Con tôi tự kỷ
Hôm ấy,ôitựkỷgiá vàng trực tuyến hôm nay tôi và vợ cất công quay video để kỷ niệm ngày con chập chững đến trường. Khi video còn chưa dựng xong, vợ tôi nhận được điện thoại của cô giáo, nhắn: "Gia đình đến đón cháu về, ca này đặc biệt khó, trường không nhận được". Trên đường về, tôi tự hỏi: hơn 15 năm đi dạy, tôi chưa từ chối một học sinh nào, sao bây giờ con tôi lại rơi vào cảnh này. Có phải vì cháu là đứa trẻ đặc biệt? Qua ba tuổi, con trai tôi vẫn chưa nói được. Chúng tôi đi hết bệnh viện này sang bệnh viện khác để thăm khám. Thường thì sau một vài bài kiểm tra, bác sĩ đều bảo, con chậm nói do thể trạng bị thiếu chất và não bộ phát triển không đồng đều. Vợ tôi nằng nặc đòi gặp thêm bác sĩ tâm lý chuyên về bệnh nhi ở TP HCM. Tại đây, bác sĩ cũng khẳng định cháu chậm nói, gia đình cần học cách chăm để cháu phát triển và nói năng bình thường. Trường công không nhận, tôi chấp nhận học phí cao để gửi cháu vào trường tư. Tại đây, một cô giáo tiến hành kiểm tra mức độ đặc biệt của con tôi. Sau một vài trò chơi, cô cho rằng cháu bị tự kỷ. Người nói không, người bảo có, vợ chồng tôi trăm mối lo nay bỗng hóa sợ. Để giải tỏa, thông qua đồng nghiệp đang giảng dạy tại Mỹ, tôi kết nối được với một giáo sư chuyên ngành tâm lý. Vị giáo sư người Mỹ này gửi cho tôi một bảng câu hỏi đồng thời yêu cầu con tôi vẽ các vòng tròn ngẫu nhiên, để xác định trường hợp của cháu. Tôi và vợ đã trả lời hết sức tỉ mẩn, cẩn thận các câu hỏi về quá trình nuôi dạy cháu, phản ứng hàng ngày của cháu với gia đình, với môi trường bên ngoài. Sau khi nghiên cứu câu trả lời của chúng tôi và các bức vẽ của cháu, giáo sư khẳng định cháu ở dạng đặc biệt, có thể hiểu là một dạng của phổ tự kỷ (high level). Nếu nhận được sự giáo dục phù hợp, có thể cháu sẽ hòa nhập tốt với cuộc sống. Việt Nam có môi trường giáo dục như thế không? Thêm một lần nữa, chúng tôi hoang mang, lo sợ. Nếu con tôi là trẻ tự kỷ mà tôi để cháu học chương trình bình thường thì quá trình điều trị cho cháu sẽ vô tác dụng. Còn nếu cháu không bị tự kỷ, vợ chồng tôi cho cháu học chương trình giáo dục trẻ tự kỷ thì sau này chúng tôi sẽ có tội lớn với con. Nhưng Việt Nam chưa có trường công dành riêng cho trẻ tự kỷ. Theo một công bố vào đầu năm 2019 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam hiện có khoảng một triệu người tự kỷ, tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ ước tính là 1% số trẻ sinh ra. Thống kê của ngành giáo dục năm 2020 cho thấy tự kỷ chiếm 30% trẻ khuyết tật trong trường học. Nhóm trẻ tự kỷ này có thể học chung với trẻ khuyết tật trong khoảng 20 trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và 100 cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập trên cả nước. Nhưng việc áp dụng phương pháp giáo dục chung cho nhóm trẻ khuyết tật thể chất và trí tuệ được các chuyên gia đánh giá là không hiệu quả, đặc biệt đối với trẻ tự kỷ. Vì thế tôi không tự tin con mình sẽ "hòa nhập tốt với cuộc sống" như mong đợi của vị giáo sư người Mỹ nếu cho cháu vào các trung tâm giáo dục này. Tôi muốn cháu có cơ hội trưởng thành chứ không chỉ tìm một chỗ để gửi con qua ngày. Những thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ có các trường tư chuyên dạy cho trẻ tự kỷ nhưng chi phí không hề rẻ. Ngoài ra, theo tìm hiểu của tôi, nhân lực - vật lực và phương pháp giáo dục của các cơ sở này còn nhiều hạn chế so với yêu cầu đặc biệt dành cho giáo dục tự kỷ. Không thể tập trung cho công việc vì phải dành thời gian tìm phương án vẹn toàn cho con, nhiều lúc quẩn quá tôi đã tính nghỉ làm, ở nhà trồng rau, nuôi cá, có gì ăn nấy để chăm con, chỉ mong cháu khỏe mạnh, lớn lên bình thường. Tôi đã quá sợ ánh mắt của mọi người nhìn cháu trong quán ăn, quán cà phê mỗi khi cháu cười to, hoặc la to vì không ưng ý. Trong lúc luẩn quẩn "như gà mắc tóc", tôi nhớ ra người bạn lấy chồng Hàn Quốc, cũng có đứa con đặc biệt đang điều trị và nhận được chính sách giáo dục ưu đãi. Tôi tìm hiểu và khá ưng cách họ dạy cho trẻ bằng phương pháp một giáo viên kèm một trẻ, với chính sách hỗ trợ học phí tùy theo mức độ tự kỷ của trẻ, được đánh giá bởi nhà chuyên môn theo quy định của chính phủ. Lúc này, tôi đổi hướng đăng ký học tiến sĩ ở Hàn Quốc, với mục tiêu sau khi hoàn thành khóa học, xin được việc làm để có visa định cư, tìm cơ hội, môi trường học tập cho con trai. Hàng năm, Liên Hợp Quốc chọn 2/4 làm Ngày Thế giới nhận thức chứng tự kỷ với mục đích khuyến cáo các quốc gia tăng cường sự quan tâm đến hội chứng này. Việt Nam luôn nhấn mạnh mục tiêu bảo đảm công bằng trong quyền tiếp cận giáo dục để không ai bị bỏ lại phía sau. Đây là cơ sở để tôi hy vọng đất nước sẽ sớm có những trường công lập dành cho trẻ tự kỷ. Lúc đó, tôi sẽ đưa con trở về, để con được trưởng thành giữa vòng tay của những người yêu thương, trong cộng đồng mà cháu thuộc về và muốn gắn bó. Còn bây giờ, gia đình tôi phải bắt đầu một hành trình mới, đầy khó khăn để con được đi học và để vợ chồng tôi vượt qua ám ảnh đau lòng về cuộc gọi vào mùa thu năm đó, từ trường mầm non mà tôi đã muốn gửi con vào. Nguyễn Nam Cường
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
-
Các đây đúng 28 năm tròn, ngày 13/9/1988, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đã ký quyết định thành lập Công ty công nghệ thực phẩm (tên gọi đầu tiên của FPT) và giao cho ông Trương Gia Bình làm Giám đốc. Một công ty mới ra đời, không vốn liếng, không tài sản, không tiền mặt… chỉ có 13 nhà khoa học trẻ tuổi, đầy hoài bão, tin tưởng vào bàn tay và trí óc của mình, dám đương đầu với mọi thách thức, quyết làm nên nghiệp lớn.
Đến nay, trải qua chặng đường phát triển gần 3 thập kỷ, FPT đã trở thành một doanh nghiệp viễn thông - CNTT hàng đầu Việt Nam với gần 27.000 cán bộ, nhân viên; hiện diện tại 19 quốc gia trên thế giới. Hoạt động trong 4 mảng kinh doanh chính gồm: Công nghệ, Viễn thông, Phân phối & bán lẻ sản phẩm công nghệ và Giáo dục, FPT đã đạt tổng doanh thu lên tới 1,8 tỷ USD năm 2015. Trong 7 tháng đầu năm 2016, FPT đã ghi nhận doanh thu hợp nhất 20.931 tỷ đồng và 1.421 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, đạt tương ứng 93% và 100% kế hoạch lũy kế. Lợi nhuận sau thuế của FPT trong 7 tháng đầu năm nay là 1.207 tỷ đồng, tương đương 101% kế hoạch lũy kế. Toàn cầu hóa tiếp tục là một động lực tăng trưởng quan trọng cho FPT; sau 7 tháng, thị trường nước ngoài của FPT ghi nhận kết quả khả quan với 3.139 tỷ đồng doanh thu, tăng 30% và 428 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.
Đúng dịp FPT kỷ niệm 28 năm thành lập (13/9/1988 - 13/9/2016), ông Đỗ Cao Bảo, Phó Tổng giám đốc FPT, Ủy viên HĐTV Công ty Hệ thống Thông tin FPT, 1 trong 13 thành viên Hội đồng sáng lập FPT đã có bài viết trên bản tin nội bộ của tập đoàn giải thích rõ về căn nguyên tên gọi ban đầu của FPT - “Công ty công nghệ thực phẩm” thời điểm mới được thành lập 28 năm trước. ICTnews xin giới thiệu đến độc giả bài viết có tiêu đề “Tản mạn về tên cái tên FPT” của vị “công thần” FPT Đỗ Cao Bảo:
Cách đây 28 năm khi thành lập, FPT có tên tiếng Việt là: “Công ty công nghệ thực phẩm”, tên tiếng Anh viết là “Food Processing Technology Company”.
Xung quanh tên ban đầu của FPT có nhiều bàn tán, thêu dệt không đúng, hiểu sai, thậm chí xuyên tạc. Vì trong tên công ty có chữ “thực phẩm” nên có nhiều người nghĩ rằng FPT đã từng kinh doanh, xuất nhập khẩu mì tôm, chuối khô, khoai, sắn... Ngay cả Wikipedia (Bách khoa thư mở trên Internet - PV) cũng viết như vậy. Có những người còn suy diễn đổi tên đến 3 lần, tên chẳng liên quan đến nhau, chứng tỏ FPT không có chiến lược kinh doanh nhất quán.
" alt="Vì sao 28 năm trước FPT làm CNTT nhưng có tên “Công ty công nghệ thực phẩm”?">Vì sao 28 năm trước FPT làm CNTT nhưng có tên “Công ty công nghệ thực phẩm”?
-
1. New Horizons lần đầu tiên bay ngang qua Pluto (sao Diêm Vương)
Khám phá khoa học lớn nhất của năm, nếu không nói là của một thập kỷ, là sự tiết lộ của tàu thăm dò New Horizons về hoạt động tích cực và đa dạng của một thế giới xa xôi băng giá - Diêm Vương tinh.
Vật liệu hữu cơ nhuộm màu cam trên bề mặt, những tháp băng cao hàng nghìn mét giữa những “đồng bằng” chứa đầy khí nitơ và mê tan đông lạnh, bầu trời xanh thẳm y hệt trái đất... Tất cả đã khiến hành tinh lùn này trở nên thú vị một cách đáng ngạc nhiên và đây là những khám phá xứng đáng cho hành trình dài gần một thập kỷ của nhiệm vụ New Horizons.
2. Nước lỏng trên sao Hỏa
Những công bố về việc sao Hỏa đã từng có nước lỏng chảy trên bề mặt cằn cỗi là vô cùng quan trọng bởi ở đâu có nước, ở đó có sự sống. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải đánh giá lại các điều kiện tồn tại của nước và những khả năng tồn tại sự sống.
NASA cho rằng, sao Hỏa đã bị tước mất bầu khí quyển bởi gió mặt trời, và biến cả một thế giới giàu nước gần bốn tỷ năm trước thành sa mạc khắc nghiệt hiện nay.
3. Robot thăm dò Philae từ Tàu vũ trụ Rosetta bất ngờ hồi sinh
Sau 7 tháng mất tín hiệu, Robot thăm dò Philae đã đột ngột liên lạc trở lại với Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) vào tháng 6/2015 và cung cấp rất nhiều dữ liệu cho các nhà nghiên cứu.
2015 là một năm tuyệt vời của tàu vũ trụ Rosetta khi nó khám phá được rất nhiều điều từ sao chổi, như việc phát hiện ra các chất hữu cơ. Các hợp chất này là tiền thân của các axit amin khác nhau được tìm thấy ở các sinh vật trên trái đất, có nghĩa là các vật thể như sao chổi 67P có thể gieo những "mầm sống" đầu tiên xuống hành tinh xanh.
Một trong những bất ngờ lớn là nước trên sao chổi Comet 67P có lượng Deuteri cao hơn gấp ba lần so với hydro trong phân tử nước trên Trái Đất. Deuteri còn gọi là hydro nặng, một đồng vị bền của hydro. Điều này loại trừ khả năng nước trên Trái đất có nguồn gốc từ sao chổi.
4. Tìm thấy “Trái đất thứ 2”
Kính thiên văn Kepler của NASA tiếp tục tìm kiếm các ngoại hành tinh trong Dải Ngân Hà, đã đưa con số lên tới 1.030 hành tinh được xác nhận.
Một trong những khám phá thú vị nhất là một hành tinh có kích thước tương đương Trái đất quay xung quanh một ngôi sao giống Mặt trời. Đó là hành tinh được đặt tên Kepler-453b.
Mặc dù được cho là "anh em sinh đôi" của Trái đất, chúng ta cũng chưa thể biết chính xác khối lượng và thành phần vật chất của Kepler-453b.
Tuy nhiên, một vài nghiên cứu đã chỉ ra, Kepler có thể là hành tinh đá giống địa cầu, và nó quay quanh một ngôi sao nằm trong vùng có khả năng nuôi dưỡng sự sống (nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng).
Đây được xem là một phát hiện mang tính lịch sử của ngành Thiên văn.
5. Dự án Breakthrough Listen: 100 triệu đô để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất
Tỷ phú người Nga Yuri Mihner đã khiến cả thế giới chú ý khi bỏ ra 100 triệu đô để tài trợ cho một dự án tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Dự án này sẽ sử dụng hai kính viễn vọng radio mạnh nhất thế giới, bao gồm chiếc Green Bank Telescope ở West Virginia, Mỹ và chiếc Parkes Telescope ở New South Wales, Úc.
Trong cuộc tìm kiếm dài cả thập kỷ, các nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu những điều kinh ngạc về các ngôi sao của thiên hà Milky Way (thiên hà của chúng ta). Trong đó, điều được mong đợi nhất chính là chúng ta có thể trả lời một trong những câu hỏi quan trọng nhất của mọi thời đại: Liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ bao la?
6. The Martian (Người về từ sao Hỏa)
Hiếm có bộ phim khoa học nào lại vừa có thể hấp dẫn người xem mà lại vừa được coi là một nguồn tài nguyên giáo dục, nhưng The Martian đã làm được điều đó.
Bộ phim đi vào chi tiết các hoạt động vật lý, động lực quỹ đạo, hệ thống hỗ trợ cuộc sống, những khó khăn của các nhà du hành vũ trụ... và một số khoảnh khắc cảm động của các nhà du hành vũ trụ khi để lại gia đình lên đường làm nhiệm vụ.
Những cơn bão cát và cả nhiệm vụ sống còn, mặc dù không thể hiện được hết những khó khăn mà các nhà du hành phải trải qua, nhưng cũng đã cho người xem thấy được một phần của thực tế nguy hiểm khi hoạt động trong vũ trụ.
7. Siêu trăng máu
Theo các nhà khoa học, khi hiện tượng siêu mặt trăng và trăng máu kết hợp sẽ tạo ra một “siêu trăng máu”, hay “siêu nguyệt thực toàn phần”.
NASA cho biết, điều kiện trước tiên là trăng tròn, và khi mặt trăng ở điểm cực cận với trái đất trên quỹ đão hình elip của nó, người ta sẽ thấy đường kính của nó lớn hơn đến 14%. Đó là một Siêu trăng. Kết hợp với một nguyệt thực toàn phần, đó là khi mặt trăng di chuyển ra phía sau của trái đất, bóng của địa cầu sẽ kiến nó có màu đỏ, và giờ đây bạn có một siêu trăng máu.
NASA giải thích thêm rằng, mặt trăng trông lớn hơn vì quỹ đạo của mặt trăng xung quanh hành tinh của chúng ta là hình elip, như vậy, trong khi khoảng cách trung bình giữa mặt trăng và trái đất là 384.000km thì tại thời điểm cực cận, tức ngày 28/9 tới, nó chỉ cách chúng ta 363.700km. NASA cũng cho biết, đây là một sự kiện đặc biệt vì nó rất hiếm khi xảy ra.
Thực chất, nguyệt thực toàn phần là hiện tượng xảy ra khi trái đất đi qua giữa mặt trời và mặt trăng, và mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối của hành tinh chúng ta. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là mặt trăng sẽ tối đen hoặc biến mất khỏi tầm nhìn, mà thay vào đó, mặt trăng sẽ chuyển dần sang màu đỏ. Màu đỏ này là kết quả của việc tia sáng mặt trời bị tán xạ khi đi qua bầu khí quyển của trái đất. Đây cũng chính là lý do tại sao hiện tượng nguyệt thực toàn phần còn thường được gọi là "mặt trăng máu".
8. Tàu thăm dò Dawn (Bình Minh) đi vào quỹ đạo của hành tinh lùn Ceres
Tàu thăm dò Bình Minh của NASA đã đi vào quỹ đạo để nghiên cứu Ceres, một hành tinh lùn lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh. Nhiệm vụ này đã bị lu mờ bởi sự kiện New Horizons bay qua Diêm vương tinh.
Tuy nhiên, khi Bình Minh bay trong quỹ đạo của Ceres, nó đã phát hiện một bất ngờ lớn. Ceres có một vùng sáng kỳ lạ chiếu ra từ một miệng núi lửa. Đây là một điều quá bất ngờ, đến nỗi NASA thậm chí đã tạo ra một cuộc thăm dò trực tuyến để mọi người có thể dự đoán về đốm sáng này.
9. Khởi động tàu LISA Pathfinder
Cuộc đua để kiểm tra dự đoán cuối cùng của Einstein về sóng hấp dẫn đang nóng dần lên trong năm nay, và hứa hẹn sẽ có nhiều điều thú vị vào năm 2016.
Cơ quan vũ trụ Châu Âu đã phóng thành công tàu LISA Pathfinder (LPF) vào tháng 12. Về mặt kỹ thuật, nó sẽ không bắt đầu nhiệm vụ cho tới tháng 2/2016.
Tàu LISA Pathfinder là một phần của sứ mạng eLISA - khám phá sóng hấp dẫn trong không gian. Sứ mạng eLISA sẽ bao gồm một phi đội 3 tàu vũ trụ và thực hiện hoạt động thăm dò từ không gian. 3 con tàu sẽ bay theo một đội hình chính xác để tạo nên một chiếc giao thoa kế Michelson khổng lồ trôi trong không gian với đường cơ sở lên đến 1 triệu km. Hệ thống này hoạt động bằng cách nhân biết sự thay đổi vi phân về chiều dài của các đường cơ sơ khi những gợn sóng hấp dẫn kéo dãn và thu hẹp không gian-thời gian.
LISA Pathfinder (LPF) sẽ thực hiện một sứ mạng kéo dài 6 tháng nhằm kiểm tra các hệ thống sẽ được sử dụng trên eLISA, hiệu quả của các phương pháp đo đạt quang học và những giới hạn công nghệ.
10. Trồng rau diếp trong vũ trụ
Ngày 10/8/2015, các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã lần đầu tiên được nếm thử rau diếp đỏ lá dài trồng trong môi trường không trọng lực.
Sự kiện con người có thể trồng cây lương thực trong vũ trụ sẽ rất quan trọng cho việc di chuyển của chúng ta từ Trái đất đến phần còn lại của Hệ mặt trời.
" alt="Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015">Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015
" alt="Choáng với tựa game mobile chơi theo kiểu 'đá lưỡi'"> Choáng với tựa game mobile chơi theo kiểu 'đá lưỡi'
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Ngày 21/09/2016, tại trụ sở Bộ KHCN Việt Nam, 113 Trần Duy Hưng Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực CNTT theo chuẩn kỹ năng CNTT Nhật Bản”. Hội thảo do Trung tâm Đào tạo VITEC - Ban Quản lý Khu CNC Hòa Lạc và Cục phát triển CNTT Nhật Bản (IPA) đồng tổ chức nhằm giới thiệu Hệ thống chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin Nhật bản và Chương trình hỗ trợ đào tạo và sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin theo chuẩn kỹ năng Nhật Bản (ITPEC) tại Việt Nam.
Hội thảo là một hoạt động trong chương trình hợp tác giữa Bộ Khoa học và Công Nghệ (MOST) Việt Nam và Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật bản (METI) về việc Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam thiết lập Hệ thống sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng Nhật Bản tại Việt Nam
Từ năm 2001 đến nay Trung tâm Đào tạo VITEC đã đại diện Việt Nam tham gia Hội đồng Sát hạch Kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng ITPEC để phối hợp với cùng Trung tâm sát hạch kỹ sư CNTT Nhật Bản JITEC, Cục Phát triển CNTT Nhật Bản IPA tổ chức triển khai các kỳ sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng (ITSS) ở Việt Nam. Tính đến nay, VITEC đã tổ chức thành công 29 kỳ sát hạch tại Viêt Nam (trong đó có 21 kỳ sát hạch chung với các nước tham gia ITPEC) theo các loại hình: Kỹ sư CNTT Cơ bản (FE), Kỹ sư Ứng dụng CNTT (AP) và Hộ chiếu CNTT (IP).
Ông Phạm Đại Dương, Thứ trưởng Bộ Khoa Học và Công Nghệ cho biết đã có 13.055 thí sinh đăng ký tham dự các kỳ sát hạch tại Việt Nam, các thí đạt yêu cầu đã được Bộ trưởng Bộ Khoa Học Công Nghệ cấp chứng chỉ, được chính phủ Nhật Bản và 07 quốc gia tham gia ITPEC công nhận.
Ông Ogawa, Giám đốc chương trình ITPEC của Nhật Bản cho biết, hàng năm, tại Nhật Bản có khoảng 650,000 thí sinh tham gia các kỳ sát hạch theo chuẩn kỹ năng CNTT này, trong khi đó tại Việt Nam, số lượng thí sinh tham gia thi chưa cao. Vì vậy, trong giai đoạn tới, VITEC và IPA sẽ tập trung tìm kiếm xây dựng và mở rộng mạng lưới các đối tác hỗ trợ đào tạo, tập trung vào các chứng chỉ Hộ chiếu CNTT (IP) cho nhóm đối tượng kỹ sư cần sử dụng CNTT hiệu quả và Kỹ sư CNTT cơ bản (FE) cho nhóm đối tượng là kỹ sư CNTT. ITPEC cũng đang cân nhắc việc triển khai kỳ sát hạch chứng chỉ Quản trị An Toàn Thông tin tại các nước tham gia ITPEC sau khi kỳ sát hạch đầu tiên được tổ chức thành công tại Nhật Bản tháng 4 năm 2016 với hơn 22,000 thí sinh tham gia.
Nhận thức được sự không đồng bộ và thiếu hụt về công tác hỗ trợ đào tạo các kỹ sư CNTT tại Việt Nam, VITEC và IPA đã thống nhất xây dựng lại Chương trình hỗ trợ đào tạo và sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng CNTT Nhật Bản ITPEC tại Việt Nam, tập trung nhiều nỗ lực vào công tác hỗ trợ đào tạo cho sinh viên các trường đại học.
Theo ông Nguyễn Lâm Thanh, giám đốc chương trình ITPEC Việt Nam, kỳ sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng CNTT Nhật Bản tiếp theo sẽ được tổ chức vào ngày 16 tháng 10 năm 2016. Tại kỳ sát hạch lần này, VITEC sẽ miễn lệ phí dự thi chứng chỉ Hộ chiếu CNTT (trị giá 1,500,000 VNĐ) cho tất cả các thí sinh là sinh viên khá, giỏi của các Trường đại học trong Hệ thống đối tác triển khai chương trình ITPEC của VITEC. Hai thí sinh xuất sắc của kỳ sát hạch này sẽ được tham gia một chương trình tham quan và học tập 10 ngày tại Nhật Bản, các thí sinh được cấp chứng chỉ khác sẽ có nhiều ưu tiên trong việc xét đi sang Nhật Bản để làm việc.
P.V.
" alt="Phát triển nguồn nhân lực CNTT theo chuẩn Nhật Bản">Phát triển nguồn nhân lực CNTT theo chuẩn Nhật Bản
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Router đầu tiên thế giới hỗ trợ chuẩn Wi
- Chủ tịch Trương Gia Bình: “Đại học FPT là điểm chạm của khát vọng, đam mê”
- Smartphone One A9 của HTC có thêm phiên bản màu hồng giống iPhone 6S
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Alcatel giới thiệu 3 smartphone giá rẻ mới tại CES 2016
- Galaxy Note 7 phát nổ thiêu rụi xe Jeep
- (Clip) Trải nghiệm cảm giác gỡ bom như thật trong game thực tế ảo
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- 4 đồn đại sai lầm về lò vi sóng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Sinh viên đại học Y Dược từ bỏ con đường đại học để thi đấu chuyên nghiệp
- Bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Phó Chánh văn phòng Bộ TT&TT
- Bladeslinger
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Sony sắp tung phiên bản Xperia Z5 màu hồng cho mùa valentine
- Chưa thể chuyển nhượng tên miền .vn vì... thiếu hướng dẫn
- Những tựa game kinh dị thích hợp để chơi vào ngày đầu tiên của năm mới
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- [LMHT] Chi tiết bản cập nhật 6.1
- Sẽ tạo mọi điều kiện cho Doanh nghiệp TT&TT hoạt động
- Thương hiệu FPT được định giá 302 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Thiếu gia Trung Quốc mua 8 chiếc iPhone 7 cho chó cưng
- Smartphone Trung Quốc làm đủ cách để 'dụ dỗ' người dùng
- Bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch xây Bộ TT&TT điện tử đến năm 2020
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Khoảnh khắc hạnh phúc tột cùng của người mẹ tự sinh con dưới nước
- [LMHT] 10 phi vụ chuyển nhượng đáng chú ý nhất trong năm 2015 (Phần đầu)
- Game thủ được tặng thẻ huyền thoại trong sự kiện mừng năm mới của FIFA Online 3
- 搜索
-
- 友情链接
-