Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/16b594323.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al
Truyện Rể Ngoan Xuống Núi, Tu Thành Chính Quả
Topica vừa quyết định đầu tư thêm phát triển nền tảng học tiếng Anh trực tuyến - Kidtopi để nâng cao trải nghiệm học tập trực tuyến này.
Mới đây, Tổ hợp giáo dục Topica đã công bố đầu tư thêm 3,5 triệu USD để phát triển nền tảng học tiếng Anh trực tuyến dành cho trẻ em Kidtopi. Đây là một trong những kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu tư mà Topica vừa nhận được từ các nhà đầu tư đến từ Mỹ và khu vực Đông Nam Á.
Kidtopi là nền tảng online giúp cho trẻ em học tập Tiếng Anh 1-1 chất lượng cao với giáo viên tiểu học hàng đầu tại Mỹ, Canada; có chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh; được đào tạo bài bản về phương pháp sư phạm và có kinh nghiệm giảng dạy trên 5 năm.
">Topica rót thêm 3,5 triệu USD phát triển nền tảng học tiếng Anh trực tuyến
Video Juventus 2
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Mỗi lần lên xuống xe, phụ nữ trong mọi lứa tuổi, có thai kỳ hay không thai kỳ đều có chung động tác giơ chân phải (chân trái lên) qua yên xe để ngồi lên. Nếu mặc quần hai ống thì còn đỡ khổ, nếu như mặc áo dài hoặc váy thì cũng gây khó chịu cho khổ chủ.
Không biết cái “phương thức” ngồi xe hai bên này “tiến hành” vào thời gian nào nhưng tôi nghĩ chắc là khoảng thời gian sau những năm 1980. Trước 1975, phụ nữ ngồi phía sau xe hai bánh (kể cả xe đạp) phải ngồi một bên. Tôi nhớ hình ảnh những nữ sinh Trường Gia Long (nay là Minh Khai), Trưng Vương… trước khi leo lên baga đều vén tà áo dài, nhẹ nhàng ngồi lên xe do người nhà (hoặc người tình) chở. Một hình ảnh thướt tha đầy mê mị của chiếc áo dài thời ấy khi những đứa con trai mặt đầy mụn nhìn thấy một cô gái nhẹ nhàng phất tay vén tà áo để lộ những bí mật dưới tà áo đó… Vui nhất là có một thời kỳ, khoảng đâu năm 1970, Trang Sĩ Tấn - Giám đốc Nha Cảnh sát đô thành (tương đương Công an TP bây giờ) ra lệnh đàn ông cũng phải ngồi một bên xe máy sau một cuộc tấn công của “đặc công Việt cộng” ngồi trên xe máy. Đến 1975, đàn ông Sài Gòn vẫn có dáng ngồi của phụ nữ phía sau xe.
Cuối năm 1975, tôi ra Hà Nội. Điều ngộ nghĩnh đầu tiên tôi nhận xét sau khi ngồi trong cửa hàng ăn tô phở mậu dịch không người lái là con gái Hà Nội đẩy xe đạp chạy cho có trớn rồi nhảy lên yên sau. Té ra không chỉ Sài Gòn mà con gái Hà Nội thời ấy cũng ngồi một bên xe đạp. Ít thấy cảnh áo dài tha thướt như ở Sài Gòn mà chỉ thấy những cô gái trong những chiếc áo sơmi vải phin hay chiếc áo bông mùa lạnh màu xanh nước biển nhạt hoặc màu áo bộ đội lót tót đẩy chiếc xe đạp, khi vòng xe đã lăn bánh mới nhảy phóc lên. May mắn thay cho những chiếc xe đạp Phượng Hoàng hay Thống Nhất “đèo” một cô gái mảnh mai vì những cú nhảy lên yên xe sau thì nhẹ như ru… Còn nếu như ai yêu phải một cô có tấm thân “bồ tượng”, mỗi lần cô gái nhảy lên thì chiếc xe cứ thế mà rung rinh lắc lư, theo thân người rung rinh mỡ.
Khi những người con gái Hà Nội vào Sài Gòn tham quan hay công tác đều có thói quen đẩy xe đạp rồi mới nhảy lên yên sau. Tôi nhớ có lần tôi được chở chị Trà Giang đi thăm thú Sài Gòn bằng xe đạp (lúc chị còn ở Hà Nội, vào đây đóng phim), chị cũng đẩy xe cho thằng em có trớn rồi mới nhảy lên. May là chị Trà Giang nhẹ nhàng nên yên sau chiếc xe đạp của tôi chịu đựng được. Lúc ấy nghĩ thương bà chị vô cùng… Tất nhiên là phụ nữ Hà Nội chỉ đẩy xe đạp mà thôi. Đến thời kỳ Honda, Mins-kơ, Babettta… thì các cô cũng ngồi lên một bên yên sau vì có ai mà đẩy xe máy có mà khùng. Té ra các cô nữ đẩy xe cho người “đèo”, “lai” mình là do tình thương cả. Vì vậy, có thể tuyên bố một cách chuẩn không cần chỉnh rằng: Thời trước 1975, con gái Hà Nội, Sài Gòn đều ngồi một bên yên xe sau. Đó là dáng ngồi thống nhất cho phụ nữ Việt Nam dù chưa hiệp thương bầu Quốc hội.
Không biết đến năm nào, cả nam và nữ đều trở lại tư thế ngồi hai bên phía sau yên xe máy. Phụ nữ ngồi chàng hảng phía sau xe có phải để xác định quyền bình đẳng giới? Hay cho có vẻ hiện đại hoặc nhanh nhẹn, hoạt bát? Tôi không trả lời được câu hỏi này nhưng với sự cảm thụ chủ quan bằng con mắt có phần cổ lỗ thì cách ngồi này phụ nữ có vẻ “mạnh” quá, mất đi yếu tính dịu dàng của cơ thể mà trời sinh bắt phải “như mây”. Nhất là cái động tác giơ chân choàng qua hay ngồi (xin lỗi) chàng hảng chê hê trên yên xe thì không được phần đẹp mắt. Chưa nói bây giờ yên xe các loại tay ga hơi rộng bề ngang, các nường hay mặc quần “tiều” không để ý nên thường ngồi banh càng khoe những cái đùi đầy mỡ khiến người ta liên tưởng đến những khúc thịt da bao thì thật là… ngán ngẩm!
Người già thường kể chuyện hồi đó. Nhắc chuyện xưa, chỉ nói lên cái ý thích của mình và theo thiển nghĩ chủ quan của người già chỉ mang yếu tố đẹp chứ chẳng liên quan đến khía cạnh đạo đức, xấu tốt, lại càng không liên quan đến “chính chị, chính em”. Biết đâu mỗi thời kỳ phụ nữ có một dáng ngồi đặc biệt để phân định từng giai đoạn lịch sử cho các nhà làm phim, viết sách. Bởi vậy, các bạn đạo diễn của tôi ơi, nếu có làm phim về Sài Gòn trước 1975 thì nhớ hãy để cho phụ nữ ngồi một bên yên sau xe nhé… Bây giờ đến chết chắc tôi không còn thấy cảnh này được rồi nhưng xem phim thì cũng khơi gợi cho tôi ít nhiều cái dáng ngồi ngày xa xưa ấy….
Theo PL TP.HCM
Ford Focus hot nhất thế giới nhưng ế nhất Việt Nam">Nhớ sao cái dáng ngồi xe…
Tuy nhiên, theo South China Morning Post, những giới hạn đang ngày càng mở rộng. Điều này khiến cho nhiều người dân Trung Quốc cùng giới chuyên gia đưa ra những lo ngại khi nước này vẫn thiếu cơ sở pháp lý để kiểm soát hệ thống tín dụng xã hội.
Nhật báo Pháp chếcủa Trung Quốc vừa đăng tải bài viết gây xôn xao của một giáo sư luật tại đại học Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu. Trong bài, giáo sư luật này khẳng định ở nhiều nơi, có những dấu hiệu cho thấy việc phạt các hành vi sai trái đang bị lạm dụng hoặc áp dụng quá rộng rãi.
Camera an ninh xuất hiện khắp nơi để theo dõi các hành vi của người dân Trung Quốc. Ảnh: Thế Anh. |
Với tiêu đề "Chúng ta cần luật gì cho tín dụng xã hội", giáo sư này cho rằng hệ thống tín dụng xã hội đang làm ảnh hưởng tới cả những mối quan hệ gia đình và hôn nhân.
Cụ thể, một người cho biết bạn mình đã bị vợ hủy hôn sau khi cô vợ kiểm tra điểm tín dụng của chồng và phát hiện chồng mình nợ nhiều khoản ở thẻ tín dụng và các khoản vay khác.
"Tôi có nên kiểm tra điểm tín dụng xã hội của vợ/chồng mình trước khi làm đám cưới" là câu hỏi được dân mạng Trung Quốc bàn tán rộng rãi thời gian qua. Hầu hết người trả lời đồng ý rằng cần kiểm tra điểm của nửa kia trước khi tính tới hôn nhân.
Theo South China Morning Post, Trung Quốc đã xây dựng lộ trình chi tiết cho hệ thống tín dụng xã hội. Đất nước này muốn triển khai hệ thống trên toàn quốc vào năm 2020, nhưng hiện mỗi địa phương vẫn áp dụng quy định thưởng, phạt riêng.
Ngoài vay nợ hay vi phạm pháp luật, nhiều địa phương tại Trung Quốc hiện nay bổ sung cả việc không hiến máu, đi bộ qua đường sai vạch hay ăn uống trong tàu điện ngầm vào các hành vi có thể ảnh hưởng tới điểm tín dụng xã hội.
"Trong những năm qua, hệ thống trừng phạt đạo đức đã đóng vai trò quan trọng trong tín dụng xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề trong việc áp dụng hệ thống trừng phạt từ điểm tín dụng cần phải nghiên cứu và triển khai thêm. Cần phải đẩy nhanh việc xây dựng luật kiểm soát hệ thống tín dụng xã hội trên quy mô toàn quốc", bài viết trên tờ Pháp chế đặt ra vấn đề.
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP. |
Ngoài hệ thống tín dụng xã hội, việc các camera có công nghệ nhận dạng khuôn mặt xuất hiện khắp nơi cũng đang làm người dân Trung Quốc hoang mang.
Đầu tháng 11, một giáo sư luật ở miền đông Trung Quốc kiện Công viên Safari Hàng Châu vì thay thế hệ thống kiểm soát vào cổng dựa trên dấu vân tay bằng nhận dạng khuôn mặt.
Guo Bing, giáo sư luật tại Đại học Khoa học Công nghệ Chiết Giang, cho biết ông tin rằng sự thay đổi của Công viên Safari Hàng Châu là vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Đề cập đến vụ kiện của Guo Bing, Giáo sư Fu Hualing đến từ Đại học Hong Kong đặt nghi vấn: "Tại sao một vườn thú thu thập dữ liệu khuôn mặt? Bởi vì dữ liệu có giá trị thương mại".
"Tôi nghĩ vụ kiện của Guo nhằm khơi dậy cuộc thảo luận công khai và thu hút sự chú ý của chính phủ đối với vấn đề về bảo mật dữ liệu khuôn mặt", ông cho biết thêm.
Theo Giáo sư Lao Dongyan của Đại học Thanh Hoa, không giống các dạng thông tin sinh học khác như dấu vân tay hay DNA, dữ liệu khuôn mặt có thể bị thu thập mà người dùng không biết hoặc không chấp thuận.
"Khi chúng ta ở trên đường, khuôn mặt chúng ta bị kiểm tra hàng trăm lần mỗi ngày từ mọi góc độ. Nhưng không ai nói với bạn rằng dữ liệu đã được thu thập", bà cho biết.
Trai Trung Quốc có nguy cơ ế vợ nếu điểm công dân ở mức thấp
Video Juventus 2
Thiếu máu
Siêu xe hầm hố bỗng 'tan nát' vì tai nạn ở Việt Nam">
Chơi siêu xe tại Việt Nam, khắc khoải âu lo trên từng cây số
友情链接