng về vụ ồn ào. Trước câu hỏi: Có hay không chuyện Vũ Thu Phương có hành động tay chân như lời Minh Triệu phản ánh?, nữ siêu mẫu nói "sốc" vì vụ việc hoàn toàn không đúng như những gì đàn em nói.
"Đó chỉ là cảnh quay bình thường diễn ra theo kịch bản chứ tôi không thể tùy tiện. HLV lẫn các thí sinh đều gặp chấn thương trong quá trình quay.
Chuyện tác động lên nhau là có thật vì chúng tôi phải diễn cảnh đấu kiếm. Có thể trong lúc diễn, lực kiếm của tôi khiến người Triệu trầy xước. Tôi lấy làm tiếc và xin lỗi nếu chuyện đó làm em không vui. Nhưng tôi hoàn toàn không cố ý. Triệu cũng không nên nghĩ theo hướng tiêu cực vì tôi cũng như cả ê-kíp đều muốn làm tốt nhất phần việc của mình", Vũ Thu Phương nói.
Vũ Thu Phương mâu thuẫn với cặp đôi Minh Triệu - Kỳ Duyên.
Cũng theo nữ siêu mẫu, giá như Minh Triệu nói thẳng vấn đề tại thời điểm đó cô sẽ giải thích rõ ràng. Tuy nhiên, câu chuyện khi mang lên truyền thông và bị tác động bởi nhiều yếu tố lại dần trở nên tiêu cực. HLV The Face mong khán giả không nên dùng việc này để định hướng dư luận theo một chiều hướng sai.
Khi xảy ra ồn ào, Vũ Thu Phương ý thức sự việc sẽ gây tranh cãi với số đông. Tuy nhiên, cô nói bản thân trước nay làm nghề trong sạch, giữ đạo đức nghề nghiệp nên không thẹn với lòng.
"Tôi không cố tình tạo drama, cũng không cần dựa hơi ai để đánh bóng lúc này. Tôi tự hào mình hoạt động lâu năm, có tên tuổi và phong cách riêng. Khi sự việc lên hình không đúng với thực tế, tôi cần thanh minh để bảo vệ danh dự", cô nói.
Ở góc độ cá nhân, Vũ Thu Phương từng có khoảng thời gian ngắn làm việc với Minh Triệu. Tuy nhiên trong 10 năm qua, khi chứng kiến đàn em có những thay đổi trong lối hành xử, cô khá buồn và tiếc. "Tôi thất vọng và không muốn làm việc cùng em ấy thêm lần nào nữa", cô nói.
Clip Vũ Thu Phương chia sẻ
Vũ Thu Phương quát mắng đội Kỳ Duyên: Bớt ngang ngược!Tại tập 1 của The Face Vietnam 2023, 4 huấn luyện viên Anh Thư, Vũ Thu Phương, Minh Triệu, Kỳ Duyên đã có các thành viên trong team và nổ ra nhiều tình huống kịch tính." alt="Vũ Thu Phương: Không có chuyện tôi 'tác động vật lý' lên người Minh Triệu">
Vũ Thu Phương: Không có chuyện tôi 'tác động vật lý' lên người Minh Triệu
-
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
-
Homestay - mái nhà thứ hai của du học sinh Vốn chuẩn bị kế hoạch một tháng du lịch khắp New Zealand, nhưng 4 sinh viên người Đức gồm Thomas Metzler, Felix Gard, Julia Betz cùng Laura Spottke đã phải gác lại trải nghiệm này khi dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến căng thẳng ở xứ Kiwi. Kế hoạch phong tỏa được triển khai nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc cũng khiến các bạn trẻ không kịp quay về quê nhà.
Tuy nhiên, cả 4 sinh viên đều đã có một trải nghiệm khác cũng đáng nhớ không kém giữa mùa đại dịch. Đó chính là được trở thành một phần của các gia đình bản xứ đầy thân thiện và tốt bụng.
Homestay trở thành mái nhà thứ hai khi tại đây, mọi người được cùng nấu bữa tối, chia sẻ những câu chuyện về đất nước, con người ở cả Đức lẫn New Zealand cùng ba người con của chủ nhà. Các bạn cũng được tham gia các hoạt động khác cùng gia đình như chăm sóc vườn tược và tập thể thao.
Kate Dingemans, người đã đề nghị bốn cô cậu ở lại với gia đình bà đến khi có chuyến bay trở về nước, chia sẻ: “Tôi không muốn họ cảm thấy như mình bị bỏ rơi, việc giúp đỡ họ cũng khiến tôi cảm thấy cuộc sống mình tốt đẹp hơn”.
Bốn sinh viên Đức được đối xử như người nhà tại New Zealand. Tất nhiên, nhóm của Thomas Metzler không phải là trường hợp duy nhất được giúp đỡ. Hơn 150 du học sinh hiện đang học tập tại Northland cũng được các gia đình homestay chăm sóc như người nhà trong suốt thời gian vừa qua. Chính phủ New Zealand cũng tạo điều kiện tối đa giúp các bạn trẻ ổn định cuộc sống và có thể trở về nước ngay khi điều kiện cho phép.
Mai Hà Thái (học sinh trường Marlborough Girl's College) chia sẻ về lòng tốt của người dân xứ sở Kiwi trong mùa dịch: “Ông bà chủ homestay của em rất nhiệt tình và chu đáo. Trước ngày cách ly xã hội, ông bà đã mua giúp em tất cả những đồ dùng cá nhân và thực phẩm mà em muốn dự trữ. Ông bà cũng thường xuyên dặn em không cần phải lo lắng gì cả bởi ông bà sẽ luôn ở bên chăm sóc”.
Mai Hà Thái yêu mến đất nước New Zealand bởi sự nồng hậu và ấm áp của con người nơi đây. Website hỗ trợ tinh thần du học sinh
NauMai NZ là kênh thông tin được Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) triển khai dành riêng cho học sinh sinh viên quốc tế.
Trong bối cảnh Covid-19, Naumai NZ chia sẻ rất nhiều thông tin và nguồn tham khảo hữu ích giúp hỗ trợ về mặt tinh thần trong trường hợp học sinh có dấu hiệu lo âu, căng thẳng hoặc suy nghĩ tiêu cực vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, các bạn trẻ có thể tải Mentemia - một ứng dụng bao gồm các bài viết và công cụ chăm sóc sức khỏe tinh thần để người dùng theo dõi cảm xúc cá nhân, các mẹo vặt để ổn định cảm xúc. Ứng dụng Mentemia cũng bao gồm khóa trị liệu trực tuyến Stay on track để hỗ trợ những người đang chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 mang lại.
Ứng dụng Mentemia hiện đã có mặt trên Google Play và App Store. Khuyến khích lan tỏa tinh thần tích cực trong cộng đồng sinh viên
Bên cạnh việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần cho sinh viên quốc tế, Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) còn khuyến khích các bạn trẻ chia sẻ những thông điệp ý nghĩa và tích cực để động viên mọi người có thêm nguồn năng lượng tích cực trong mùa Covid.
Vượt qua những bất tiện trong thời gian đầu khi cách ly, Hồ Sỹ Tuấn Khang (học sinh trường Mount Albert Grammar) đã có thời gian rèn luyện nhiều thói quen tốt. Tuấn Khang chia sẻ: "Mình tự lập hơn khi có thể thiết kế thời gian biểu chia đều cho việc học, đọc sách, tập trượt ván. Ông bà trong gia đình homestay cũng khuyến khích mình tập các bài thể dục trong nhà và chạy bộ hằng ngày quanh khu phố để rèn luyện sức khỏe."
Du học sinh người Việt quay video clip về những hoạt động ở nhà Nhiều du học sinh đã làm video ngắn để chia sẻ với mọi người về cuộc sống trong 4 tuần cách ly, những việc nên làm để thời gian ở nhà không còn nhàm chán, giữ liên lạc với bạn bè và gia đình qua video call, những mẹo vặt thú vị trong lập thời khóa biểu và cách nâng cao tinh thần lạc quan mùa dịch. Các liều thuốc tinh thần này hiện được đăng tải trên trang web NauMai NZ.
Bạn Đinh, một du học sinh bậc phổ thông người Việt đã có một video chia sẻ sự hào hứng của bạn khi tiếp cận việc học online đầy thú vị, tập thể thao tại nhà và tranh thủ thời gian để học đàn guitar. Bạn có thể xem video chia sẻ của Đinh tại https://naumainz.studyinnewzealand.govt.nz/help-and-advice/personal-wellbeing/stay-well-stay-connected
Ngọc Minh
" alt="New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid">New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid