您现在的位置是:Thế giới >>正文
Điểm chuẩn Trường ĐH Nội vụ Hà Nội dao động từ 15 đến 22,5
Thế giới9人已围观
简介TheĐiểmchuẩnTrườngĐHNộivụHàNộidaođộngtừđếxep hang bong da anho đó, ngành Quản trị Văn phòng có điểm ...
TheĐiểmchuẩnTrườngĐHNộivụHàNộidaođộngtừđếxep hang bong da anho đó, ngành Quản trị Văn phòng có điểm trúng tuyển cao nhất là 22,5. Điểm chuẩn các ngành khác dao động từ 15 đến 21,5 điểm.
Điểm chuẩn cụ thể các ngành như sau:
Thí sinh trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia và theo kết quả học tập THPT quốc gia đợt 1 xác nhận nhập học trước 17h ngày 15/8/2019.
Thúy Nga

Trường ĐH Kinh tế quốc dân công bố điểm chuẩn năm 2019
- Trường ĐH Kinh tế quốc dân vừa công bố điểm trúng tuyển vào trường năm 2019. Năm nay, trường tuyển sinh 5.650 chỉ tiêu, tăng 2,7% so với năm 2018.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:28 Cup C2 ...
【Thế giới】
阅读更多Món phở đỏ 'không giống ai' làm từ loài hoa Đà Lạt, khách Nhật tò mò tìm đến thử
Thế giớiSau vài tháng ra mắt, món phở atiso với phần bánh phở độc đáo, lạ mắt của chủ quán 22 tuổi gây sốt mạng xã hội, thu hút nhiều thực khách tò mò.
"Nhiều bạn thấy sợi phở màu đỏ thì e ngại là do nhuộm phẩm màu, không dám ăn thử. Nhưng thực ra, bông atiso đỏ sau khi nấu chín thì sẽ thu được phần nước màu đỏ. Sau đó phần nước đỏ này được xay chung với bột sẽ cho ra màu sợi phở hồng đỏ đặc trưng, đẹp mắt”, Minh tiết lộ.
Bông atiso đỏ và thân atiso xanh là những nguyên liệu chính để chủ quán tạo nên sự mới mẻ cho món phở truyền thống.
Khi bắt tay làm bánh phở đỏ, Minh từng thất bại rất nhiều lần, phải thay đổi công thức, tỷ lệ pha chế từng chút một. "Gần 200kg phở thí điểm bị thất bại", Minh cho biết.
Để ra được thành phẩm sợi phở màu đỏ hồng bắt mắt, đầu tiên phải trải qua bước chọn lọc những bông atiso đỏ tươi, ngon, sơ chế, phơi khô rồi nấu thành nước. Bột gạo sau khi ngâm, xay, "bồng con" thì được mang đi hoà trộn với phần nước cốt màu đỏ trên theo tỷ lệ của riêng quán. Đây là công đoạn giúp sợi phở ra được màu sắc đặc trưng, đẹp mắt.
Ở khu vực phía Bắc, người dân các tỉnh miền núi Lào Cai, Hà Giang cũng có bánh phở đỏ nổi tiếng. Tuy nhiên, nguyên liệu của loại bánh phở này là gạo đỏ, hay còn gọi là gạo huyết rồng.
"Màu sắc của sợi phở còn phụ thuộc vào chất lượng của bông atiso non hay già, lứa đầu hay lứa vét, phơi độ khô quá nắng hay ỉu nắng. Và đôi lúc, độ đậm nhạt của sợi phở còn do người pha bột chưa đạt được sự chính xác tuyệt đối về tỷ lệ. Do đó, sợi phở này tuỳ đợt mà có sự thay đổi về màu sắc, khi đỏ tươi, khi đỏ phớt hoặc ngả tím hồng’, Trường Minh cho biết.
Về phần nước lèo, quán dùng thân cây atiso xanh để tạo độ ngọt đặc trưng. Theo Minh, mỗi ngày quán dùng khoảng 30-35kg xương ống và sườn que tươi, hầm cùng phần thân atiso xanh trong khoảng 12 tiếng. Atiso được mang từ Đà Lạt về TP.HCM, sơ chế cẩn thận qua các bước như tước lá, tước phần sơ, rửa sạch mủ trên cọng rồi mới bắt đầu chế biến.
“Cọng atiso già sẽ cho vị ngọt đậm đà hơn. Mình sẽ canh thời gian để hầm cọng atiso vừa đủ độ cho ra tinh chất ngọt, nhưng không bị nhừ, nát rồi vớt ra để thực khách thưởng thức. Vị ngọt thanh và độ dai, giòn lạ miệng của cọng atiso là điểm khác biệt trong tô phở của mình”, Minh chia sẻ.
Chủ quán 22 tuổi cho biết, gia đình anh không có truyền thống kinh doanh ẩm thực. Ý tưởng mở quán phở atiso xuất phát từ niềm yêu thích phở và món canh sườn hầm thân atiso xanh Đà Lạt của mẹ suốt thời thơ ấu.
"Bông atiso đỏ có rất nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ như là chống lão hóa, giảm huyết áp, giảm mỡ máu, giải độc gan, hỗ trợ tiêu hoá… Mình dành vài tháng để tìm cách kết hợp món phở truyền thống với nguyên liệu rất tốt cho sức khỏe này, hy vọng tạo ra món ăn mới mẻ, sáng tạo hơn", Minh chia sẻ.
Atiso được Minh nhập từ các nhà vườn tại Đà Lạt. Mỗi tô phở có giá dao động từ 49.000 - 99.000 đồng. Trong tô phở, ngoài sườn bò, tái, nạm, gân thì phần cọng atiso xanh được khá nhiều thực khách ưa chuộng vì độ dai giòn và vị ngọt thanh đặc trưng của nó. Trung bình mỗi ngày, cơ sở tại TP.HCM bán khoảng 150 tô.
Sườn bò cũng là nguyên liệu mà chủ quán 22 tuổi đặc biệt chú trọng trong mỗi tô phở. Anh thường ưu tiên chọn loại sườn nạm (thịt nạm sườn que tươi). Vì theo anh, phần này mềm, dễ ăn và cũng không gây ngán.
“Ngoài những nguyên liệu chính như sườn bò hay thân atiso thì linh hồn của phở Việt chính là ngũ vị hương. Mình thường dùng từ 4-6 thành phần cho nồi nước lèo, ngoài ra thì còn có thêm hành tím và gừng để tạo mùi thơm, ấm bụng cho khách”, Minh tiết lộ.
Chị Thanh (48 tuổi, quận 10) chia sẻ cảm nhận: “Vị phở atiso khá lạ, màu sắc đẹp mắt, nước dùng thơm, ngọt thanh. Tuy nhiên, với cá nhân mình thì sợi phở hơi mềm".
Một thực khách người Nhật Bản cũng tò mò tìm tới quán thưởng thức. Vị khách này thích thú khi quán sử dụng loại nguyên liệu rất tốt cho sức khỏe là atiso. "Tôi từng nhiều lần thưởng thức phở Việt Nam truyền thống. Phở atiso là phiên bản cách tân khá thú vị nhưng cần thêm thời gian để thực khách đón nhận", vị khách chia sẻ.
Chủ quán trẻ tuổi vẫn đang tiếp thu những góp ý của các khách hàng để cân chỉnh vị phở, bánh phở atiso. Quán hiện có cơ sở tại TP.HCM và Đà Lạt.
Võ Như Khánh (Ảnh: Như Khánh/NVCC)
">...
【Thế giới】
阅读更多Dược Nam Hà nhận giải ‘Doanh nghiệp xuất sắc châu Á’
Thế giớiÔng Hà Thanh Thủy - Tổng Giám đốc CTCP Dược phẩm Nam Hà (bên trái) nhận giải ‘Doanh nghiệp xuất sắc châu Á’. Ảnh: Dược Nam Hà Trải qua hơn 6 thập kỷ xây dựng và phát triển, với triết lý hoạt động “chăm sóc sức khỏe cộng đồng”, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà luôn thực hiện tiêu chí đặt lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu; ưu tiên áp dụng công nghệ mới và sáng tạo trong sản xuất; đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển (R&D), hợp tác với các viện nghiên cứu và trường đại học hàng đầu để tạo ra những sản phẩm đột phá. Những nỗ lực này đã giúp công ty không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn mở rộng danh mục sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
“Dược Nam Hà không chỉ tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm dược phẩm an toàn và hiệu quả mà còn chú trọng đến việc nâng cao nhận thức về sức khỏe cho cộng đồng. Tầm nhìn của chúng tôi là trở thành một trong những tập đoàn dược phẩm hàng đầu khu vực, mang lại giá trị bền vững cho xã hội”, đại diện công ty khẳng định.
Các sản phẩm/thực phẩm bảo vệ sức khoẻ quen thuộc của Dược Nam Hà đã được người tiêu dùng tin tưởng lâu năm như: Bổ phế Nam Hà, Coldi-B DNH, Viên sủi Naphar - Multi Plus, thuốc giun quả núi, Naphacogyl… Đặc biệt, sản phẩm Bổ phế Nam Hà và Coldi-B DNH đã đạt danh hiệu Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020.
Đại diện công ty cho biết, đến nay danh mục sản phẩm của Dược Nam Hà đã lên tới hơn 200 sản phẩm thuốc tân dược và đông dược, không chỉ tiêu thụ tại 63 tỉnh thành trên cả nước mà còn xuất khẩu đi nhiều nước như: Pháp, Papua New Guinea, Myanmar, Nga, Lào, Campuchia, Bangladesh và một số nước châu Phi với thương hiệu quốc tế Nam Ha Pharmacy.
Để có được những kết quả này, Dược Nam Hà đã không ngừng nỗ lực trong nhiều năm để nghiên cứu sản xuất và hoạch định chiến lược kinh doanh. Công ty đã đầu tư bài bản để các nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP–WHO, GSP, GLP. Hệ thống quản lý cũng được nâng cấp theo chất lượng ISO-9001:2015.
“Để tiếp tục hành trình đổi mới, công ty chúng tôi vẫn đang tiếp tục tìm hướng nghiên cứu, phát triển dòng thuốc mới, có tác dụng và công thức vượt trội, vì sứ mệnh mang lại niềm tin và hy vọng cho người bệnh không chỉ trong nước mà còn tại tất cả các quốc gia nơi sản phẩm của công ty hiện diện”, đại diện Dược Nam Hà chia sẻ.
Ông Hà Thanh Thuỷ - Tổng Giám đốc CTCP Dược phẩm Nam Hà chia sẻ: “Giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á tại APEA 2024 là sự công nhận cho những thành tựu của CTCP Dược phẩm Nam Hà, là niềm tự hào và là động lực để chúng tôi tiếp tục phấn đấu, mang lại những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng và đóng góp cho sự phát triển của ngành y tế”.
Đại diện CTCP Dược phẩm Nam Hà tại buổi trao giải APEA 2024. Ảnh: Dược Nam Hà Theo lãnh đạo Dược Nam Hà, để giữ vững vị trí doanh nghiệp dược hàng đầu Việt Nam và vươn ra thế giới, công ty cần có chiến lược bài bản để phát triển, và xác định phát triển bền vững là một trong những giá trị cốt lõi của công ty. Để làm tốt điều đó, công ty chú trọng đến việc bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả; các quy trình sản xuất đều tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái. Bên cạnh đó, công ty cũng tích cực tham gia các hoạt động xã hội, hỗ trợ cộng đồng và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ông Hà Thanh Thuỷ cho biết, trong tương lai, Dược Nam Hà sẽ tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trường quốc tế và nâng cao chất lượng sản phẩm; tiếp tục đầu tư vào công nghệ và đào tạo nhân lực, nhằm duy trì vị thế dẫn đầu và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Tổng Giám đốc CTCP Dược phẩm Nam Hà - ông Hà Thanh Thủy (bên phải). Ảnh: Dược Nam Hà Với chiến lược phát triển bền vững và cam kết về chất lượng, an toàn và trách nhiệm xã hội, Dược Nam Hà đặt mục tiêu tiếp tục vươn xa, góp phần vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Ngọc Minh
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Nhập viện vì ung thư do hai thói quen nhiều người Việt cũng đang mắc phải
- Chuyên gia lý giải vì sao chồng yếu sinh lý nhưng tối nào cũng đòi gần gũi vợ
- TV360 vào Top ‘Tiếp thị công nghệ web 3.0’ tại giải thưởng MMA Smarties APAC
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Nghỉ lễ 30/4: Bốn cách chi tiêu tiết kiệm khi du lịch Phú Quốc
最新文章
-
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
-
Bệnh nhân khám tại Trung tâm Ung bướu và Y học hạt nhân, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BSCC Hàng năm, thế giới phát hiện 62.000-1.000.000 người tử vong vì ung thư gan. Tại Việt Nam, bệnh đứng đầu về tỷ lệ mắc và tử vong so với các loại ung thư khác.
Ung thư gan nguy hiểm vì diễn biến rất âm thầm, không rõ triệu chứng. Bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu chán ăn, đau tức hạ sườn phải, chướng bụng, vàng da, củng mạc, sút cân, suy kiệt, tắc mật đã là giai đoạn muộn.
Nguyên nhân gây ung thư gan thường gặp là viêm gan B, viêm gan C, uống rượu, độc tố aflatoxin. Bác sĩ Đồng cho biết có đến 70% trường hợp mắc ung thư gan ở Việt Nam do viêm gan B.
Đặc biệt, Việt Nam được xem là “vùng trũng” viêm gan B. Hiện nay, số người nhiễm virus này chiếm khoảng 20% dân số tương đương từ 12-16 triệu người, trong đó có khoảng 5 triệu người viêm gan mạn tính có thể dẫn tới xơ gan hoặc ung thư gan.
Theo bác sĩ Đồng, virus viêm gan B thường lây truyền từ mẹ sang con khi sinh hoặc lây truyền ngang tiếp xúc với máu bị nhiễm bệnh. Việc điều trị viêm gan B không thể loại bỏ hoàn toàn virus B mà chỉ ngăn chặn sự nhân lên của virus. Vì vậy, những người được chẩn đoán bị viêm gan B mạn tính đều phải điều trị lâu dài.
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cho biết rất nhiều người mắc viêm gan B nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh và “quên” việc tái khám dẫn tới ung thư phát triển âm thầm như trường hợp của nam thanh niên trên. Nếu phát hiện sớm ung thư gan, người bệnh có thể chữa khỏi, việc điều trị cũng không tốn kém. Tùy từng giai đoạn của bệnh, các bác sĩ sẽ có phương án điều trị thích hợp.
Để phòng ung thư gan, bác sĩ Đồng cho biết chúng ta cần tiêm vắc xin ngừa viêm gan B, thăm khám kiểm tra chức năng gan thường xuyên. Bạn nên duy trì lối sống lành mạnh, không ăn các thực phẩm ngũ cốc nấm mốc. Rượu bia và thuốc lá là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh ung thư gan. Điều này nguy hiểm hơn nếu thói quen đó có ở những người bị viêm gan B, C. Bởi việc tiêu thụ nhiều đồ uống có cồn khiến gan không thể lọc hết các chất độc, từ đó các tế bào của bộ phận này bị thương tổn và thay thế thành mô sẹo, gây xơ gan mạn tính, dẫn tới ung thư gan.
Thủ phạm khiến nam thanh niên mắc căn bệnh ung thư nguy hiểm
Nam thanh niên 28 tuổi vào viện cấp cứu vì ung thư gan. Bệnh nhân có tiền sử viêm gan B nhưng không điều trị và theo dõi thường xuyên." alt="Mắc ung thư gan giai đoạn cuối do chủ quan với viêm gan B">Mắc ung thư gan giai đoạn cuối do chủ quan với viêm gan B
-
Sông Ðốc có đội tàu cá hùng hậu được quản lý bằng phần mềm phòng chống khai thác bất hợp pháp IUU.
Cùng với đó là Hệ thống cảnh báo chống cháy rừng cho ngành nông nghiệp, nhằm bảo vệ tài nguyên quốc gia ở rừng U Minh Hạ; Hệ thống báo cáo thông tin đến Chính phủ cho UBND tỉnh... giúp nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành, giúp lãnh đạo tỉnh có cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động, sự phát triển của từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phương; giải pháp giám sát an ninh cho Sở Thông tin và Truyền thông, Công an tỉnh và công an các huyện/thành phố; giám sát thông tin trên không gian mạng (Reputa) - Bảo vệ an toàn và toàn vẹn dữ liệu, xử lý khủng hoảng truyền thông. Triển khai Trục cơ sở dữ liệu học bạ số cho ngành giáo dục, thực hiện mục tiêu năm học 2024-2025 xoá học bạ giấy.
Ðặc biệt, đơn vị đã và đang triển khai chương trình Xã chuyển đổi số tại 28 xã/thị trấn trên trên địa bàn tỉnh, trong đó huyện Trần Văn Thời triển khai 3 xã (Khánh Bình Tây, Khánh Hải và Khánh Lộc).
Là 1 trong 9 huyện, thành phố đầu tiên của tỉnh được ký kết hợp tác về các giải pháp CÐS, huyện Trần Văn Thời đang kỳ vọng sẽ từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng số, đáp ứng mục tiêu CÐS. Ông Nguyễn Thế Châu, Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời, chia sẻ: “Thực hiện chủ trương CÐS của tỉnh, thời gian qua, việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển chính quyền số, xã hội số, kinh tế số trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, những kết quả ban đầu về CÐS còn chậm, chưa được như kỳ vọng”.
Ông Lâm Văn Phú, Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin, Phó trưởng ban Chỉ đạo CÐS huyện, thông tin, hiện nay huyện còn nhiều khó khăn, hạn chế như hệ thống camera giám sát an ninh trật tự, giám sát bộ phận một cửa và môi trường đã sử dụng trong thời gian dài dẫn đến tình trạng xuống cấp, cần nâng cấp đầu tư mới; trang thiết bị phục vụ hội nghị trực tuyến tại 15 điểm cấp huyện, xã được đầu tư và hoạt động đến nay đã 7 năm, xuống cấp. Về giải pháp an toàn thông tin an ninh mạng, hiện nay phần lớn các trang thiết bị máy tính tại UBND huyện đang cài đặt hệ điều hành và các ứng dụng không có bản quyền nên tồn tại rất nhiều lỗ hổng bảo mật, nguy cơ mất an toàn thông tin dữ liệu cao. Ngoài ra, về số hoá lưu trữ hồ sơ điện tử, Phòng Giáo dục và Ðào tạo huyện đang lưu trữ và bảo quản hồ sơ giấy theo phương pháp thủ công làm cho việc tìm kiếm, chia sẻ thông tin gặp nhiều khó khăn.
Xác định "CÐS không phải là đích đến mà là một hành trình dài đòi hỏi sự chung tay của người dân, doanh nghiệp", UBND huyện Trần Văn Thời đã ký kết hợp tác cùng Viettel Cà Mau về CÐS ở 3 nhóm giải pháp: phát triểnchính quyền số, xã hội số và kinh tế số. Trong đó, phối hợp khảo sát, đánh giá lại và đầu tư các hệ thống camera giám sát an ninh trật tự, giám sát bộ phận một cửa và giám sát môi trường; điểm hội nghị trực tuyến; lĩnh vực an toàn thông tin, an ninh mạng; giám sát, phân tích thông tin trên môi trường mạng; số hoá và lưu trữ hồ sơ điện tử; lắp đặt hệ thống chiếu sáng thông minh, điện năng lượng mặt trời. Ở nhóm giải pháp kinh tế số, hai bên ký kết hợp tác về thanh toán không dùng tiền mặt; Hợp đồng điện tử; Du lịch thông minh. Riêng với nhóm giải pháp xã hội số, Viettel sẽ phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời lắp đặt wifi công cộng, wifi marketing; dịch vụ di động (mạng 4G - chữ ký số cá nhân - thanh toán không tiền mặt)...
Hiện nay huyện Trần Văn Thời còn nhiều khó khăn do các hệ thống camera giám sát Bộ phận Một cửa đã sử dụng trong thời gian dài, dẫn đến tình trạng xuống cấp, cần nâng cấp đầu tư mới. (Ảnh chụp tại Bộ phận Một cửa UBND huyện).
Ông Nguyễn Thế Châu mong muốn: “Về nhóm giải pháp kinh tế số thanh toán không dùng tiền mặt, đề xuất Viettel Cà Mau tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu các ứng dụng liên quan để người dân, doanh nghiệp biết, hiểu và dùng thử, bằng cách triển khai các chương trình khuyến mãi, nhằm kích cầu người dân sử dụng các sản phẩm công nghệ, thúc đẩy CÐS trên địa bàn huyện. Ðối với Du lịch thông minh, Viettel Cà Mau có thể cung cấp các dự án đã triển khai các nhóm giải pháp phát triển du lịch thông minh để huyện định hướng xây dựng phát triển du lịch thông minh trong thời gian tới”.
Ngoài ra, về dịch vụ di động, hiện nay trên địa bàn huyện đã phủ sóng 4G Viettel 100%, nhiều người dân đã và đang dùng mạng 4G của Viettel có tích hợp cài đặt thanh toán không dùng tiền mặt và chữ ký số cá nhân. Theo thống kê, toàn tỉnh có gần 10 ngàn chữ ký số cho người dân, riêng huyện Trần Văn Thời có gần 1 ngàn chữ ký số. Do vậy, đề xuất Viettel có chính sách đặc biệt về di động dành cho huyện để người dân có thể sử dụng và hưởng lợi từ chính sách này, góp phần nâng cao tỷ lệ sử dụng mạng 4G, đẩy nhanh quá trình CÐS cho người dân. Ðồng thời, triển khai thí điểm 5G cho thị trấn Sông Ðốc và Trần Văn Thời; lắp đặt 13 thiết bị mạng wifi marketing miễn phí.
Thiếu tá Nguyễn Thành Tâm, Giám đốc Viettel Cà Mau, nhấn mạnh: “Với vai trò là đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam, Viettel Cà Mau cam kết sẽ luôn hỗ trợ, đồng hành cùng các cơ quan, đơn vị, địa phương trong quá trình hiện đại hoá, nâng cao năng lực công nghệ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, giúp cải thiện hiệu quả quản lý, điều hành của địa phương cũng như của tỉnh trong thời gian tới”.
TheoHồng Nhung(Báo Cà Mau)
" alt="Doanh nghiệp Cà Mau đồng hành chuyển đổi số">Doanh nghiệp Cà Mau đồng hành chuyển đổi số
-
Quán phở của bà Phượng đã mở ngót nghét 30 năm, nằm ở đầu ngõ 50 Hàng Bún (Ba Đình, Hà Nội). Quán nhỏ, giản dị, quầy phở nằm trước ngõ chỉ là chiếc bàn inox, nồi nước dùng, mấy khay thịt, hành đầy ắp. Bàn ghế nhựa được xếp nép hai bên tường của con ngõ.
Bà Phượng cho biết, quán chỉ bán phở tái, chín. Mức giá hiện tại mới áp dụng được 2 năm, trước đây bà từng bán phở 3.000 đồng, rồi vật giá leo thang, bà dần lên 5.000 đồng, 8.000 đồng, 10.000 đồng, 15.000 đồng, 20.000 đồng. "Tôi tận dụng không gian ngõ nhỏ ngay trước khu vực nhà ở để mở quán nên không mất chi phí thuê mặt bằng. Trước đây, quán chủ yếu phục vụ bà con ngõ xóm, sau này dần đông hơn, từ nhân viên văn phòng tới các chị bán hàng hoa, hàng rau, hàng rong, xe ôm", bà Phượng chia sẻ.
Thực khách tại quán đa phần là khách quen, nên khi tới thường nói chuyện rất vui vẻ với chủ quán. Bà Phượng cũng thuộc lòng thói quen của từng vị khách, ai thích ít bánh, ai thích thịt tái, ai không ăn hành...
"Mùa đông, mỗi ngày tôi bán khoảng 50kg bánh phở, tương ứng hơn 200 bát. Mùa hè thì ít hơn một chút, khoảng 40kg bánh phở. Cứ 5h30 sáng tôi mở hàng, hết lúc nào nghỉ lúc đó", bà Phượng cho biết.
Bà Phượng cho biết, gần 30 năm qua bà vẫn giữ hương vị phở truyền thống. Nước dùng được ninh từ xương bò trong 18-20 tiếng. Nước dùng này cũng luộc 20kg thịt chín và chần khoảng 7kg thịt tái. Thực khách nhận xét, nước phở của quán thanh, trong, không quá đậm đà, đặc sắc nhưng vừa miệng.
Với mức giá 25.000 đồng nhưng thịt bò vẫn đảm bảo tươi, ngon. Phần thịt chín mềm, đậm đà. Khách muốn ăn nhiều thịt hơn có thể gọi bán 35.000 đồng, khá đầy đặn.
Quán bà Phượng phục vụ khách dấm tỏi tự làm, tương ớt, ớt tươi nhưng không sử dụng chanh, quất.
"Tôi bày hàng ở đây nên ai tới cũng tận mắt thấy chất lượng thịt ra sao. Tôi sẵn sàng lãi ít chứ không lấy đồ kém chất lượng cho khách. Toàn khách quen, hàng xóm gắn bó lâu năm cả", bà Phượng nói.
Chị Hương (44 tuổi, Gia Lâm), một người bán hàng rong đã là khách quen của quán 20 năm. Chị ăn phở bà Phượng từ khi giá 8.000 đồng/bát. "Ở Hà Nội chắc chẳng ai bán phở bò như bà giá rẻ đâu. Đến giờ chị em bán hàng rong như chúng tôi vẫn gọi bát 15.000 đồng, 18.000 đồng. Bà rất vui vẻ phục vụ. Ngày nào bà cũng quan tâm hỏi thích ăn nhiều bánh phở hay ít bánh phở để bà làm", chị Hương kể.
Đây không phải quán phở có hương vị đặc sắc tại Hà Nội nhưng là quán phở giữ nhiều nét truyền thống, mộc mạc. Ở đây, khách bao gồm nhiều tầng lớp, nhưng đông nhất là thực khách cao tuổi, trung niên và người lao động. Họ tới vì quán quen, giá rẻ, chủ quán thân thiện, tôn trọng và quý mến mọi vị khách.
"Tô phở ở đây giá rẻ nhưng ấm bụng và ấm lòng", một vị khách tấm tắc.
Quán 'phở khổ' ở Hà Nội, khách lách ngõ hẹp vào ăn trong 'lô cốt'Quán phở của vợ chồng bà Thịnh nằm khuất sau con ngõ hẹp ở đầu đường Lê Duẩn cắt ngang Nguyễn Thái Học (Hà Nội). Quán chật chội, khá cũ kĩ, ngột ngạt nên khách thường trêu đùa gọi "phở khổ"." alt="Quán phở Hà Nội bán giá siêu rẻ, khách gọi 15.000 đồng vẫn vui vẻ phục vụ">
Quán phở Hà Nội bán giá siêu rẻ, khách gọi 15.000 đồng vẫn vui vẻ phục vụ
-
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu tại lễ khởi công. Ảnh: TL "Tôi mong muốn VSIP cần hướng phát triển các khu công nghiệp xanh, khu công nghiệp sinh thái, thông minh; là nơi nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, các mô hình kinh tế tuần hoàn, tri thức. Khu công nghiệp VSIP Hà Tĩnh sẽ là hình mẫu khu công nghiệp xanh, thông minh, hiện đại", Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà bày tỏ.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị nhà đầu tư, cùng với các nhà thầu của dự án huy động tối đa nguồn lực, triển khai thực hiện dự án đảm bảo an toàn, chất lượng, đúng tiến độ đã cam kết và tuân thủ quy định của pháp luật. Đồng thời, tích cực phối hợp với tỉnh trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống bền vững cho lao động địa phương.
Được biết, dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Bắc Thạch Hà được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư vào ngày 29/8/2023.
Dự án do Công ty CP Phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP) làm chủ đầu tư. Tổng mức đầu tư dự án hơn 1.555 tỷ đồng. Quy mô sử dụng đất dự án là 190,41 ha, tọa lạc tại địa bàn 2 xã Thạch Liên và Việt Tiến của huyện Thạch Hà.
Khu công nghiệp VSIP Hà Tĩnh được kỳ vọng sẽ thu hút các nhà đầu tư hoạt động trên các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp công nghệ cao như điện và điện tử, bán dẫn, cơ khí chính xác, năng lượng, pin xe điện... Từ đó, góp phần gia tăng giá trị sản xuất, phát triển công nghiệp theo chiều sâu, gắn với mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
" alt="Khởi công dự án VSIP hơn 1.500 tỷ ở Hà Tĩnh">Khởi công dự án VSIP hơn 1.500 tỷ ở Hà Tĩnh