当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
![]() | ![]() |
Đến với cuộc thi, Sơn mang theo câu chuyện của bản thân cùng hành trình đấu tranh “được sống là chính mình”. Sơn cho biết trước đây, mình từng có giai đoạn mắc căn bệnh trầm cảm. Đó là quãng thời gian vô cùng khó khăn mà đến giờ, Sơn vẫn “rùng mình” khi nhớ lại.
“Khi ấy, em phải chật vật trong những cảm xúc hỗn độn của bản thân. Em rất dễ buồn bã, tủi thân và khóc, thậm chí còn tự cắn móng tay, cắn môi đến chảy máu hay đóng cửa tự nói chuyện một mình. Giai đoạn đó kéo dài suốt hai năm”, Sơn nói.
Dù yêu thích môn Văn, nam sinh lại cảm thấy “áp lực” khi thấy mọi người có định kiến “con trai lại học Văn” hay “học Văn sau này chỉ viết lách chứ không làm được gì to lớn”.
May mắn, đến khi theo học tại Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, Sơn được thầy cô ủng hộ phát triển và động viên hãy là chính mình. Điều đó tiếp thêm động lực cho Sơn vững bước theo đuổi ước mơ.
Nhờ vậy, năm lớp 12, Sơn giành giải Ba kỳ thi học sinh giỏi Ngữ văn của tỉnh Nghệ An và giải Khuyến khích ở môn Lịch sử. Điều này cũng giúp Tùng Sơn được tuyển thẳng vào ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Cũng kể từ ấy, Sơn dần tự tin hơn, thoát khỏi “cái kén” bảo vệ và tham gia nhiều hơn vào các hoạt động tập thể.
![]() | ![]() |
Được truyền cảm hứng từ bố vốn là giáo viên tiểu học, từ bé, Sơn cũng ước mơ được đứng trên bục giảng. “Với em, nghề dạy học vô cùng cao quý, bởi mỗi ngày qua đi, mình lại được gieo mầm xanh, truyền kiến thức tới học trò”, Sơn nói.
Để “thỏa” niềm đam mê dạy học, Sơn tự mở một lớp dạy Văn mang thương hiệu cá nhân nhằm lan tỏa niềm yêu thích văn chương đến học sinh. Lớp học này Sơn chủ yếu dạy online, qua 4 năm cũng có học sinh đạt thủ khoa đầu vào đại học.
![]() | ![]() |
Học tập tại trường Sư phạm, Sơn cho biết bản thân đã “lột xác” rất nhiều. “Thầy cô Sư phạm rất nghiêm khắc, nhưng cũng nhờ vậy đã khiến em thêm trưởng thành và có thái độ học tập nghiêm túc, chỉn chu hơn”.
Để nắm vững bài học, Sơn thường áp dụng cách hệ thống kiến thức thông qua sơ đồ tư duy, từ đó có cái nhìn tổng quát và dễ dàng phân tích vấn đề. Là một sinh viên khoa Văn, Sơn cũng phải tự đọc và nghiên cứu thêm sách báo, tài liệu để làm dày thêm vốn hiểu biết.
“Thời gian rảnh, em thường tìm đến các thư viện lớn để tra cứu học liệu. Việc học văn ở bậc đại học rất khác so với thời cấp 3. Chúng em phải đào sâu về ngôn ngữ, tâm lý học, Hán Nôm... Sự phong phú của văn chương cũng giúp em thêm hoàn thiện bản thân”.
Từng giảng dạy Sơn tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, PGS.TS Đặng Thu Thủy, giảng viên khoa Ngữ văn, ấn tượng với học trò vì sự chăm chỉ, nghiêm túc và rất khiêm tốn. Chứng kiến Sơn tự tin trên sân khấu, cô Thủy bất ngờ vì học trò bộc lộ nhiều tố chất, sở trường và“rất sáng”.
“Dẫu vậy, khi Sơn được nhiều người biết tới, tôi vừa động viên, vừa nhắc nhở Sơn hãy bình tĩnh đón nhận tin vui, nhưng cũng không nên vì thế sao nhãng nhiệm vụ chính của mình, hãy coi đó là động lực để mình trưởng thành hơn”, cô Thúy nói.
Hiện tại, ngoài việc học, Sơn cũng thử sức ở một số lĩnh vực như MC, làm người mẫu, diễn giả... Tuy nhiên nam sinh cho biết, việc mình tham gia vào các hoạt động nghệ thuật chỉ với mục đích trải nghiệm.
“Em vẫn muốn tập trung vào chuyên môn và trở thành một thầy giáo dạy Văn. Hình ảnh em hướng tới là thế hệ giáo viên mới - một thầy giáo “gen Z” chuẩn mực, năng động và sáng tạo”, Sơn nói.
Nam sinh Sư phạm ‘gây sốt’ vì đẹp trai, từng được tuyển thẳng vào đại học
Hồi mới cưới, lương của cả hai còn thấp. Tôi không đòi anh đưa cho vợ bao nhiêu tiền mỗi tháng. Khi chưa có con, chi phí của 2 vợ chồng không nhiều. Phần lớn tôi tự lấy tiền lương của mình để chi trả sinh hoạt. Anh đưa tôi 2 - 3 triệu đồng/tháng.
Dần dần, 2 vợ chồng thu nhập cao hơn. Hiện tại, lương tôi là 15 triệu đồng/tháng, chồng tôi 25-30 triệu. Anh chỉ đưa cho tôi mỗi tháng 8 triệu đồng.
Tuy nhiên, bây giờ, chi tiêu không còn như cách đây 7 năm nữa. Riêng tiền học phí mầm non của con gái đã 6 triệu đồng, gần như hết số tiền chồng đưa. Ngoài ra, còn bao nhiêu chi phí sinh hoạt: Ăn uống, điện nước, nội ngoại, ốm đau...
Tháng nào tôi cũng tiêu hết sạch số lương của mình. Có những tháng hết tiền, tôi nói anh đưa thêm. Anh cũng đưa đôi ba triệu nhưng thái độ khó chịu ra mặt.
Không những thế, anh gần như không đỡ đần vợ việc nhà. Tôi làm cho công ty quy mô gia đình, nên mọi thứ cũng dễ chịu hơn, khoảng 4 rưỡi chiều đã có thể về. Anh vin vào cớ đó để mặc định tôi là người đi chợ búa, lo cơm nước, con cái.
Anh về đến nhà chỉ việc tắm rửa, ăn cơm. Ăn xong, tôi lại lúi húi dọn dẹp, chơi với con đến lúc đi ngủ. Hôm nào tôi có việc về muộn, là y như rằng anh nấu mì tôm hoặc dắt con ra ngoài ăn. Lúc tôi về, anh mặt nặng mày nhẹ.
Đỉnh điểm, có lần tôi ốm, đón con về xong, tôi nằm vật ra giường, không cơm nước gì. Tôi nhắn anh mua gì về cả nhà cùng ăn. Anh xách 3 hộp cơm về, lấy cho con và anh ăn. Hộp còn lại anh để chỏng chơ ở bàn, chẳng hỏi han vợ lấy một câu.
Thấy vợ không ra ăn cơm, anh cũng mặc kệ, chẳng hỏi vợ ăn cơm hay ăn cháo. Hộp cơm vẫn nguyên si một chỗ cho tới sáng hôm sau anh đi làm.
Tôi tủi thân đến phát khóc, chỉ biết tâm sự với đứa bạn thân. Nó cũng chỉ động viên rằng đàn ông hay vô tâm và bảo tôi không nên nghĩ nhiều. Nhưng tôi biết, hơn ai hết, tôi mới là người cảm nhận rõ nhất tình cảm của chồng.
Hằng ngày, chúng tôi gần như chẳng nói chuyện gì với nhau quá 2 phút. Điện thoại, tin nhắn cũng không có những lời lẽ ngọt ngào, yêu thương như nhà người ta. Mỗi lần vợ hỏi, anh chỉ trả lời cụt lủn, vô cảm.
Về đối nội, đối ngoại, tôi luôn cố gắng chu toàn cả hai bên. Từ khi về nhà chồng, tôi chưa từng làm mất lòng ai. Bố mẹ chồng chưa khen tôi trước mặt, nhưng qua lời kể của vài người, tôi biết ông bà rất tự hào khi có con dâu ngoan hiền.
Ngược lại, anh ứng xử với nhà ngoại rất tệ. Anh chưa từng chủ động gọi cho bố mẹ vợ hỏi thăm một lần nào, cả khi ông bà ốm hay nhà có công to việc lớn. Quà cáp, tiền nong biếu ông bà đều do tôi chuẩn bị và đưa bằng tiền của chính mình.
Có thể nhiều người sẽ nói do tính cách anh khô khan, vụng về. Nhưng không, tôi từng chứng kiến anh “chém gió” khi ngồi với bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là hàng xóm. Anh như trở thành người khác – tinh tế, hài hước, dí dỏm vô cùng.
Trước phụ nữ khác, anh luôn tỏ ra là người đàn ông ga-lăng và chu đáo. Ai cũng bảo tôi có phúc mới lấy được anh. Nhưng thực sự, tôi cảm thấy cuộc sống vợ chồng trôi qua thật nhạt nhẽo, vô vị.
Chưa kể, như chị em vẫn nói, đàn ông để tiền ở đâu thì tâm để ở đó. Tôi có cảm giác mình chỉ như một người vô hình trong cuộc sống của anh.
Tôi từng nghĩ cứ yên phận sống như vậy vì con cho đến hết đời. Nhưng dạo gần đây, tôi lại nghĩ mình mới hơn 30 tuổi, đến bao giờ mới hết đời mình. Cuộc hôn nhân này có đáng để tôi phải hi sinh? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả giấu tên
Tôi có nên giữ cuộc hôn nhân với người chồng tính toán, vô cảm?
Nhóm 18 nghi phạm gồm Waratthapon Waratthaworakun (sếp Paul) - Chủ tịch The Icon Group, diễn viên Yuranan Pamornmontri, Min Peachaya và MC Kan Kantathaworn cùng các đồng phạm và người liên quan vẫn đang bị giam giữ. Luật sư Withoon Kengngarn của sếp Paul tiết lộ có khả năng sẽ nộp đơn xin tại ngoại.
Phát ngôn viên DSI cho biết thêm luật sư Withoon dự định đưa 20 nhân chứng đầu tiên đến gặp điều tra viên vào ngày 4/11 để cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh của The Icon Group. DSI vẫn chưa nhận được thông báo chính thức mà chỉ biết qua báo chí. Điểm quan trọng là cần xác định đây là nhân chứng cho việc gì và sẽ chứng minh vấn đề gì.
Về việc phối hợp với Văn phòng Kinh tế Tài chính, DSI hiện đang trong quá trình kiểm tra thông tin, khi có kết quả rõ ràng sẽ thông tin cho báo chí. DSI cũng đang phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Bảo vệ Người tiêu dùng (OCPB).
Trong các ngày 2-3/11, DSI không tổ chức họp nhưng vẫn làm việc liên tục, cả về phân công nhiệm vụ và thẩm vấn nhân chứng liên quan. Về khả năng DSI không kịp đưa ra cáo buộc bổ sung đối với 18 nghi phạm trước khi hết hạn tạm giam đợt đầu, DSI chưa có ý kiến và cần thảo luận trước khi quyết định.
Hiện DSI đang rà soát hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và xem xét các lời khai. Quyền Cục trưởng DSI đã chỉ đạo các đơn vị trong cơ quan phân công điều tra các khía cạnh khác nhau của vụ án và sẽ tổ chức họp tổng kết sau đó.
Về việc điều tra vụ clip âm thanh có liên quan đến quan chức của DSI, có 2 giai đoạn: một là điều tra nội bộ từ ngày 17/10 theo chỉ đạo của Quyền Cục trưởng, hai là điều tra về hành vi hối lộ do Cục Điều tra Trung ương thực hiện. Kết quả điều tra dự kiến sẽ có trong thời gian tới.
Minh Nghĩa(Theo Thairath)
TT
Ngành
Trường
Điểm chuẩn 2024
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
29,3
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
29,3
Trung Quốc học
Học viện Ngoại giao
29,2
Quan hệ công chúng
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
29,1
Truyền thông quốc tế
Học viện Ngoại giao
29,05
Sư phạm Địa lý
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
29,05
Hàn Quốc
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
29,05
Báo chí
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
29,03
Báo chí
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội
28,9
Giáo dục Tiểu học
Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,89
Luật Kinh tế
Trường ĐH Luật Hà Nội
28,85
Hàn Quốc học
Học viện Ngoại giao
28,83
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,83
Giáo dục chính trị
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,83
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1
28,83
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1
28,83
Đông phương học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,83
Tâm lý học
Trường ĐH Y Hà Nội
28,83
Báo chí
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM
28,8
Luật
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội
28,8
Quan hệ quốc tế
Học viện Ngoại giao
28,76
Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý
Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,76
Nhật Bản học
Học viện Ngoại giao
28,73
Sư phạm Lịch sử
Đại học Vinh
28,71
Giáo dục công dân
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,6
Quản trị văn phòng
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,6
Tâm lý học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,6
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sư phạm TPHCM
28,6
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm TPHCM
28,6
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
28,6
Khoa học quản lý
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,58
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,58
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
28,56
Luật quốc tế
Học viện Ngoại giao
28,55
Hoa Kỳ học
Học viện Ngoại giao
28,55
Quốc tế học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,55
Ngành cho Thí sinh Nam miền Bắc
Trường Sĩ quan Chính trị
28,55
Khoa học Máy tính
ĐH Bách khoa Hà Nội
28,53
Khoa học máy tính chương trình tiên tiến
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia TPHCM
28,5
Sư phạm Địa lý
Trường ĐH Vinh
28,5
Ngôn ngữ Trung
Trường ĐH Ngoại thương
28,5
Kỹ thuật Máy tính
ĐH Bách khoa Hà Nội
28,48
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Vinh
28,46
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Cần Thơ
28,43
Sư phạm Địa lý
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
28,43
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1
28,42
Luật (Thí sinh Nữ miền Bắc)
Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội
28,42
Luật thương mại quốc tế
Học viện Ngoại giao
28,37
Giáo dục đặc biệt
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,37
Lịch sử
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,37
Quản lý thông tin
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,37
Biên phòng (Thí sinh Nam miền Bắc)
Học viện Biên phòng
28,37
Sư phạm Địa lý
Trường ĐH Sư phạm TPHCM
28,37
Luật
Trường ĐH Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,36
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM
28,33
Văn học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,31
Văn học
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,31
Giáo dục Chính trị
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
28,31
Tâm lý học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM
28,3
Trí tuệ nhân tạo
Trường ĐH Công nghệ Thông tin TPHCM
28,3
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28,3
Y khoa
Trường ĐH Y Hà Nội
28,27
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
28,27
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28,26
Hán Nôm
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,26
Quản trị khách sạn
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,26
Truyền thông đa phương tiện
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
28,25
Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Trường ĐH Vinh
28,25
Xã hội học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội
28,25
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sài Gòn
28,25
Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (Chương trình tiên tiến)
ĐH Bách khoa Hà Nội
28,22
Ngôn ngữ Trung Quốc (Thí sinh Nữ)
Học viện Khoa học Quân sự
28,22
Văn hóa học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM
28,2
Sư phạm Vật lý (Đào tạo bằng tiếng Anh)
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28,2
Quan hệ công chúng
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
28,18
Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa
ĐH Bách khoa Hà Nội
28,16
Nghệ thuật học
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM
28,15
Luật
Trường ĐH Luật Hà Nội
28,15
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng
28,13
Luật kinh tế
Học viện Ngân hàng
28,13
Sư phạm Lịch sử
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng
28,13
Giáo dục Tiểu học
Trường ĐH Vinh
28,12
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sài Gòn
28,11
Ngành Quản trị kinh doanh
Trường ĐH Ngoại thương
28,1
Ngành Kinh doanh quốc tế
Trường ĐH Ngoại thương
28,1
Ngành Quản trị khách sạn
Trường ĐH Ngoại thương
28,1
Ngành Marketing
Trường ĐH Ngoại thương
28,1
Sư phạm Ngữ văn
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28,1
Truyền thông đại chúng
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
28,05
Sư phạm Địa lý
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28,05
Thương mại điện tử
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
28,02
Công nghệ thông tin (Global ICT)
ĐH Bách khoa Hà Nội
28,01
Tâm lý học giáo dục
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
28
Ngành Kinh tế
Trường ĐH Ngoại thương
28
Ngành Kinh tế quốc tế
Trường ĐH Ngoại thương
28
Quản lý văn hóa - Tổ chức sự kiện văn hóa
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội
28
Sư phạm Hóa học (Đào tạo bằng tiếng Anh)
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28
Sư phạm Sinh học (Đào tạo bằng tiếng Anh)
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
28
Xếp hạng các ngành học lấy điểm chuẩn cao nhất trên cả nước năm 2024
Long Thượng Riverside được giới thiệu đã hoàn thiện pháp lý. Tuy nhiên, ngày 14/1/2019, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Thông, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tỉnh Long An, cho biết, hiện Sở TNMT chưa nhận được hồ sơ chuyển nhượng dự án này.
“Theo quy trình, Sở TNMT khi tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra thực tế dự án có đầy đủ hạ tầng, thì mới cấp phép cho chuyển nhượng. Bởi khi chuyển nhượng người dân vào ở thì phải có điện, có nước, có đường đầy đủ. Việc chủ đầu tư và công ty môi giới mở bán dự án khi Sở TNMT chưa phê duyệt hồ sơ cho phép chuyển nhượng, chưa đủ điều kiện chuyển nhượng thì thẩm quyền xử lý thuộc Sở Xây dựng hoặc UBND huyện Cần Giuộc”, ông Thông nói.
Không chỉ có vấn đề về pháp lý, dự án này còn được quảng cáo với nhiều tiện ích nội khu vô cùng hoàng tráng, nhưng không có trong quy hoạch 1/500 được duyệt. Cụ thể là: Khu compound có camera an ninh 24/24; Trung tâm thương mại; Trường tiểu học, trường mẫu giáo; Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Long An cho biết, hiện tại ông vẫn chưa nắm thông tin về việc MLand Vietnam mở bán dự án Long Thượng Riverside. Từ những thông tin VietNamNet phản ánh, ông sẽ cho kiểm tra và mời Mland Vietnam tới làm việc.
Vấn đề quảng cáo những tiện ích không có trong quy hoạch 1/500, tại dự án này, ông Hùng nói: “Cái này để coi lại chứ tôi cũng không rành. Nếu mà bán khi chưa đủ điều kiện mở bán thì có thể phạt. Còn vấn đề như anh nói thì tôi cũng chưa nắm cụ thể hành vi nó như thế nào. Trước giờ chúng tôi cũng chưa xử phạt đơn vị nào về vấn đề như anh nói.
Chúng tôi sẽ rà soát lại, cái nào có quy định xử lý thì chúng tôi sẽ cho anh em xử lý. Chúng tôi cũng sẽ kết hợp với các đơn vị liên quan để kiểm tra xử lý. Nếu hành vi đó thuộc về quảng bá thì Sở Thông tin và Truyền thông sẽ xử lý. Còn về đất đai và môi trường có liên quan thì sẽ thuộc thẩm quyền của Sở TNMT. Còn cái gì thuộc về xây dựng thì chúng tôi sẽ xử lý”.
![]() |
MLand Vietnam mở bán với tên Long Thượng Riverside nhưng hiện tại chưa được cấp phép chuyển nhượng |
Tình trạng bát nháo không chỉ xảy ra với dự án này, mà dự án Khu dân cư nông thôn tập trung tại Ấp Nhà Dài, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, cũng được Chủ tịch huyện Cần Đước Huỳnh Văn Quang Hùng, ký duyệt trái Luật Kinh doanh Bất động sản, tại văn bản số 1152/UBND-KT, ngày 27/6/2018. Dù pháp lý có vấn đề nhưng dự án này đã được Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Nam Phong chào bán, với tên thương mại là Tân Lân Riverside.
Nguy cơ xảy ra tranh chấp, khách hàng chịu thiệt
Ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành cho biết: “Chẳng lẽ tôi cũng trong giới bất động sản mà lại đi nói xấu bất động sản. Tuy nhiên, phải nói rằng việc lừa dối có ở khắp nơi. Nhiều dự án quảng cáo sai sự thật, tô hồng một cách quá đáng. Tuy nhiên, thực tế không có như vậy, thậm chí thực tế còn rất tệ. Ngoài ra, còn có tình trạng cắt xén các tiện ích của cư dân, để tăng diện tích bán thêm”.
Theo ông Đực, người dân phải hết sức thận trọng, tìm hiểu kỹ lại những thông tin quảng cáo trước khi quyết định mua. "Nhiều người nghe quảng cáo thấy hay nên bỏ tiền mua, đến khi nhận bàn giao rồi mới biết không có những tiện ích như quảng cáo, thì cũng đành chịu chứ chẳng lẽ lại hủy hợp đồng. Họ đẩy khách hàng vào thế đã rồi, tới lúc đó thì đành phải chấp nhận”, ông Đực chia sẻ.
Theo ông Đực, hiện tại có nhiều vi phạm pháp luật trầm trọng trong lĩnh vực bất động sản mà các cơ quan chức năng vẫn chưa xử phạt được. Do đó, những vi phạm về quảng cáo các tiện ích không có trong quy hoạch này lại càng khó bị xử phạt. Khách hàng có kiện để đòi quyền lợi cũng không đòi được.
Cùng quan điểm với ông Đực, luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn luật sư TP.HCM) cho biết: “Việc giới thiệu quảng cáo không đúng theo thông tin của dự án là vi phạm Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Quảng cáo. Trong Luật nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản cũng quy định không được lừa dối khách hàng. Lừa dối có nghĩa là không có thật nhưng anh vẫn vẽ ra như thật. Đó là hành vi cấm”.
Theo luật sư Phượng, các hành vi quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho công chúng, người tiêu dùng, khách hàng về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo với tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác hoặc lừa dối, gây nhầm lẫn về tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo, có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
Luật sư Phượng cũng cho rằng, việc quảng cáo như vậy là vi phạm quyền lợi của khách hàng và khách hàng bị thiệt hại. Tuy nhiên, khả năng khách hàng thắng kiện và bắt chủ đầu tư phải bồi thường hoặc chấm dứt hợp đồng là rất khó. Bởi vì, các cơ quan tố tụng khó có thể phân biệt được mức độ thiệt hại là nặng hay nhẹ.
Mạnh Đức
" alt="Loạn bẫy lừa bán đất, ‘ngòi nổ’ tranh chấp ở Long An"/>
Sau khi chuyển đến Dubai vào năm 2020 để làm việc cho một công ty gia sư quốc tế, chàng trai người Mỹ đã nhanh chóng tiếp cận được tệp khách hàng thượng lưu bậc nhất của thành phố.
Họ là các triệu phú và tỷ phú với khối tài sản khổng lồ, đầu tư vào dầu mỏ và các công ty khởi nghiệp công nghệ.
Anh được thuê làm gia sư trong một gia đình xa hoa bậc nhất Dubai.
Khu vực sinh sống của gia đình này là một "kỳ quan" 5 tầng có phòng nghệ thuật, phòng tập thể dục, rạp chiếu phim, thang máy riêng và thậm chí cả chó bảo vệ. Đội ngũ nhân viên phục vụ trong gia đình rất đông đảo, từ nhân viên an ninh đến bảo mẫu chăm sóc từng đứa trẻ.
Gia sư thường ít có cơ hội nói chuyện với phụ huynh học sinh, mà thông báo với những người bảo mẫu về tình hình học tập của cô, cậu chủ.
Được ‘boa’ nửa tỷ đồng, đi siêu du thuyền 2 tháng
Trong một buổi học thủ công mỹ nghệ với học sinh nhỏ tuổi, khi gia sư chuẩn bị dọn dẹp những đồ vụn thừa, đứa trẻ nói và chỉ sang người bảo mẫu: "Em không trả tiền cho anh để dọn dẹp. Nhà em trả tiền cho cô ấy làm việc đó".
Một học trò khác đã trả chàng trai 3.000 USD (khoảng hơn 75 triệu đồng) để hoàn thành bài tập về nhà hộ cậu bé.
Chàng gia sư chia sẻ: "Một trong những học sinh của tôi được anh trai bảo rằng 'đừng bận tâm làm bất kỳ bài tập nào vì bố chúng ta sẽ lo việc này'. Sau đó, cậu ấy đã trả cho tôi 3.000 USD để làm bài tập về nhà".
Những cử chỉ hào phóng như vậy không chỉ giới hạn ở các buổi học. Sau khi gia sư đến muộn do xe hỏng, mẹ của học sinh đã gửi cho anh 7.000 USD (khoảng 176 triệu đồng) tiền mặt để sửa chữa.
Vào cuối năm, một gia đình khác tặng anh khoản boa lên tới hơn 20.000 USD (khoảng 502 triệu).
Được thuê để chăm sóc hai bé trai nhỏ, chàng gia sư đã sống cùng một gia đình trên một siêu du thuyền trong 2 tháng và đi dọc bờ biển Ý.
Anh "may mắn" được trải nghiệm lướt ván phản lực, chèo thuyền ván đứng và nếm thử những món ăn ngon mặc dù phải ở tầng dưới trong khi gia đình chủ giải trí ở các tầng trên. "Gia đình chủ muốn tôi không xuất hiện. Trong khi họ tiệc tùng ở các tầng trên thì tôi được yêu cầu ở dưới boong tàu", gia sư kể.
"Cho tới giờ, tôi vẫn chưa hết ngỡ ngàng trước những trải nghiệm khác thường mà công việc làm gia sư cho giới siêu giàu mang lại", chàng gia sư kết luận.
Nhiều gia đình giàu có di chuyển khắp thế giới và không muốn con cái bị ràng buộc bởi một trường học cố định nên đã thuê gia sư với mức chi phí cao.
" alt="Gia sư cho con nhà giàu nhất Dubai: Được trả 75 triệu để làm bài tập về nhà"/>Gia sư cho con nhà giàu nhất Dubai: Được trả 75 triệu để làm bài tập về nhà