Nỗi buồn môn Sử
'Con bắt đầu sợ môn Sử' Con gái tôi từ bé đã mê mẩn chuyện kể về ông cha trong dòng chảy quá khứ xa xưa. Những câu chuyện lịch sử được kể bằng tranh và tái hiện qua lời kể của tôi đã khiến con không ít lần ao ước sẽ trở thành một nhà nghiên cứu lịch sử. Rồi con vào lớp 1,ỗibuồnmônSửlich aff hào hứng đọc bài văn kể về chiến tích oanh liệt của dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông. Cô giáo lớp 1 của con đã kể rất hay về những chiếc cọc cắm giữa lòng sông Bạch Đằng diệt gọn quân xâm lược. Bài học ở lớp được con đem về nhà, kể lại lời cô giáo trong niềm tự hào ngút ngàn. Tình yêu lịch sử trong con vẹn nguyên và dào dạt như thế cho đến khi con lên lớp 4, chính thức học môn Lịch sử và ôn thi Khoa-Sử-Địa. Dòng xúc cảm trong trẻo lúc ban sơ hao hụt dần bởi những bài học nối dài, dồn dập. Rồi khi ôn thi giữa kỳ, cuối kỳ, con mới thật sự ngợp bởi đề cương ôn tập dài dằng dặc với hàng loạt sự kiện, con số phải ghi nhớ máy móc, phải học thuộc lòng. Nghe con thở than “Con bắt đầu sợ môn Sử…” mà tôi thoáng chạnh lòng. Vì sao niềm đam mê với lịch sử hao hụt dần? Thực trạng dạy và học môn Sử trong trường phổ thông đang “giết dần” niềm say mê lịch sử của không ít bạn nhỏ vừa mon men bước vào con đường học hành. Chính Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trong phiên trả lời chất vấn hôm 11/11/2021 đã nhắc lại nỗi buồn môn Sử: học sinh thờ ơ, điểm thi môn Lịch sử thấp. Bộ trưởng đã thẳng thắn nhìn nhận nguyên nhân của tình trạng này: “Việc dạy vẫn thiên về sự kiện, số liệu, theo đánh giá chưa phát huy được nhiều sáng tạo, cá tính của học sinh. Việc kiểm tra đánh giá vẫn thiên về kiểm tra số liệu, ngày tháng, sự kiện, chưa chú ý nhiều về tư duy, ý nghĩa của sự kiện lịch sử”. Học sinh có thể nào nuôi dưỡng niềm yêu thích môn học Lịch sử khi mà dồn dập kiến thức và chi chít con số, sự kiện phải nhớ, phải học và phải thuộc như thế? Những xấp đề cương ôn tập dày cộp được soạn sẵn, cách kiểm tra nặng nề lý thuyết, đếm ý để chấm điểm theo từng gạch đầu dòng… đang khiến học sinh ngày càng ngán ngẩm môn Lịch sử. Đối với thông tin dự kiến đưa môn Lịch sử trở thành một trong 4 môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025, việc có người ủng hộ, người phản bác là lẽ tất nhiên. Trước đó, ngày 11/7/2022, Bộ GD-ĐT ban hành Kế hoạch thực hiện môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, môn Sử sẽ chuyển thành môn học bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh. Lịch sử sẽ được thiết kế có phần bắt buộc với tất cả học sinh THPT và có phần lựa chọn dành cho học sinh có định hướng chuyên sâu. Lâu nay, đã có nhiều ý kiến lo ngại học sinh ngó lơ và bỏ rơi môn Lịch sử. Cũng có không ít diễn đàn bàn luận, tìm lối ra cho môn Lịch sử, nói lên tâm tư của những người tâm huyết với lịch sử nước nhà. Có lẽ, nỗi buồn môn Sử chỉ có thể biến thành “nốt nhạc vui” khi chúng ta khởi động mạnh mẽ, quyết liệt và thực chất công cuộc đổi mới toàn diện môn học này. Thanh Ny Bài 2: Để học sinh không 'quay lưng' với môn SửLịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến diễn ra sớm hơn
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến sẽ diễn ra vào tuần cuối của tháng 6 thay vì vào tháng 7 như các năm trước.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
-
" alt="LMHT: Xuất hiện thánh chơi Illaoi bất khả chiến bại đến 200 trận"> LMHT: Xuất hiện thánh chơi Illaoi bất khả chiến bại đến 200 trận
-
" alt="Square Enix sẽ phát hành Final Fantasy VII trên Android"> Square Enix sẽ phát hành Final Fantasy VII trên Android
-
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ USA Today, người đồng sáng lập Apple đã đưa ra dự đoán của ông về năm 2075. Điều này trùng hợp với chủ đề của quyển truyện tranh Comic-Con của Thung lũng Silicon sẽ được phát hành vào tuần tới: "Tương lai của nhân loại: Chúng ta sẽ ở đâu trong năm 2075?"
Ông Woz nói: "Apple sẽ tồn tại trong một khoảng thời gian dài, giống như IBM. Nhìn vào lượng tiền mặt của Apple thì công ty có thể đầu tư vào bất cứ thứ gì, thật là lố bịch nếu không cho rằng công ty có thể tồn tại đến khoảng năm 2075. Google và Facebook cũng vậy".
IBM đã tồn tại khoảng từ năm 1911. Nhưng điều này có đồng nghĩa với việc IBM hiện giờ đang là một công ty tốt hơn, quan trọng hơn?
Ngoài ra, ông Woz nhấn mạnh rằng các thành phố lớn mới sẽ được xây dựng trên sa mạc. Mọi người sẽ sống trong tòa nhà có kiến trúc vòm và mặc những bộ quần áo đặc biệt để đi ra ngoài. Điều đó nghe có vẻ thú vị hơn Vegas.
" alt="Đồng sáng lập Apple: Apple, Facebook và Google sẽ còn tồn tại tới năm 2075">Đồng sáng lập Apple: Apple, Facebook và Google sẽ còn tồn tại tới năm 2075
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
-
Theo thông tin ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội trao đổi tại hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 diễn ra ngày 5/4 tại Hà Nội, nhận thức về vai trò quan trọng của Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, trong những năm qua, thành phố Hà Nội chú trọng ứng dụng CNTT để làm thay đổi phương thức điều hành, quản lý, đồng thời thúc đẩy cải cách hành chính của các cơ quan, tổ chức.
“Chính phủ điện tử không chỉ là trang bị máy tính, mạng Internet, hay ứng dụng CNTT đơn thuần, mà phải là sự chuyển biến căn bản trong phương thức điều hành, quản lý xã hội, là chất lượng phục vụ người dân ngày càng nâng cao”, ông Quý nhấn mạnh, đồng thời cho hay Hà Nội đã đần hoàn thiện các thành phần cơ bản của Chính quyền điện tử Thủ đô gồm Trung tâm dữ liệu Nhà nước, mạng diện rộng (WAN), cổng Giao tiếp điện tử thành phố.
Cùng đó, hệ thống và giải pháp an toàn, an ninh thông tin được bước đầu triển khai; hạ tầng kỹ thuật tại các đơn vị cũng từng bước hoàn thiện đáp ứng yêu cẩu triền khai ứng dụng CNTT.
Đến nay, Hà Nội đã triển khai cổng dịch vụ công trực tuyến cung cấp dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4 và trong năm 2016 đã triển khai 129 dịch vụ công mức 3 trong các lĩnh vực: tư pháp, tàỉ nguyên và môi trường, xây dựng, giáo dục và đào tạo, TT&TT trong một nền tảng thống nhất, dùng chung và đồng bộ 30 quận huyện, 584 xã, phường và số lượng hồ sơ được nộp trực tuyến qua mạng đối với các dịch vụ công lĩnh vực tư pháp (bao gồm hồ sơ công dân tự nộp tại nhà và công dân được hướng dẫn nộp trực tuyến khi đến làm thủ tục tại UBND phương, xã, thị trấn) đạt trên 70%.
" alt="Hà Nội muốn nghe góp ý của người dân trong xây dựng chính quyền điện tử">Hà Nội muốn nghe góp ý của người dân trong xây dựng chính quyền điện tử
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Apple gửi thư cảnh báo các cửa hàng sử dụng trái phép hình ảnh iPhone tại Việt Nam
- PTIT tổ chức cuộc thi ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên 2017
- Đối tác của Mercedes
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Galaxy Note 7 tân trang giá rẻ hơn 30% tại Hàn Quốc
- EmPlus lại 'hồi sinh' chỉ sau vài ngày bị game thủ report
- 'Ảo thuật gia' bị chơi khăm đau đớn
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- [LMHT] Cựu thành viên Samsung Galaxy chuyển sang thi đấu Overwatch
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- 'Ảo thuật gia' bị chơi khăm đau đớn
- Công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ được săn đón
- Sắp có pin smartphone chỉ cần sạc mỗi tuần 1 lần?
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Giới trẻ muốn mua iPhone nhưng chọn Fitbit thay vì Apple Watch
- Tiki phát động chương trình khuyến khích văn hóa đọc
- [Dota 2] Huyền thoại Trung Quốc tuyên bố giải nghệ
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- [LMHT] Tỉ lệ chiến thắng của Leona gây tác động thế nào tới phiên bản 6.13?
- Gionee ra mắt S6S và F103 Pro, giá từ 3,2 triệu đồng
- [LPL Mùa hè 2016] SOFM đặt mục tiêu thắng RNG và vô địch giải đấu
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Tất tần tật về Pokémon Go
- Ông chủ Facebook khoe mạng xã hội thực tế ảo Spaces
- [LPL Mùa Hè 2016] Mlxg tỏa sáng rực rỡ, RNG thắng dễ SS
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Bí mật trong smartphone của Người Dơi
- Thú vị với tựa game toàn mỹ nhân ngực bự trên di động
- 7 lý do đừng phí tiền mua iPad hay máy tính bảng ngay lúc này
- 搜索
-
- 友情链接
-