{keywords}Khán giả bất ngờ và thích thú khi thấy Quỳnh Kool và Thanh Sơn - 2 nhân vật được yêu thích của phim "Đừng bắt em phải quên" xuất hiện tình tứ cùng nhau trên thảm đỏ.
{keywords}

Cả hai cùng được đề cử VTV Awards năm nay ở hạng mục Nam và Nữ diễn viên ấn tượng. Tuy nhiên đáng tiếc là cả hai cùng ra về tay trắng. 

{keywords}
Dù không đoạt giải cho hạng mục Diễn viên nữ ấn tượng của giải VTV Awards 2020 nhưng chia sẻ với VietNamNet, Quỳnh Kool cho biết việc lọt vào đề cử đã là niềm vinh dự để cô cố gắng nhiều hơn thời gian tới. "Bây giờ mới chỉ là bắt đầu, tôi còn non thiếu nhiều kinh nghiệm và sự trải nghiệm. Tôi cần thời gian để trau dồi và chắc chắn đi rồi sẽ đến". 
{keywords}
Tuy không thắng giải nhưng Quỳnh Kool và Thanh Sơn vẫn để lại nhiều ấn tượng trong khán giả với vai cặp thầy trò Duy - Ngọc trong phim "Đừng bắt em phải quên" lên sóng gần đây. Lần thứ hai đóng cặp nhưng diễn xuất ăn ý cùng "phản ứng hóa học" của hai diễn viên 9X khiến khán giả yêu thích và tích cực ghép đôi cho họ ngoài đời vì cả hai đang độc thân. 
{keywords}
Diễn xuất ăn ý cùng những bức hình tình tứ ngoài đời được thực hiện trong thời gian phim lên sóng làm dấy lên tin đồn hai diễn viên "phim giả tình thật" nhưng không ai lên tiếng xác nhận thông tin này. Trong khi đó Quỳnh Kool thì trả lời VietNamNet rằng việc cô và Thanh Sơn dùng ảnh chụp chung với nhau làm ảnh đại diện trang cá nhân là bình thường vì hai người cùng đang độc thân. 
{keywords}
Quỳnh Kool từng được biết đến với danh xưng "hotgirl Kem Xôi" (series hài trên mạng cô tham gia). Tuy nhiên cô không muốn bị gọi là hotgirl mà là diễn viên bởi Quỳnh Kool được đào tạo bài bản tại trường ĐH Sân khấu điện ảnh. 
{keywords}

Quỳnh Kool từng tham gia khá nhiều phim giờ vàng trên VTV như: Đi qua mùa hạ, Quỳnh búp bê, Nàng dâu order... nhưng 2020 mới là năm bùng nổ của nữ diễn viên sinh năm 1995 khi cô góp mặt trong hai phim: Nhà trọ Balanha (đề cử Phim truyền hình ấn tượng VTV Awards 2020) và đặc biệt để lại ấn tượng với vai Ngọc trong Đừng bắt em phải quên. 

{keywords}
Quỳnh Kool có sự trưởng thành về diễn xuất trong năm 2020 và bằng chứng là cô được đề cử trong top 5 Nữ diễn viên ấn tượng của VTV. Nữ diễn viên đang từng bước khẳng định khả năng, chỗ đứng trong sự nghiệp.

Thu Hà

Thanh Sơn nhắc Quỳnh Kool nhưng mong đóng cảnh yêu với Phương Oanh

Thanh Sơn nhắc Quỳnh Kool nhưng mong đóng cảnh yêu với Phương Oanh

Lần đầu tiên Thanh Sơn chia sẻ về nụ hôn với Quỳnh Kool trong phim 'Đừng bắt em phải quên'.

" />

Quỳnh Kool đẹp dịu dàng e ấp bên Thanh Sơn

Kinh doanh 2025-02-25 17:13:25 5481
{ keywords}
Khán giả bất ngờ và thích thú khi thấy Quỳnh Kool và Thanh Sơn - 2 nhân vật được yêu thích của phim "Đừng bắt em phải quên" xuất hiện tình tứ cùng nhau trên thảm đỏ.
{ keywords}

Cả hai cùng được đề cử VTV Awards năm nay ở hạng mục Nam và Nữ diễn viên ấn tượng. Tuy nhiên đáng tiếc là cả hai cùng ra về tay trắng. 

{ keywords}
Dù không đoạt giải cho hạng mục Diễn viên nữ ấn tượng của giải VTV Awards 2020 nhưng chia sẻ với VietNamNet,ỳnhKoolđẹpdịudàngeấpbênThanhSơmu liverpool Quỳnh Kool cho biết việc lọt vào đề cử đã là niềm vinh dự để cô cố gắng nhiều hơn thời gian tới. "Bây giờ mới chỉ là bắt đầu, tôi còn non thiếu nhiều kinh nghiệm và sự trải nghiệm. Tôi cần thời gian để trau dồi và chắc chắn đi rồi sẽ đến". 
{ keywords}
Tuy không thắng giải nhưng Quỳnh Kool và Thanh Sơn vẫn để lại nhiều ấn tượng trong khán giả với vai cặp thầy trò Duy - Ngọc trong phim "Đừng bắt em phải quên" lên sóng gần đây. Lần thứ hai đóng cặp nhưng diễn xuất ăn ý cùng "phản ứng hóa học" của hai diễn viên 9X khiến khán giả yêu thích và tích cực ghép đôi cho họ ngoài đời vì cả hai đang độc thân. 
{ keywords}
Diễn xuất ăn ý cùng những bức hình tình tứ ngoài đời được thực hiện trong thời gian phim lên sóng làm dấy lên tin đồn hai diễn viên "phim giả tình thật" nhưng không ai lên tiếng xác nhận thông tin này. Trong khi đó Quỳnh Kool thì trả lời VietNamNet rằng việc cô và Thanh Sơn dùng ảnh chụp chung với nhau làm ảnh đại diện trang cá nhân là bình thường vì hai người cùng đang độc thân. 
{ keywords}
Quỳnh Kool từng được biết đến với danh xưng "hotgirl Kem Xôi" (series hài trên mạng cô tham gia). Tuy nhiên cô không muốn bị gọi là hotgirl mà là diễn viên bởi Quỳnh Kool được đào tạo bài bản tại trường ĐH Sân khấu điện ảnh. 
{ keywords}

Quỳnh Kool từng tham gia khá nhiều phim giờ vàng trên VTV như: Đi qua mùa hạ, Quỳnh búp bê, Nàng dâu order... nhưng 2020 mới là năm bùng nổ của nữ diễn viên sinh năm 1995 khi cô góp mặt trong hai phim: Nhà trọ Balanha (đề cử Phim truyền hình ấn tượng VTV Awards 2020) và đặc biệt để lại ấn tượng với vai Ngọc trong Đừng bắt em phải quên. 

{ keywords}
Quỳnh Kool có sự trưởng thành về diễn xuất trong năm 2020 và bằng chứng là cô được đề cử trong top 5 Nữ diễn viên ấn tượng của VTV. Nữ diễn viên đang từng bước khẳng định khả năng, chỗ đứng trong sự nghiệp.

Thu Hà

Thanh Sơn nhắc Quỳnh Kool nhưng mong đóng cảnh yêu với Phương Oanh

Thanh Sơn nhắc Quỳnh Kool nhưng mong đóng cảnh yêu với Phương Oanh

Lần đầu tiên Thanh Sơn chia sẻ về nụ hôn với Quỳnh Kool trong phim 'Đừng bắt em phải quên'.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/14b199609.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý

Theo bài viết đăng tải ngày 17/5 của MotherBoard, quản trị viên của hàng nghìn nhóm (group) Facebook đã phải chuyển trạng thái từ công khai sang bí mật để tránh các đợt tấn công.

MotherBoard cho biết những thành viên ảo thuộc nhóm "Indonesia Reporting Commision" đã gửi yêu cầu tham gia group Facebook "Crossovers Nobody Asked For" hàng loạt.

"Sau đó, họ đăng tải các bài viết có nội dung vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của Facebook như tình dục và bạo lực. Tiếp đến, kẻ tấn công sẽ báo cáo các bài viết này khiến Facebook đình chỉ hoạt động của nhóm trong nhiều giờ", quản trị viên một nhóm meme nói với MotherBoard.

Nhiều nhóm Facebook đã hạn chế duyệt bài đăng của các thành viên mới.

Theo MotherBoard, để chống lại làn sóng tấn công này, hàng nghìn nhóm Facebook đã bị chuyển trạng thái từ công khai hay kín sang bí mật. Làn sóng này cũng đang xuất hiện tại nhiều group lớn ở Việt Nam.

"Ở trạng thái bí mật, nhóm sẽ không bị tìm thấy trên Facebook, kẻ tấn công sẽ không thể gửi các yêu cầu tham gia hàng loạt, từ đó giảm áp lực kiểm duyệt cho quản trị viên”, Sáu Bùi, quản trị viên nhiều nhóm cộng đồng lớn tại Việt Nam lý giải.

Lỗ hổng cách vận hành nhóm cộng đồng

Cũng theo ông Sáu, đây là lỗ hổng lớn của Facebook từ đầu tháng 5 đến nay. “Trước đây, khi thành viên đăng nội dung vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng Facebook chỉ trực tiếp xử lý cá nhân và báo cáo với quản trị viên nhóm. Vì nếu xử lý nhóm do vi phạm của thành viên thì sẽ rất bất cập”, ông Sáu nói thêm.

Từ giữa tháng 5, nhiều nhóm Facebook cũng biến mất vì lỗ hổng này. “Một số thành viên cố tình đăng ảnh liên quan đến tổ chức khủng bố IS. Đây là nội dung Facebook tuyệt đối cấm xuất hiện. Chưa đầy 30 giây sau, group của tôi đã biến mất”, Thanh Sang, quản trị viên một nhóm nghiên cứu lịch sử nói.

Để tránh việc thành viên tự ý đăng những nội dung cấm, quản trị viên các group bật tính năng phê duyệt bài trước khi đăng. Thế nhưng kẻ tấn công có cách để tránh được điều này.

"Họ sẽ đăng một bài rất đàng hoàng. Sau khi được quản trị viên xét duyệt, họ sẽ chỉnh sửa hình ảnh thành các nội dung vi phạm. Việc này thường xảy ra nửa đêm rạng sáng khiến đội ngũ kiểm duyệt không thể nào trở tay được", ông Sáu nói thêm.

Hàng nghìn nhóm Facebook chuyển sang trạng thái bí mật trước làn sóng tấn công.

Hiện các nhóm Facebook lớn tại Việt Nam đang chủ động tránh lỗ hổng này bằng cách chỉ duyệt bài của thành viên cũ, không nhận thành viên mới và chuyển trạng thái nhóm sang bí mật.

"Nhóm tạm dừng duyệt yêu cầu tham gia và chỉ duyệt đăng bài cho các thành viên cũ (không có biểu tượng bàn tay cạnh ảnh đại diện)", thông báo của một nhóm đăng tải ảnh mèo với hơn 1,3 triệu thành viên viết.

Muôn vàn lỗ hổng đánh sập nhóm Facebook khác

Ngoài cách đăng bài và báo cáo, những kẻ tấn công có nhiều cách khác để chiếm đoạt, đánh sập một nhóm.

Ngày 16/2, nhóm VSBG (Vietnam Sexy Bae Group) đã bị xóa khỏi Facebook sau khi đăng tải hình ảnh liên quan đến nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Theo quản trị viên của VSBG, hình ảnh này do hacker đăng tải sau khi chiếm quyền quản lý nhóm.

Đầu tháng 2, tài khoản Facebook của một quản trị viên VSBG bị hacker tấn công bằng cách checkpass (dựa vào lỗ hổng cấp lại mật khẩu của Facebook). Sau đó, hacker xóa quyền tất cả quản trị viên của VSBG và toàn quyền quản lý nhóm này.

Trong khi chờ sự can thiệp từ phía Facebook, hacker đã đăng tải ảnh liên quan đến tổ chức Hồi giáo IS, một trong những nội dung bị cấm trên Facebook khiến nhóm VSBG bị xóa khỏi mạng xã hội này.

Ngoài ra, nếu group chỉ có 1-2 quản trị viên, kẻ tấn công có thể “die nick” (dùng thủ thuật để tài khoản biến mất khỏi Facebook) sau đó tự đề cử mình làm quản trị viên. “Danh sách quản trị viên của nhóm là công khai. Hacker chỉ cần vào phần giới thiệu là có thể biết được mục tiêu”, anh Sáu.

Hình ảnh chú gấu đang chơi đùa bị "máy học" của Facebook nhận diện là ảnh hoạt động tình dục.

Đầu tháng 5, tại sự kiện F8, Facebook cho biết sẽ chú trọng phát triển mô hình group cho nền tảng của công ty. "Phát triển nhóm cộng đồng sẽ giúp mọi người tương tác, giao lưu với nhau ngoài đời thật nhiều hơn", CEO Mark Zuckerbergnói tại sự kiện. Tuy vậy, việc đầu tiên Facebook cần làm là giải quyết những bất cập về kiểm duyệt nội dung.

Hiện một số nhóm tại Việt Nam bị xóa vì các bài đăng vi phạm của thành viên đã được khôi phục. Trong email trả lời MotherBoard, Facebook cho biết họ đã phát hiện một số nội dung vi phạm chính sách và xóa nhóm. Đồng thời Facebook cũng thông báo sẽ khôi phục lại các nhóm này và chỉ xử lý tài khoản đăng nội dung vi phạm.

"Chúng tôi đang khôi phục các nhóm bị ảnh hưởng và sẽ không để điều này xảy ra lần nữa", đại diện Facebook nói thêm.

Ngoài các vấn đề chính sách, Facebook còn gặp khó khăn khi sở hữu hệ thống nhận diện nội dung yếu kém. Không ít trường hợp người dùng bị mạng xã hội này báo cáo vi phạm.

Theo Zing

">

'Cơn bão report' đang đe dọa đánh sập hàng nghìn group Facebook

{keywords}Zoom gây tranh cãi vì ưu tiên bảo vệ quyền riêng tư của người dùng có trả phí và bỏ qua người dùng miễn phí

Theo đó, Zoom xác nhận rằng ứng dụng này sẽ không kích hoạt chức năng mã hóa cuộc gọi cho những người dùng miễn phí của Zoom, mà lý do là để cho phép các lực lượng thực thi pháp luật như cục điều tra liên bang (FBI) hay cảnh sát có thể truy cập vào những cuộc gọi này nếu cần.

Điều đáng nói là với những người dùng có thu phí, Zoom vẫn sẽ trang bị tính năng mã hóa cuộc gọi để giúp tăng cường bảo mật và không cho phép người ngoài, ngay cả các cơ quan thực thi pháp luật, truy cập vào các cuộc gọi này.

“Chúng tôi nghĩ rằng tính năng này (mã hóa cuộc gọi) nên là một phần của dịch vụ”, Eric Yuan, CEO của Zoom cho biết trong một cuộc họp với các nhà đầu tư. “Người dùng miễn phí, rõ ràng chúng tôi không muốn trao cho họ tính năng này bởi vì chúng tôi muốn làm việc với FBI, với cơ quan thực thi pháp luật địa phương, trong trường hợp người dùng sử dụng Zoom cho mục đích xấu”.

Tuy nhiên, lời giải thích của Eri Yuan đã gây ra nhiều tranh cãi, khi nhiều người cho rằng phải chăng chỉ có người dùng miễn phí của Zoom mới có các hành vi xấu cần lực lượng thực thi pháp luật can thiệp, còn những người dùng có trả phí thì không? Sẽ thế nào nếu những người dùng có trả phí của Zoom cũng lợi dụng công cụ này cho những mục đích xấu của mình, nhưng cơ quan chức năng không thể can thiệp được do cuộc gọi đã được mã hóa?

Không ít người đã lên tiếng chỉ trích Zoom khi cho rằng dịch vụ này đã quá xem thường sự riêng tư của người dùng miễn phí. Dĩ nhiên, việc người dùng có trả phí được trang bị thêm nhiều tính năng hơn là điều dễ hiểu, nhưng những vấn đề liên quan đến sự riêng của người dùng, một ứng dụng như Zoom không nên lợi dụng để kiếm lời.

Mã hóa cuộc gọi là một vấn đề quan trọng đối với Zoom, sau khi công cụ này đã để lộ ra những điểm yếu như cuộc họp trực tuyến dễ dàng bị người lạ xâm nhập và quậy phá. Việc mã hóa cuộc gọi trên Zoom có thể giúp bảo vệ người dùng tốt hơn, đặc biệt với những người sử dụng Zoom cho mục đích giáo dục và học trực tuyến.

Trước những lời chỉ trích nhằm vào mình, Zoom đã đưa ra một thông cáo để trấn an người dùng.

“Zoom không chủ động giám sát nội dung cuộc gọi và chúng tôi sẽ không chia sẻ thông tin với cơ quan thực thi pháp luật, trừ các trường hợp như lạm dụng tình dục trẻ em. Chúng tôi không có cửa hậu để cho phép một người có thể bí mật tham gia vào cuộc họp mà những người khác không hay biết”, Zoom cho biết trong thông cáo đưa ra.

Nhiều người cho rằng mục đích cao nhất của Zoom đó là buộc người dùng phải trả phí để sử dụng tính năng mã hóa cuộc gọi, hơn là nhằm mục đích hợp tác với cơ quan thực thi pháp luật để điều tra và ngăn chặn các hành vi phạm pháp được chia sẻ qua Zoom.

Theo Dantri/RT/Authority

Vì sao Zoom vẫn thu hút đông đảo người dùng dù kém bảo mật?

Vì sao Zoom vẫn thu hút đông đảo người dùng dù kém bảo mật?

Zoom đã trở thành xu hướng mới của mạng xã hội khi đại dịch Covid-19 khiến ít nhất 1/3 dân số toàn cầu phải ở nhà. Tuy nhiên, rất nhiều người dùng đã báo cáo lỗi bảo mật trên nền tảng này. Vì sao Zoom vẫn thu hút người dùng?

">

Ứng dụng Zoom gây tranh cãi vì xem nhẹ sự riêng tư của người dùng miễn phí

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

Để kịp thời cập nhật nội dung các văn bản quy phạm pháp luật mới nhằm phục vụ tốt công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, mới đây Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị giám sát đánh giá đầu tư, tài chính cho các đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ.

Tại hội nghị, ông Hoàng Thọ Vinh- Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, Luật Xây dựng 2014 và Nghị định số 59 ra đời thay thế Luật xây dựng 2003 và NĐ 12/2009 của Chính phủ về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nhằm phù hợp nhu cầu phát triển chung của xã hội và đảm bảo quản lý tốt nguồn vốn Nhà nước.

Luật quy định rõ ràng, mạnh mẽ hơn về vai trò quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với các chủ đầu tư từ khâu thẩm định dự án, thiết kế đến nghiệm thu đưa dự án vào khai thác sử dụng và siết chặt quản lý, không để xảy ra tình trạng như 10 năm qua là tương đối buông lỏng quản lý những công trình xây dựng sử dụng mọi nguồn vốn khiến tiến độ không đảm bảo, kéo dài, vốn ngân sách cho các doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả, lãng phí, thất thoát.

{keywords} 

Trong đó, Nghị định 59 (hiệu lực từ ngày 05/08/2015) đã thay đổi quy định về chủ đầu tư; mô hình, tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án (QLDA) nhằm đảm bảo dự án được quản lý bởi đơn vị chủ đầu tư, Ban QLDA có điều kiện, năng lực tương xứng với quy mô của dự án.

Theo ông Vinh, Luật xây dựng năm 2003 có 6 tồn tại như: không phân định rõ phương thức quản lý đối với các nguồn vốn khác nhau; việc giao chủ đầu tư đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước chưa đảm bảo chất lượng; chưa coi trọng vai trò quản lý nhà nước trong khâu thẩm định dự án; chưa coi trọng vai trò quản lý nhà nước đối với thẩm định thiết kế, dự toán; Ban QLDA sử dụng vốn nhà nước không có kinh nghiệm; cạnh tranh năng lực hoạt động xây dựng chưa bình đẳng, minh bạch.

Trong quá trình tổng kết, đánh giá có trên 34.000 công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong tất cả các bộ ngành địa phương thì có trên 10.000 ban QLDA lớn nhỏ. Nhiều ban QLDA không có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhưng cũng trúng thầu gói thầu công trình lớn. Khâu thẩm định, thiết kế dự toán cũng có vấn đề, qua kiểm tra đã cắt giảm được 9,2% tổng chi phí dự toán. Cá biệt có nhiều công trình 3- 4%. Tuy nhiên chế tài lại chưa nghiêm nên khi xảy ra sự cố chỉ có khiển trách, không bị xử lý hình sự, bồi thường.

“Rõ ràng ngân sách nhà nước thất thoát lớn. Nếu xử lý nghiêm chắc chắn nhiều người không dám nhận làm chủ đầu tư”, ông Vinh đánh giá.

Theo ông Vinh, Luật xây dựng 2014 lần này đã quy định các điều kiện, xác nhận năng lực của Ban QLDA. Năng lực đến đâu thì được xác nhận đến đó để làm cơ sở kiểm tra, kiểm soát, làm căn cứ cho các nhà đầu tư, chủ đầu tư lựa chọn.

"Ban QLDA phải sắp xếp lại theo tính chuyên nghiệp, không thể để như trước là cứ thành lập tràn lan rồi thuê tư vấn quản lý vừa lãng phí, không đảm bảo", ông Vinh cho biết.

Cũng theo ông Vinh, Nghị định 59 về quản lý đầu tư xây dựng được được ban hành cuối cùng vì có rất nhiều vấn đề va chạm đến các bộ ngành, doanh nghiệp, và đây là cũng là Nghị định 59 cốt lõi hướng dẫn Luật xây dựng. Trong có có các khâu: Lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và tổ chức quản lý dự án; quản lý chi phí trong hoạt động xây dựng, thực hiện dự án đầu tư xây dựng; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng…được quy định cụ thể.

Trong nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định phải bảo đảm cấp đủ vốn, hiệu quả KT-XH, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể tham gia hoạt động, quản lý thực hiện dự án phù hợp với nguồn vốn sử dụng. Vốn nhà nước chặt chẽ, toàn diện; vốn nhà nước ngoài ngân sách, dự án PPP và vốn khác mục tiêu tác động đến cộng đồng.

Luật cũng quy định rõ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng: Phải có chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. Ví dụ đối với tư vấn QLDA Hạng 1 phải có ít nhất 3 người làm giám đốc QLDA nhóm A; cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề hạng 1; ít nhất 20 người có chuyên môn phù hợp với dự án và đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại.

Khâu thực hiện dự án đầu tư xây dựng cũng được quy định rất chặt chẽ từ chuẩn bị mặt bằng xây dựng đến khảo sát thiết kế xây dựng, giấy phép xây dựng, thi công xây dựng công trình, quản lý thi công, kiểm tra công tác nghiệm thu, kết thúc xây dựng, bảo hành công trình…

Theo ông Vinh, những quy định chặt chẽ này sẽ góp phần tăng cường công tác quản lý vốn nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án đầu tư xây dựng, tránh thất thoát, lãng phí.

TheoInfonet

Quản lý nhà chung cư: bán hết hàng là xong chuyện?">

Siết chặt công tác quản lý dự án, đầu tư xây dựng

Sai phạm hàng tỷ đồng tại 2 công trình nghìn năm

友情链接