Nhiên đôngcủa "Tam Kim Ảnh hậu trẻ nhất Trung Quốc" Châu Đông Vũ đóng chính nhận thất bại ê chề tại phòng vé. |
Tuy nhiên, khán giả Trung Quốc lại không cảm nhận được tính nghệ thuật của bộ phim và cho rằng tác phẩm không có cốt truyện, tuyến tính, kết thúc rõ ràng. Phim lúc thì nói tới mối quan hệ hiện tại của các nhân vật, lúc lại chạy về bối cảnh xưa.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các nhân vật cũng rối rắm. Trong đó, Châu Đông Vũ thủ vai hướng dẫn viên du lịch Na Na tính cách nhiệt tình nhưng chôn giấu một đoạn tình cảm thương tâm.
Lưu Hạo Nhiên vào vai chàng trai trẻ mang nét u buồn, do tới nhà bạn tham dự hôn lễ ở Diên Cát mà gặp gỡ Na Na và đem lòng yêu cô. Trong khi đó, Khuất Sở Tiêu vào vai Hàn Tiêu, lại có tình cảm khó nói với Na Na và có những phút giây rung động với Hàn Phong.
Sohuphân tích điểm khiến bộ phim bị chê còn nằm ở mối quan hệ của hai diễn viên chính Châu Đông Vũ và Lưu Hạo Nhiên. Hai ngôi sao trẻ được cho là đang hẹn hò bí mật, song mối quan hệ giữa họ không nhận được sự ủng hộ của công chúng, thậm chí làm suy giảm tiếng tăm của Lưu Hạo Nhiên.
Cảnh nóng gây sốc của Châu Đông Vũ và Lưu Hạo Nhiên. Cùng cảnh quay giữa bộ ba bị cho là khó hiểu. |
Người hâm mộ của nam nghệ sĩ cũng thất vọng vì anh đã phá vỡ hình ảnh "sạch sẽ thuần khiết", "nam thần thanh xuân học đường" để chấp nhận quay cảnh nóng táo bạo tới mức bị gọi là đồi trụy với đàn chị.
Sự đón nhận lạnh lùng của khán giả khiến doanh thu của phim bết bát và danh tiếng truyền miệng không tốt.
(Theo Tiền Phong)
" alt=""/>Cảnh nóng gây chấn động của Châu Đông Vũ và Lưu Hạo Nhiên bị chỉ tríchNghị định 82 cũng đã sửa đổi quy định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để đồng bộ, tuân thủ với các quy định của pháp luật luật đầu tư, pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật đấu thầu hiện hành, nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với thực tiễn.
Cụ thể, Nghị định 82 bỏ quy định về hạn mức kinh phí các trường hợp thiết kế 1 bước, 2 bước; Phân cấp mạnh cho cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư, phương án thiết kế của các dự án đầu tư hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu bảo đảm hiệu quả quản lý thực hiện dự án. Quy định này áp dụng cả với dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng kinh phí chi đầu tư phát triển và cả với các hoạt động mang tính chất đầu tư, mua sắm hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên.
Quy định về ‘trang thiết bị CNTT’ đã được bổ sung, bao gồm thiết bị phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu để giải quyết vướng mắc về chuyển nguồn ngân sách nhà nước đối với mua sắm hàng hóa, trang thiết bị CNTT; Đồng thời, khẳng định việc xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng phần mềm nội bộ là hoạt động mua sắm trang thiết bị CNTT.
Nghị định còn quy định cụ thể phương pháp, cách thức xác định giá trị của những phần mềm được xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng dựa trên phần mềm thương mại, phần mềm nguồn mở, nền tảng số, bộ khung mã lệnh, dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo/thực tế tăng cường...
Quy định nêu trên được cơ quan chủ trì soạn thảo kỳ vọng sẽ giải quyết những kiến nghị, vướng mắc thời gian qua của nhiều cơ quan, tổ chức trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, nhất là trong bối cảnh những công nghệ mới được ứng dụng mạnh mẽ trong xây dựng các phần mềm, nền tảng số.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã đưa ra yêu cầu bắt buộc thực hiện duy trì, vận hành, bảo trì sản phẩm của các dự án đầu tư ứng dụng CNTT; Các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện để các hệ thống thông tin, nền tảng số được vận hành ổn định, thường xuyên, liên tục, khai thác hiệu quả. Đặc biệt, ‘điểm nghẽn’ về nguồn kinh phí được tháo gỡ với quy định bắt buộc bảo đảm kinh phí cho hoạt động này.
Một điểm đáng chú ý nữa của Nghị định 82 còn là việc khẳng định thuê dịch vụ CNTT là một hình thức ưu tiên triển khai trong hoạt động ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số.
Tuy nhiên, để tránh tình trạng ‘lạm dụng’ hình thức thuê dịch vụ CNTT, Nghị định mới đã bổ sung quy định trước khi thuê dịch vụ CNTT, cơ quan nhà nước phải so sánh ưu điểm, hạn chế giữa việc đầu tư, mua sắm mới và thuê dịch vụ CNTT dựa trên các điều kiện, tình hình cụ thể của cơ quan mình, làm cơ sở để cấp có thẩm quyền quyết định hình thức thực hiện. Ngoài ra, thời gian thuê dịch vụ được mở rộng lên tối đa 8 năm để bảo đảm ổn định, liên tục, hiệu quả của việc khai thác, sử dụng dịch vụ.
Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng thông tin thêm, Nghị định 82 được ban hành không phát sinh thêm thủ tục hành chính giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT; Mà còn cắt giảm thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ và đơn giản hóa thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ.
“Hiện nay, các thủ tục hành chính tại Nghị định 73 năm 2019 và Nghị định 82 mới ban hành là những thủ tục tối thiểu cần thiết liên quan đến việc trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT, hoạt động ứng dụng CNTT”,đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia nhấn mạnh.
Quy định mới về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nướcChính phủ vừa ban hành Nghị định số 82/2024/NĐ-CP ngày 10/7/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 5/9/2019 của Chính phủ quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước." alt=""/>Giải quyết những vướng mắc lớn trong đầu tư ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số