2025-01-21 18:06:24 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:445lượt xem
- Chiều 4/4,ìnhphạtchohiệutrưởngĐHKinhtếQuốcdâđá bóng việt nam hôm nay Bộ GD-ĐT đã quyết định đưa ra hình thức xử lí “cảnh cáo” hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Nam.
Các tin liên quan
Đề nghị xử lý sai phạm tại ĐH Kinh tế Quốc dân
GS đề nghị cách chức hiệu trưởng ĐH KTQD
ĐH Kinh tế Quốc dân lạm thu hơn 51 tỷ
Chiều 2/4, Hội đồng kỉ luật của Bộ GD-ĐT đã có cuộc họp kéo dài hơn 5 tiếng và thống nhất đưa ra hình thức xử lí kỉ luật công chức cuối cùng đối với ông Nam.
Về việc ông Nguyễn Văn Nam đã ban hành một số văn bản quản lý nhà trường không đúng quy định của pháp luật, chuyển đổi khoa Ngân hàng – Tài chính thành Viện Ngân hàng – Tài chính không thảo luận lấy ý kiến tại cơ sở; việc tách bộ môn Tài chính tiền tệ không lấy ý kiến của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học; việc bổ nhiệm 49 cán bộ nguồn tại chỗ thiếu bước nhận xét, đánh giá cán bộ và lấy phiếu tín nhiệm tại cơ sở; điều chuyển ông Phạm Ngọc Linh nóng vội sai quy định, xử lí kỉ luật ông Hà Huy Bình không đúng với quy định của pháp luật nhận hình thức xử lí là khiển trách.
Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Nam (Ảnh: NEU)
Việc ông Nam ký quyết định chuyển sinh viên Đào VănHướng từ khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Tây Bắc sang lớp Ngân hàngtài chính (K50) trong khi SV này không đủ điều kiện nên theo Bộ “phải ápdụng hình thức kỉ luật cảnh cáo”.
Nghiện thủ dâm khiến các ông chồng thường tìm cớ tránh vợ. Ảnh minh họa
" alt=""/>Chồng thích 'tự sướng' hơn ngủ với vợ
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP.
Ngoài ra, khoảng 40% chia sẻ họ không biết dữ liệu khuôn mặt được lưu trữ như thế nào, 83% người hy vọng các nhà khai thác sẽ cung cấp cách thức để người dùng kiểm tra và xóa dữ liệu khuôn mặt của mình.
Sự thiếu minh bạch xung quanh cách bảo vệ dữ liệu khuôn mặt tạo ra tương phản rõ rệt với tiến độ triển khai ồ ạt ở nước này. Nhiều thiết bị nhận dạng khuôn mặt thậm chí không cung cấp chính sách bảo mật hoặc thỏa thuận người dùng.
Trong nhiều tình huống, camera bắt đầu thu thập dữ liệu khuôn mặt khi có bất kỳ người nào đi vào phạm vi quan sát, họ hoàn toàn không biết đang bị quay phim. Các thiết bị nhận dạng khuôn mặt cũng không làm rõ những vấn đề như cách thức và thời hạn lưu trữ dữ liệu.
Hồi tháng 10, một giáo sư đại học tại Chiết Giang (Trung Quốc) đã kiện sở thú địa phương do đặt ra yêu cầu tất cả du khách phải đăng ký vào cổng bằng nhận dạng khuôn mặt thay vì dấu vân tay như trước.
Đây là vụ kiện đầu tiên ở Trung Quốc liên quan đến việc triển khai nhận dạng khuôn mặt và đã thu hút sự tranh luận mạnh mẽ từ cộng đồng người dùng nước này.
Bên cạnh nhiều người tin việc bảo vệ dữ liệu là một phần quan trọng trong quá trình triển khai nhận dạng khuôn mặt, những người khác, bao gồm cả sở thú bị kiện ở trên, nói rằng giáo sư đã cường điệu hóa giá trị của dữ liệu này.
Họ lập luận rằng nó như dấu vân tay, số điện thoại hay chứng minh thư, cũng là dữ liệu riêng tư nhưng mọi người sẵn sàng cung cấp khi đăng ký dịch vụ nào đó.
Camera an ninh xuất hiện khắp nơi để theo dõi các hành vi của người dân Trung Quốc. Ảnh: Thế Anh.
Với tiêu đề "Chúng ta cần luật gì cho tín dụng xã hội", giáo sư này cho rằng hệ thống tín dụng xã hội đang làm ảnh hưởng tới cả những mối quan hệ gia đình và hôn nhân.
Cụ thể, một người cho biết bạn mình đã bị vợ hủy hôn sau khi cô vợ kiểm tra điểm tín dụng của chồng và phát hiện chồng mình nợ nhiều khoản ở thẻ tín dụng và các khoản vay khác.
"Tôi có nên kiểm tra điểm tín dụng xã hội của vợ/chồng mình trước khi làm đám cưới" là câu hỏi được dân mạng Trung Quốc bàn tán rộng rãi thời gian qua. Hầu hết người trả lời đồng ý rằng cần kiểm tra điểm của nửa kia trước khi tính tới hôn nhân.
Theo South China Morning Post, Trung Quốc đã xây dựng lộ trình chi tiết cho hệ thống tín dụng xã hội. Đất nước này muốn triển khai hệ thống trên toàn quốc vào năm 2020, nhưng hiện mỗi địa phương vẫn áp dụng quy định thưởng, phạt riêng.
Ngoài vay nợ hay vi phạm pháp luật, nhiều địa phương tại Trung Quốc hiện nay bổ sung cả việc không hiến máu, đi bộ qua đường sai vạch hay ăn uống trong tàu điện ngầm vào các hành vi có thể ảnh hưởng tới điểm tín dụng xã hội.
"Trong những năm qua, hệ thống trừng phạt đạo đức đã đóng vai trò quan trọng trong tín dụng xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề trong việc áp dụng hệ thống trừng phạt từ điểm tín dụng cần phải nghiên cứu và triển khai thêm. Cần phải đẩy nhanh việc xây dựng luật kiểm soát hệ thống tín dụng xã hội trên quy mô toàn quốc", bài viết trên tờ Pháp chế đặt ra vấn đề.
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP.
Ngoài hệ thống tín dụng xã hội, việc các camera có công nghệ nhận dạng khuôn mặt xuất hiện khắp nơi cũng đang làm người dân Trung Quốc hoang mang.
Đầu tháng 11, một giáo sư luật ở miền đông Trung Quốc kiện Công viên Safari Hàng Châu vì thay thế hệ thống kiểm soát vào cổng dựa trên dấu vân tay bằng nhận dạng khuôn mặt.
Guo Bing, giáo sư luật tại Đại học Khoa học Công nghệ Chiết Giang, cho biết ông tin rằng sự thay đổi của Công viên Safari Hàng Châu là vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Đề cập đến vụ kiện của Guo Bing, Giáo sư Fu Hualing đến từ Đại học Hong Kong đặt nghi vấn: "Tại sao một vườn thú thu thập dữ liệu khuôn mặt? Bởi vì dữ liệu có giá trị thương mại".
"Tôi nghĩ vụ kiện của Guo nhằm khơi dậy cuộc thảo luận công khai và thu hút sự chú ý của chính phủ đối với vấn đề về bảo mật dữ liệu khuôn mặt", ông cho biết thêm.
Theo Giáo sư Lao Dongyan của Đại học Thanh Hoa, không giống các dạng thông tin sinh học khác như dấu vân tay hay DNA, dữ liệu khuôn mặt có thể bị thu thập mà người dùng không biết hoặc không chấp thuận.
"Khi chúng ta ở trên đường, khuôn mặt chúng ta bị kiểm tra hàng trăm lần mỗi ngày từ mọi góc độ. Nhưng không ai nói với bạn rằng dữ liệu đã được thu thập", bà cho biết.