Về công tác lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, nội dung trọng tâm này chiếm gần 2/3 thời gian của kỳ họp với số lượng 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, đây là khối lượng nội dung về lập pháp lớn nhất được xem xét tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật; 3 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và thảo luận, cho ý kiến lần đầu đối với 11 dự án luật khác.
Ông Trần Thanh Mẫn thông tin, các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, thu hút sự quan tâm nhiều của cử tri và Nhân dân cả nước. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 để cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, tập trung đóng góp ý kiến toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật của dự thảo luật để đảm bảo chất lượng cao nhất khi được xem xét, thông qua", ông Trần Thanh Mẫn phát biểu.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội lưu ý, đối với các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu, các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận kỹ lưỡng về cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, những nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm lớn, chính sách quan trọng; tính hợp lý, khả thi của các quy định để làm cơ sở cho các cơ quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp tới.
Về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và các vấn đề quan trọng khác, ông Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận các báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024; phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu Quốc hội phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, tập trung vào những vấn đề lớn, qua đó đánh giá chất lượng và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành, nhất là công tác dự báo, dự toán ngân sách Nhà nước.
Đối với tình hình những tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho những tháng còn lại của năm 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội bám sát các yêu cầu, mục tiêu, giải pháp tại các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội…
Ông Trần Thanh Mẫn cho rằng cần lưu ý những tác động và khó khăn mới phát sinh do diễn biến phức tạp của tình hình trong nước, thế giới và khu vực để đánh giá đúng những kết quả quan trọng đã đạt được.
Bên cạnh đó là những bất cập, hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả để hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024, tạo tiền đề để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng...
Theo chương trình nghị sự, Quốc hội còn xem xét, quyết định, cho ý kiến về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và một số nội dung quan trọng khác.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đóng góp ý về sự phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của các chính sách; tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; bảo đảm phát huy được nguồn lực, tận dụng được cơ hội phát triển, hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.
Đề cập đến nội dung giám sát tối cao, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội cho hay, tại kỳ họp, Quốc hội sẽ nghe Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7; xem xét báo cáo về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6.
Cùng đó, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát tối cao chuyên đề "Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023"; xem xét, thông qua các nghị quyết về Chương trình giám sát và thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, báo cáo của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước đã được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để nghiên cứu, kết hợp xem xét, thảo luận cùng các nội dung liên quan.
Anh Văn" alt=""/>Ông Trần Thanh Mẫn: Đề nghị ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng công tác nhân sựMột số tranh trưng bày trong triển lãm.
Tinh thần tác phẩm được họa sĩ lấy từ chính câu chuyện của bản thân, của người thân bạn bè xung quanh hay rộng hơn là để bộc lộ cho một bộ phận con người ở quê hương xứ sở.
Lê Minh Phong mất trung bình từ một tuần đến vài tháng để hoàn thiện mỗi tác phẩm. Có giai đoạn anh thấy đầy cảm hứng, nhiệt huyết song cũng có lúc bị bão hòa. Họa sĩ nói trong mỹ thuật anh luôn dựa vào cảm xúc nên luôn để nó dẫn lối trong quá trình sáng tác. Các tranh của anh do đó cũng nhuốm màu liêu trai, tính siêu thực và ma mị tạo sức hút với người xem.
Về cách thức thể hiện, Lê Minh Phong có sự hòa trộn giữa các trường phái, từ ấn tượng, biểu hiện, siêu thực hay dã thú... Song cái riêng cũng là cái hay của anh là không tự bó buộc mình vào bất cứ thể loại nào. Với họa sĩ, nghệ thuật là sáng tạo nên chắc chắn không có điểm dừng. Anh cũng hoan nghênh người thưởng lãm tranh của mình có góc nhìn đa chiều, chia sẻ hay thậm chí phản biện nếu muốn.
Lê Minh Phong sinh năm 1985 tại Hà Tĩnh, hiện đang sống và làm việc tại Huế. Trước khi xuất hiện những bức tranh đầu tiên vào khoảng 2010, Lê Minh Phong đã khẳng định mình qua văn thơ, có trình độ thạc sĩ.
Anh đã phát hành: Chưa đủ để gọi là khoảnh khắc (tập truyện ngắn, NXB Văn học, Phương Nam book, 2011), Trong tiếng reo của lửa (tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2015), Điều tìm thấy(tập truyện ngắn, NXB Đà Nẵng và Domino Books, 2019), Đường đi (tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng và Domino Books, 2019)…
Hơn 10 năm qua, Lê Minh Phong song hành giữa văn chương, hội họa và điêu khắc. Anh đã có hai triển lãm cá nhân là Bên trong(2015) và Nối tiếp(2018) tại Trung tâm văn hóa Pháp (Huế). Họa sĩ cũng tham gia các triển lãm nhóm tại Đại sứ quán Đan Mạch (Hà Nội, 2014), tại Trung tâm văn hóa Huế (2017), tại Sài Gòn (2019)…
" alt=""/>Họa sĩ Lê Minh Phong kể nỗi niềm những phận người lưu lạcTiếp đó, vào ngày 16/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 6 bị can về hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc qua mạng với tổng số tiền hơn 1.000 tỷ đồng.
Trước tình hình trên, Bộ Công an vừa có cảnh báo về loại tội phạm đánh bạc bằng hình thức cá độ bóng đá trên không gian mạng.
Trong nội dung cảnh báo mới được tải trên Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ này cho hay, các đường dây cá độ bóng đá được hình thành bởi các đối tượng cầm đầu tổ chức cờ bạc chuyên nghiệp, thường là những đối tượng hình sự, giới “anh chị”.
Các đối tượng móc nối với “nhà cái” quản lý những trang web cá độ (M88.com, Fun88.com, Bong88.com…) có máy chủ đặt tại nước ngoài để thiết lập chia nhỏ cho các “chân rết” tổ chức cá độ bóng đá trên mạng tại Việt Nam, với nhiều hình thức quảng cáo, chào mời công khai bằng tiếng Việt.
Các đối tượng tội phạm cá độ bóng đá trên không gian mạng thường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có nhiều thủ đoạn tinh vi nhằm đối phó với cơ quan chức năng.
Để chủ động phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá trên mạng, Bộ Công an đề nghị mỗi người dân cần nâng cao ý thức tự chấp hành quy định pháp luật liên quan đến tội phạm và tệ nạn cờ bạc, nhất là cá độ bóng đá.
Người dân cần ý thức được hậu quả, tác hại của tệ nạn cá độ bóng đá với bản thân, gia đình và xã hội; tuyệt đối không tham gia cá độ bóng đá dưới mọi hình thức. Đồng thời, quan tâm quản lý, giáo dục, vận động người thân và những người xung quanh nâng cao cảnh giác, tránh xa cá độ bóng đá.
Trường hợp phát hiện các đối tượng có biểu hiện nghi vấn liên quan đến cá độ bóng đá, cần kịp thời báo tin tố giác với cơ quan Công an gần nhất hoặc qua đường dây nóng của Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an (0692348569) để có biện pháp điều tra xử lý, góp phần làm lành mạnh môi trường xã hội.
Bộ Công an khẳng định, lực lượng Cảnh sát hình sự, An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao, Quản lý hành chính về trật tự xã hội và các lực lượng nghiệp vụ khác sẽ quyết liệt vào cuộc, sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, kỹ thuật cao để phát hiện, xử lý nghiêm các đối tượng tổ chức, tham gia đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá.
Hồi đầu tháng 11, trong Nghị quyết 143 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an tập trung đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm mạng, đánh bạc, tổ chức đánh bạc trên không gian mạng trong thời điểm diễn ra World Cup 2022.
" alt=""/>Tội phạm cá độ trên mạng diễn biến phức tạp trước thềm World Cup 2022