Thể thao

Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 08:12:18 我要评论(0)

Hư Vân - 06/04/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá kết quả italiakết quả italia、、

èovàngbóngđáMUvsManCityhngàyKhókết quả italia   Hư Vân - 06/04/2025 11:45  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhưng tại sao lại dùng hình ảnh “cưỡi ngựa xem hoa”, thoạt nghe chẳng liên quan gì đến chuyện “qua loa, đại khái” cả?

Thực tế câu này bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian. Ngày xửa ngày xưa, tại một vùng nọ, có anh chàng công tử con nhà giàu có nhưng lại không may bị dị tật bẩm sinh, chân đi cà nhắc. Chính vì chân tật nguyền nên dù tuổi đã quá ba mươi nhưng anh không tài nào lấy được vợ. Gia đình anh rất lo lắng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, sau nhiều lần cân nhắc, họ quyết định đi tìm đến cầu cứu một bà mai có tiếng trong vùng, với hy vọng bà có thể giúp cho anh yên bề gia thất.

Sau khi suy tính thiệt hơn, bà mai giới thiệu anh cho một tiểu thư nhà nọ. Cô này cũng là con nhà quyền quý, tuy nhiên cô vốn bị tật sứt môi, gương mặt xấu xí nên hai mươi tám tuổi mà vẫn chẳng thể nào lấy được chồng. Tuy nhiên khi kể cho anh chàng công tử này nghe, bà mai giấu nhẹm chuyện dị tật đó, chỉ kể những đức hạnh của cô tiểu thư, khiến anh ta ảo tưởng rồi đem lòng mê đắm, quyết tâm sánh duyên với nàng cho bằng được. Bà cũng bày kế cho anh đến ngày hai người gặp nhau thì hãy cưỡi ngựa sang thăm nàng, như vậy không ai còn nhận ra rằng chân anh bị cà nhắc nữa. Anh chàng hớn hở thưởng cho bà mai rất hậu, yên tâm mình sẽ cưới được nàng tiên.

Xong xuôi, bà mai lại qua nhà cô gái để giới thiệu về anh nhà giàu. Bà ca tụng anh đủ điều, chỉ giấu tật chân đi cà thọt. Nghe xong, cô gái cũng khấp khởi muốn lấy được anh chàng, nhưng lại ngại bản thân mang dị tật. Bà mai liền bày kế cho cô khi đến ngày hẹn cứ cầm một bông hoa để trên miệng, giả vờ e thẹn, vừa ngắm vừa thưởng thức hương hoa. Cô gái nghe xong mở cờ trong bụng, rút ngay cây trâm tặng bà.

Đến ngày hẹn, cả hai làm theo ý bà mai, một bên “cưỡi ngựa”, một bên “xem hoa”. Họ diễn rất giỏi nên không ai thấy được khuyết điểm của người còn lại. Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn.

Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.

Trọng Nghĩa - Tiếng Việt giàu đẹp

3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’

3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’

Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.

" alt="Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'" width="90" height="59"/>

Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'

- Bộ GD-ĐT vừa chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

Năm học tới, Bộ GD-ĐT cho phép kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh vào lớp 6 đối với một số trường đặc thù, thay vì quy định cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như những năm trước.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Cụ thể, thay vì chỉ quy định: “Tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển” như trước đây thì Thông tư mới bổ sung: “Tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển. Trường hợp cơ sở giáo dục có số học sinh đăng ký vào học lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh, Sở GD-ĐT hướng dẫn thực hiện phương án tuyển sinh theo phương thức xét tuyển hoặc kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh”.

Tuy nhiên, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 2 với nội dung “việc tuyển sinh THCS phải bảo đảm yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS trên địa bàn”.

Về quy định tuyển thẳng và chế độ ưu tiên, thay vì chỉ yêu cầu “Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học” như quy định trước đây, thì Thông tư sửa đổi thành “Học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT”. Như vậy, những học sinh được tuyển thẳng phải đạt giải cấp quốc gia cuộc thi khoa học, kỹ thuật, chứ không phải cấp tỉnh cũng có thể được như trước đây.

Thông tư mới cũng bổ sung về tuyển thẳng và chế độ ưu tiên trong dự thảo cũng bổ sung thêm Điều 7: “Sở GD-ĐT quy định mức điểm cộng thêm cho từng nhóm đối tượng được cộng điểm ưu tiên. Mức chênh lệch điểm cộng thêm, giữa 2 nhóm đối tượng được ưu tiên kế tiếp là 0,5 điểm, tính theo thang điểm 10”.

Bỏ cộng điểm khuyến khích tuyển sinh vào lớp 10

Thông tư mà Bộ GD-ĐT mới công bố cũng đã chính thức bỏ đi Khoản 3 Điều 7. Như vậy, đồng nghĩa với việc Bộ không giao cho cho các sở quy định đối tượng và mức cộng điểm khuyến khích nữa. Do đó thi vào lớp 10 thí sinh sẽ không được cộng điểm khuyến khích, trong đó có điểm thi nghề phổ thông ở cấp THCS hay cuộc thi học sinh giỏi lớp 9 các môn văn hóa do các Sở GD-ĐT tổ chức.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cho biết do Thông tư được ban hành có phần hơi muộn so với tiến độ của năm học, bởi hiện có nhiều địa phương đã và đang thi nghề, do đó, để tránh gây tâm lý lo lắng cho học sinh và phụ huynh, Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/4/2018 nhưng được bổ sung thêm quy định: “Các Sở GD-ĐT có quy định cộng điểm khuyến khích đối với học sinh thi nghề phổ thông thì tiếp tục áp dụng tuyển sinh năm học 2018-2019”.

Thanh Hùng

Có nên bỏ ngay cộng điểm nghề thi vào lớp 10?

Có nên bỏ ngay cộng điểm nghề thi vào lớp 10?

 Dự kiến bỏ việc cộng điểm học nghề khi xét tuyển vào lớp 10 đang tạo ra những tâm lý khác nhau giữa học sinh, phụ huynh và người làm giáo dục.

" alt="Trường đặc thù được kiểm tra, đánh giá năng lực trong tuyển sinh lớp 6" width="90" height="59"/>

Trường đặc thù được kiểm tra, đánh giá năng lực trong tuyển sinh lớp 6

Dữ liệu khám sức khỏe của bệnh nhân được CDC Quảng Ninh mã hóa trên hệ thống đăng ký, trả kết quả khám sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiệp trực tuyến, tạo thuận lợi cho việc quản lý bệnh tật, sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh là một trong những đơn vị đi đầu ngành Y tế tỉnh trong ứng dụng CNTT vào các hoạt động chuyên môn và công tác quản lý.

Khi xuất hiện đại dịch Covid-19, CDC Quảng Ninh đã nhanh chóng, chủ động triển khai được các phương án ứng phó phù hợp với tình hình dịch bệnh dựa trên nền tảng ứng dụng CNTT trên cơ sở tạo thuận lợi tối đa cho người dân, đem lại hiệu quả hết sức tích cực trong công tác phòng chống dịch.

Tiêu biểu nhất trong đó là việc đưa vào sử dụng phần mềm báo dịch trực tuyến trên trang thông tin điện tử tổng hợp http://quangninhcdc.vn; triển khai phần mềm để thu thập thông tin tình hình dịch Covid-19 nhằm xử lý nhanh nhất khi có vấn đề dịch bệnh phát sinh; hệ thống đăng ký, nhận kết quả và quản lý mẫu xét nghiệm Covid-19 trực tuyến với dữ liệu được chuẩn hóa và liên kết đồng bộ từ tuyến huyện, thị xã, thành phố đến tuyến tỉnh…

Kế thừa những kết quả đã đạt được trong công tác ứng dụng CNTT, thực hiện công cuộc chuyển đổi số, CDC Quảng Ninh đã chủ động, tăng tốc hơn trong việc đưa các tiện ích số tới gần hơn với người dân, hướng tới mục tiêu để người dân được dự phòng, chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Năm 2022, CDC Quảng Ninh triển khai phần mềm Hồ sơ sức khỏe điện tử V2 tại các địa phương trên địa bàn tỉnh; nâng cấp hệ thống phần mềm khám chữa bệnh (HIS) được triển khai và kết nối dữ liệu khám sức khỏe của người lái xe với cơ sở dữ liệu sức khỏe của Bộ Y tế để thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình; liên kết dữ liệu với cổng dữ liệu của BHYT và giám định thành công 100% hồ sơ khám chữa bệnh trên cổng; đồng thời xây dựng hệ thống chấp nhận cho toàn bộ các dịch vụ y tế của đơn vị được thanh toán bằng phương thức không dùng tiền mặt…

Đặc biệt, năm 2023 CDC Quảng Ninh triển khai xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống đăng ký, trả kết quả khám sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiệp trực tuyến, hoàn toàn không phải dùng đến giấy tờ, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân.

Qua hơn nửa năm triển khai hệ thống, CDC Quảng Ninh đã tiếp nhận 20 đoàn khám với khoảng 9.000 hồ sơ kết quả được trả đến cho doanh nghiệp, khách hàng. Tất cả kết quả khám đều được trả trên môi trường số hóa, giúp tiết kiệm cho doanh nghiệp, đơn vị kinh phí mua sổ khám các loại.

Ngoài ra, hệ thống còn đóng góp tích cực cho CDC Quảng Ninh trong công tác cải cách TTHC, nâng cao hiệu quả công việc và quản lý hồ sơ bệnh án một cách khoa học.

Những số liệu thống kê báo cáo được số hóa giúp Trung tâm có những định hướng cụ thể về mô hình bệnh tật, sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh.

Học sinh Trường THPT Hoàng Quốc Việt (TX Đông Triều) thực hiện quét thẻ và nhận diện qua hệ thống điểm danh bằng thẻ từ.

Cùng với CDC Quảng Ninh hay các đơn vị khác của ngành Y tế, chuyển đổi số cũng đã và đang đi sâu vào các lĩnh vực trọng điểm khác của đời sống xã hội, đem lại rất nhiều tiện ích cho người dân. Điển hình: Tại Trường THPT Hoàng Quốc Việt (TX Đông Triều), từ đầu năm học 2023-2024, nhà trường đã đưa vào sử dụng hệ thống điểm danh bằng thẻ từ, giúp tăng tính chính xác trong quản lý học sinh và tạo hiệu quả trong việc kết nối chặt chẽ giữa học sinh - nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục.

Trường đã lắp đặt 6 máy quẹt thẻ tại nhiều điểm khác nhau, bao gồm 5 máy ở 3 cổng ra vào trường và 1 máy ở khu vực hành lang lớp học. Học sinh, giáo viên đến trường đứng trước máy để hệ thống nhận diện và quét thẻ để báo danh.

Thông tin đến trường của học sinh được gửi thẳng tới phụ huynh qua tin nhắn điện thoại và qua ứng dụng, giúp gia đình nắm bắt, phối hợp cùng nhà trường quản lý con em.

Ban giám hiệu nhà trường cũng dễ dàng kiểm tra sĩ số, khung giờ của học sinh, giáo viên đến lớp được lưu trong lịch sử hệ thống.

Cùng với hệ thống điểm danh bằng thẻ từ, Trường THPT Hoàng Quốc Việt (TX Đông Triều) cũng như tất cả các trường học, cơ sở giáo dục khác trên địa bàn tỉnh cũng đã và đang tích cực triển khai sâu rộng các ứng dụng thiết thực của chuyển đổi số để nâng cao chất lượng việc dạy và học cùng công tác quản lý.

Đến nay, 100% cơ sở giáo dục phổ thông, thường xuyên đã triển khai thực hiện sử dụng sổ điện tử (sổ theo dõi và đánh giá học sinh, sổ gọi tên và ghi điểm, sổ đăng bộ, học bạ, sổ chủ nhiệm, sổ sinh hoạt chuyên môn) để thay thế cho hồ sơ giấy; 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên sử dụng phần mềm quản lý nhà trường để quản lý toàn diện học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, tài sản;

100% các cơ sở giáo dục phổ thông, thường xuyên có kế hoạch, quy chế tổ chức dạy học trực tuyến được xây dựng lồng ghép trong Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2022-2023, đồng thời khai thác hiệu quả các tính năng số hữu ích của hệ thống phòng học thông minh...

Hiện nay, những ngành, lĩnh vực, nhất là những ngành có tác động trực tiếp đến đời sống của người dân như: Điện, nước, bảo hiểm, thương mại, thủ tục hành chính… đã và đang ứng dụng sâu rộng các thành tựu của chuyển đổi số để cung cấp các tiện ích thiết thực phục vụ người dân.

Công cuộc chuyển đổi số của tỉnh chắc chắn sẽ có thêm nhiều bước tiến vững chắc trong giai đoạn mới, từng bước trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện cấp tỉnh trên 3 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số…   

TheoSong Hà(Báo Quảng Ninh)

" alt="Lợi ích của chuyển đổi số đối với người dân Quảng Ninh" width="90" height="59"/>

Lợi ích của chuyển đổi số đối với người dân Quảng Ninh