Vì sao chứng chỉ Tiếng Anh nội thất thế trước IELTS trên sân nhà?
Ngày 16/3/2014,ìsaochứngchỉTiếngAnhnộithấtthếtrướcIELTStrênsânnhàlịch ngoại hạng anh Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam có 3 trình độ (sơ cấp, trung cấp và cao cấp) và 6 bậc (từ bậc 1 đến bậc 6 và tương thích với các bậc từ A1 đến C2 theo khung tham chiếu chung Châu Âu).
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam có mục đích làm căn cứ thống nhất về yêu cầu năng lực cho tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Kỳ thi năng lực tiếng Anh tiêu chuẩn hóa của Việt Nam có tên tiếng Anh là Vietnamese Standardized Test of English Proficiency, viết tắt VSTEP.
Tại mục 4 Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT đã quy định quy chuẩn quy đổi điểm TOEIC, TOEFL, IELTS sang trình độ tương ứng. Trong đó, điểm IELTS 3.5 đến 4.5 tương đương bậc 3 (B1), IELTS 5.0 đến 5.5 tương đương B2 (bậc 4), IELTS 6.0 đến 6.5 tương đương C1 (bậc 5), IELTS 7.0 đến 7.5 tương đương C2 (bậc 6).
Đến nay đã có 25 trường đại học được Bộ GD-ĐT cho phép tổ chức thi cấp chứng chỉ Tiếng Anh theo khung 6 bậc. Tuy nhiên, gần như tất cả trường ĐH đều ưu tiên tuyển chứng chỉ IELTS hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác như TOEIC, TOEFL hoặc các chương trình quốc tế khác. Số trường đại học ưu tiên tuyển thí sinh có trình độ theo khung 6 bậc của Việt Nam rất ít.
Cụ thể như Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) sẽ tuyển thí sinh có chứng chỉ VSTEP do trường tổ chức riêng dành cho xét tuyển đại học đạt trình độ từ B2 trở lên (tương đương bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) và có tổng điểm hai môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 14 điểm trở lên trong kỳ thi THPT năm 2023 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn);
Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh và Sư phạm Tiếng Anh, kết quả bài thi VSTEP phải đạt trình độ từ C1 trở lên (tương đương bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam).
Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Đà Nẵng) cũng dự kiến sẽ tuyển thí sinh có VSTEP 7.0 điểm trở lên vào ngành Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh; Tuyển thí sinh VSTEP 6.0 điểm trở lên vào các ngành có tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh. Tuy nhiên nhà trường chỉ chấp nhận những thí sinh có chứng chỉ VSTEP từ kỳ thi do chính trường tổ chức.
Vừa qua ĐH Quốc gia TP HCM cũng có văn bản đề nghị 9 trường thành viên công nhận chứng chỉ tiếng Anh VSTEP của Việt Nam để tuyển sinh, đào tạo và xét công nhận tốt nghiệp. Thế nhưng trong dự kiến tuyển sinh của một số trường thành viên chưa đưa chứng chỉ VSTEP vào kế hoạch.
Tại sao không VSTEP?
Ở Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) trong xét tuyển tổ hợp có môn tiếng Anh, thí sinh có chứng chỉ IELTS 6.0 được quy đổi 10 điểm môn tiếng Anh, IELTS 5.5 được quy đổi 9 điểm và IELTS 5.0 được quy đổi 8 điểm. Trong khi đó, chứng chỉ TOEFL iBT 79 được quy đổi thành 10 điểm.
Mức thấp nhất là TOEFL iBT 46-47 được quy đổi là 8 điểm. Ngoài ra, trường sẽ ưu tiên tuyển học sinh học chương trình THPT Hoa Kỳ, chương trình THPT Canada, chương trình THPT Úc. Các thí sinh học chương trình THPT của nước ngoài cũng được nộp hồ sơ nếu có điểm SAT từ 550 (mỗi phần thi)…
PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, cho hay điều này dựa vào tình hình thực tế vì gần như không có học sinh phổ thông nào thi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam mà khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc này dường như chỉ dành cho người đi làm.
Theo ông Thắng, ở đây không phải là chuyện chuẩn đầu ra, hay các thí sinh có giỏi tiếng Anh hay không mà trường muốn rằng có một chuẩn mực quốc tế. Việc các thí sinh tham gia rèn luyện để thi chứng chỉ Anh văn quốc tế còn là minh chứng các em sẵn sàng làm việc trong môi trường quốc tế. Nhà trường không phân biệt và chứng chỉ nào nằm trong danh mục đều được nhà trường xem xét.
Trong khi đó lãnh đạo một trường đại học khác cho hay không phải VSTEP mà IELTS hoặc các chứng chỉ quốc tế khác được chuộng vì sinh viên nhiều trường đại học cần chứng chỉ IELTS để du học ở Anh, Australia... mà trường đó liên kết. Các trường đại học ở nước ngoài đều chấp nhận thí sinh có chứng chỉ IELTS.
Mặt khác, để được cấp chứng chỉ IELTS học sinh sẽ phải thi cử rất khó khăn với cả 4 kỹ năng (Nghe - Nói - Đọc - Viết). Trong các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thì IELTS có tính hàn lâm hơn. Còn các chỉ B1, B2, C1, C2 theo khung năng lực Châu Âu sẽ không được chấp nhận, hoặc chấp nhận chỉ ở một số ít nước trong khối thịnh vượng Anh. Tuy nhiên, theo vị này, dần dần các trường đại học sẽ chấp nhận tất cả các chứng chỉ vì đang cần sinh viên giỏi tiếng Anh giỏi để học tập.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cho rằng thi chứng chỉ VSTEP khá khó nhưng chưa được học sinh biết nhiều và học tập. Hiện học sinh chỉ biết nhiều về chứng chỉ IELTS, TOEFL, TOEIC và các trung tâm ngoại ngữ thường hay dạy IELTS, TOEFL hơn là VSTEP.
Ngoài ra, do VSTEP chưa có quảng bá nhiều và còn khó khăn trong thi cử nên học sinh không biết. Các nước cũng không biết nhiều đến chứng chỉ này của Việt Nam nên đương nhiên không có học sinh đăng ký dự thi. VSTEP cũng chưa được các doanh nghiệp coi trọng trong tuyển dụng nhân lực.
Theo ông Sơn, để thoát khỏi tình trạng thất thế ngay trên sân nhà, có lẽ Bộ GD-ĐT cần làm tốt công tác quảng bá, mặt khác nên cấp phép cho các trung tâm ngoại ngữ đủ điều kiện được quyền tổ chức thi VSTEP.
Khi các trung tâm ngoại ngữ được tổ chức thi, học sinh sẽ biết nhiều hơn về thi VSTEP từ đó hi vọng chứng chỉ này có chỗ đứng trong việc tuyển sinh vào các trường đại học.
Các trường đại học quy đổi điểm IELTS như thế nào?
Với IELTS 4.5, thí sinh có thể được quy đổi 7 điểm, còn nếu IELTS từ 7.5 trở lên thí sinh có thể được quy đổi đến 16 điểm môn tiếng Anh khi xét tuyển đại học.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
Tôi ân hận vì đã phản bội vợ nhưng tất cả quá muộn rồi.
Dù vậy bản thân tôi vẫn không hài lòng. Tôi luôn cảm thấy mình kém cỏi, không bằng ai. Ai nhìn vào cũng thấy tôi hưởng phúc vợ, dựa hơi của vợ. Để chứng minh với thiên hạ, tôi đã cặp bồ.
Ở bên vợ tôi luôn cảm thấy bị lép vế, lúc nào vợ cũng trên cơ. Còn ở bên cô bồ xinh đẹp, tôi được là chính mình. Tôi có thể thỏa sức “chém gió”, khoe khoang bản thân mà chẳng sợ ai cười.
Cô bồ cũng tin tôi là một người đàn ông tài giỏi, công danh tốt, tiền bạc nhiều. Tôi sở hữu xe sang, ăn mặc toàn hàng hiệu. Nhưng tất nhiên đó cũng là số tiền mà hàng tháng vợ tôi kiếm được. Lương của tôi cũng chỉ đủ để tôi tiêu xài hoang phí một chút mà thôi.
Rồi tôi tính chuyện lập quỹ đen để mua nhà cho cô bồ. Không muốn bản thân thấp kém trong mắt người yêu xinh đẹp, tôi kể lể khó khăn với vợ. Nói dối vợ đầu tư làm ăn để cô ấy chi một khoản lớn, tôi mang tiền mua căn hộ chung cư hạng sang.
Cô bồ nhìn thấy thốt lên sung sướng, càng yêu tôi nhiều hơn. Kể từ đó, tôi tự nhiên qua lại nhà bồ mà không hề nghĩ ngợi gì về tương lai.
Cho đến một đêm, tôi bất ngờ đến nhà để khiến người yêu vui thì chết đứng vì sự thật. Căn hộ chung cư hạng sang ấy đã do người khác sở hữu. Cô bồ cũng tắt máy không liên lạc được. Hỏi ra mới biết cô ta đã làm thủ tục bán nhà này từ lâu và hôm nay họ mới chính thức dọn đến ở.
Ngày mua nhà, tôi cũng cho cô ấy đứng tên một mình. Vậy nên mọi quyền hành nằm trong tay cô ấy. Hôm nay tôi mới nhận ra mình đã bị lừa trắng trợn, nhục nhã.
Vợ hỏi tôi về số tiền làm ăn, tôi ấp úng không biết trả lời sao cho thỏa đáng. Mấy ngày qua tôi quá mệt mỏi vì bị lừa. Vợ tôi ném vào mặt bức ảnh tôi và nhân tình ôm ấp nhau trong nhà hàng rồi cười mỉa mai. Thì ra cô ấy đã biết tất cả.
Hôm nay, vợ viết đơn ly hôn. Người phụ nữ ấy đã hết lòng vì tôi, yêu thương trân trọng tôi nhưng tôi không biết giữ gìn. Giờ tôi có quỳ gối van xin cô ấy cũng không thay đổi quyết định.
Chỉ vì một lần lầm lỡ để rồi đánh mất tất cả, tôi biết tôi ngu dại rồi.
Độc giả giấu tên
Đừng làm 6 điều này khi phát hiện ra chồng ngoại tình
Hầu hết phụ nữ phản ứng mù quáng khi phát hiện chồng mình đang có quan hệ ngoài luồng và có thể làm những việc mà họ sẽ hối tiếc về sau.
" alt="Chồng ngoại tình xin tiền vợ mua nhà cho bồ, mất trắng vào đêm định mệnh" />- Bhutan là quốc gia nằm ở Nam Á, giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Đất nước này được biết đến là quốc gia có diện tích bé nhỏ nhưng người dân lại có cuộc sống hạnh phúc. Và đây là 10 lý do vì sao họ cảm thấy hạnh phúc.
Người Bhutan trong trang phục truyền thống.
1. Họ thường xuyên tìm kiếm sự hạnh phúc về tinh thần
Khác với thế giới phương Tây, con người cảm thấy hạnh phúc khi được sở hữu những của cải vật chất hiện đại như xe hơi, điện thoại, du thuyền…và ngược lại, sẽ cảm thấy bất hạnh khi không thể có những thứ đó, ở Bhutan, người dân mới chỉ để cho toàn cầu hóa tác động trong vài năm trở lại đây và họ ứng xử theo cách cân bằng những sở hữu về tài sản với sự hạnh phúc về tinh thần. Họ không cảm thấy phải suy nghĩ gì nếu họ không có chiếc iphone mới nhất, bởi đơn giản, được sống đã là hạnh phúc.
2. Có tăng trưởng GDP nhanh
Bằng việc cho phép Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực thủy điện ở nước mình, Bhutan tạo thu nhập cho họ mà người dân cũng không phải làm gì nhiều. Họ cho rằng khai thác nguồn tài nguyên một cách hợp lý cũng là cách làm cho họ hạnh phúc.
3. Không quan tâm đến TV, đài hay internet
Hãy đối mặt với điều này, đó là những phương tiện trên thường mang đến cho chúng ta cảm giác khủng hoảng đối với bản thân. Bởi vì trên đó, trong các bộ phim, thường chúng ta thấy những người giàu, đi xe hơi và có nhiều tiền, làm cho chúng ta cảm thấy ganh tỵ. Còn những dòng tin trên internet thường tràn ngập những vụ án hình sự, khủng bố, chiến tranh…Chúng ta cảm thấy bị ám ảnh bởi những bản tin hoặc buồn bực khi không nhận lại được “like” cho bài đăng trên Facebook. Vì thế, người Bhutan không quan tâm đến những thứ này.
4. 50% diện tích đất nước được bảo vệ như rừng quốc gia
Họ rất quan tâm đến môi trường, vì vậy đến một nửa đất nước được bảo vệ trong các khu vườn quốc gia. Việc phá rừng bị ngăn cấm triệt để. Người dân cảm thấy hạnh phúc hơn khi họ được sống trong môi trường tốt.
5. Đa số người dân theo đạo Phật
Đạo Phật là một trong những tôn giáo tiết chế và từ bi nhất trên thế giới. Vì đa phần người dân theo đạo Phật, họ tin vào luật nhân quả khi cho rằng, họ sống cuộc sống tốt đẹp bây giờ sẽ nhận được kết quả tốt đẹp trong kiếp sau. Điều này thôi thúc họ sống một cuộc sống từ bi, nhân ái, làm những việc tốt cho người khác.
Nhà của người Bhutan
6. Họ đánh giá sự hạnh phúc của mình
Ở Bhutan chính phủ đưa ra một chỉ số gọi là chỉ số Hạnh phúc quốc gia (gross national happiness) để đong đếm hạnh phúc của người dân. Cho dù chính phủ Bhutan chưa phải là hoàn hảo trong việc đem đến hạnh phúc cho dân của họ, song thực tế là họ luôn có ý thức phải mang lại hạnh phúc cho người dân của mình.
7. Sống ở những nơi thơ mộng
Đất nước Bhutan nằm trên dãy Himalaya và có tới 60% diện tích đất nước là những nơi hoang dã chưa có người đặt chân đến. Người Bhutan đến đó trong những dịp du lịch, nghỉ ngơi và họ cảm thấy sung sướng hơn với người dân của các nước luôn phải chen chúc trong các đô thị ngột ngạt.
8. Khoảng cách giữa người bình dân và hoàng gia không xa cách
Người Bhutan rất thân thiện với nhau, không kể tầng lớp xuất thân. Một hoàng tử của hoàng gia có thể cùng chơi bóng với các học sinh bình thường khác mà không có sự phân biệt. Sự gần gũi này khiến con người mến nhau hơn.
9. Có chế độ nghỉ ngơi tốt
Theo một khảo sát, có đến 2/3 người dân Bhutan ngủ đủ 8 tiếng mỗi đêm, khác hẳn với cuộc sống ở các nước công nghiệp khi người ta bận làm việc và vui chơi tối ngày quên ngủ. Ngủ đủ, nghỉ ngơi tốt đồng nghĩa với việc người ta cảm thấy khỏe khoắn và hạnh phúc hơn.
10. Mức độ ô nhiễm rất thấp
Với điều kiện tự nhiên cho phép, người dân Bhutan sống trong một bầu không khi trong lành, ít bị ô nhiễm.
Bhutan ngày nay vẫn khá cô lập với thế giới, điều này khiến họ vẫn duy trì những giá trị cổ xưa, thậm chí là lạc hậu so với tiêu chuẩn của thế giới hiện đại. Thế nhưng, vẫn có những thứ mà chúng ta có thể học được từ cuộc sống của họ để khiến cuộc sống của ta hạnh phúc hơn.
Ngọc Phương
(Theo Lifehack)
" alt="10 lý do khiến người Bhutan hạnh phúc nhất thế giới" /> Cô con gái anh luôn luôn gây khó dễ cho tôi, cô bé không hề có thái độ hợp tác với tôi trong bất cứ trường hợp nào (Ảnh minh họa)
Trước khi lấy anh, tôi đã biết trước Min không ưa mình, nhưng tôi cố gắng chịu đựng vì nghĩ rằng sau này về ở chung một nhà thì mọi chuyện sẽ khác. Nhưng đáp án mà tôi nhận được hoàn toàn không như tôi nghĩ. Tôi càng muốn gần con bé thì nó lại càng muốn đẩy tôi ra xa hơn, con bé luôn luôn tìm mọi cách để đối đầu với tôi. Con bé giúp tôi nhận ra rằng việc nuôi con của chồng khó khăn đến mức nào.
Min “thiết lập” lệnh cấm với tôi, không cho tôi tự ý động vào đồ, chưa được sự cho phép thì tôi không được bước vào phòng nó. Có lần tôi vi phạm luật cấm, giúp con dọn dẹp phòng thì nó đã nổi cáu với tôi. Điều đáng buồn là khi thấy Min hỗn như vậy, chồng đã quay ra mắng con, khiến nó phải tuyên bố thẳng thừng với tôi rằng: “Con chỉ có một mẹ, cô đừng mong được làm mẹ của con”.
Con bé luôn tỏ thái độ khó chịu khi nhìn thấy anh quan tâm đến tôi, nếu không có việc gì làm khó tôi, con bé sẽ tìm mọi cách để hạn chế ở cùng một chỗ với tôi. Tôi nấu món gì con bé cũng chê rồi nói chen vào “món này, món kia ngày xưa mẹ nấu rất ngon”. Nó luôn cố gắng tạo một khoảng cách nhất định với tôi.
Tôi mua quần áo cho Min thì con bé nhất định không chịu nhận, con không thích đã đành còn vứt nó xuống đất. Chắc do cơn giận của tôi tích tụ lâu ngày nên khi thấy Min làm như vậy, tôi đã đánh con vài cái, đây là lần đầu tiên tôi đánh nó và việc này khiến mối quan hệ mẹ kế con chồng ngày càng đi vào ngõ cụt. Mọi chuyện sau này của tôi và Min càng khó khăn hơn, tôi không thể nào điều khiển được con bé, nó luôn làm những việc khiến tôi muốn phát điên.
Trong bữa ăn, tôi muốn gắp thức ăn cho Min, con bé không cần nghĩ ngợi gì lập tức gạt phắt tay tôi, hành động này của con nhanh chóng khiến bữa ăn trở nên u ám. Con bé luôn luôn bày bộn mọi thứ linh tinh ra nhà, và người phải dọn lại là tôi, tôi chỉ cần quát mắng nó vài câu là nó lại chạy đi mách bố. Chồng vốn là một người biết lí lẽ và có phần nóng tính, nên trước những hành động của Min, anh phạt rất nghiêm.
Tôi nhớ có lần, cô giáo chủ nhiệm có gọi điện thông báo cho gia đình là Min đi học có đánh nhau, điều này khiến chồng rất tức giận. Anh hỏi mà con bé không chịu nói nên đã đánh con mấy cái. Sau khi bị đánh, con bé khóc và chạy về đóng phòng, nhưng điều đáng nói là trước khi về phòng Min đã giương mắt nhìn thẳng tôi và “tuyên án” tôi chính là người cướp đi bố con bé, khiến bố không còn thương nó như trước, nó bị đánh là vì tôi.
Tôi đứng bất động khi nghe lời tuyên án của Min, tôi không biết mình đã làm sai điều gì để con bé ghét đến vậy, tôi không hề ghét bỏ hay đối xử với nó không tốt. Từ trước khi lấy anh cho đến bây giờ, tôi đã phải nỗ lực rất nhiều với mong muốn thu ngắn khoảng cách giữa mẹ kế con chồng. Nhưng bức tường thành Min dựng lên quá kiên cố, tôi không thể nào vượt qua được.
Chính vì chuyện của Min mà vợ chồng tôi cũng không thoải mái, trong lòng mỗi người dường như đang hiện lên một chút tội lỗi. Tôi buồn khi nhìn thấy dáng vẻ mệt mỏi và đầy suy tư của anh. Và tôi cũng buồn cho chính số phận của mình, tôi chưa dám nói với bố mẹ tình hình của mình, vì tôi sợ họ lo lắng. Giờ tôi đang tự nói rằng có lẽ nào mình đã thực sự sai khi lựa chọn bước chân vào căn nhà này. Đâu đó trong đầu tôi suy nghĩ về một kết thúc không có hậu cho cuộc hôn nhân này.
Theo Tâm sự của độc giả minhthuy....@... (Khám phá)
" alt="Ngán ngẩm cảnh con riêng chia rẽ bố và vợ hai" />- Salad lê Hàn Quốc thơm ngon
Lê Hàn Quốc là loại trái cây có nhiều dinh dưỡng, giàu vitamin và khoáng chất nên cũng được dùng làm nguyên liệu tạo ra món salad lê kiểu Á. Món ăn này xuất hiện nhiều trong các nhà hàng lớn, buổi tiệc sang trọng nhưng công thức chế biến lại không hề phức tạp với nguyên liệu cực kỳ dễ tìm nên có thể tự làm tại nhà:
Bước 1: Rửa sạch rau củ quả và để ráo nước.
Bước 2: Rửa sạch lê và loại bỏ vỏ rồi cắt thành lát.
Bước 3: Cho lê Hàn, phô mai, cùng rau củ vào bát lớn rồi trộn đều
Bước 4: Làm sốt: trộn đều dầu ô liu, giấm, mù tạt, đường hoặc mật ong, cùng một chút muối và hạt tiêu xay nhuyễn với nhau.
Bước 5: Cho nước sốt vào hỗn hợp salad trộn ở trên, nêm nếm gia vị cho vừa ăn và thưởng thức ngay món salad lê Hàn Quốc thơm ngon.
Salad lê Hàn Quốc Mứt lê Hàn Quốc dẻo thơm cho bữa sáng
Nếu là người yêu thích các loại mứt, bạn không thể bỏ qua món mứt làm từ lê Hàn Quốc độc đáo và cực kỳ thơm ngon này. Mứt lê Hàn Quốc có cách làm đơn giản, nhanh chóng, có hương vị ngọt thanh mát, là món ăn kèm không thể thiếu trong bữa sáng của nhiều gia đình.
Để bắt đầu làm món ăn này, bạn cần chuẩn bị một vài nguyên liệu bao gồm: Lê Hàn Quốc, nước cốt chanh, và đường (hoặc mật ong). Các bước làm như sau:
Bước 1: Rửa sạch lê, chanh và bỏ vỏ, và cắt thành lát đều nhau
Bước 2: Cho lê vào nồi, phủ đường và chanh lên trên và chờ khoảng 30 phút đến khi hơi ẩm thoát ra khỏi quả và đường tan hết.
Bước 3: Đặt nồi lên bếp và đun lửa vừa, thỉnh thoảng khuấy đều để tránh bị cháy cho đến khi đặc lại khối lượng còn ⅓.
Bước 4: Giữ cho lê dai và mứt dày. Bảo quản trong lọ thủy tinh kín.
Mứt lê Hàn Quốc có vị ngọt nhẹ với hương vị của trái cây thật, rất hợp khi ăn kèm với bánh kếp, bánh mì nướng,... Lê là loại trái cây giàu chất xơ, tốt cho tiêu hóa, bổ sung mứt lê vào những món ăn hàng ngày vừa giúp ngon miệng hơn mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Mứt lê Thanh nhiệt với nước ép Lê Hàn Quốc
Lê Hàn Quốc được xếp vào top những trái cây chứa nhiều nước nên cực kỳ được yêu thích vào những ngày hè nắng nóng. Trung bình một quả lê cung cấp ¼ lượng chất xơ cơ thể cần mỗi ngày. Lượng chất xơ dồi dào trong lê Hàn Quốc tạo cảm giác no lâu hơn, thích hợp với những ai đang trong thời gian giảm cân. Ngoài ra, lê Hàn Quốc cũng rất giàu vitamin C, tốt cho tiêu hoá.
Chỉ cần vài bước đơn giản, bạn đã có ngay một thức uống không những làm mát cơ thể mà còn có lợi cho hệ tiêu hóa từ lê Hàn Quốc:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu bằng cách chọn những quả lê Hàn Quốc tươi ngon, mọng nước rồi rửa sạch, cắt thành miếng nhỏ. Lưu ý khi cắt lê cần loại bỏ phần lõi và hạt để nước ép giữ được vị ngọt tự nhiên của lê.
Bước 2: Cho lê vào máy ép trái cây ép lấy nước. Sau đó, bạn cho 80ml nước ép lê, 20ml mật ong và đá viên vào bình lắc đều. Khi thấy thành bình lạnh thì rót hỗn hợp vừa lắc ra ly.
Bạn có thể trang trí thêm cho ly nước ép lê Hàn của mình bằng lá bạc hà hoặc gài một miếng lê lên miệng ly. Nếu không muốn để mật ong vào lắc chung, bạn có thể rót mật ong xuống đáy ly, sau đó mới rót hỗn hợp nước ép lê đã lắc lên trên.
Nước ép lê Hàn Quốc là thức uống giải khát thơm ngon Vài năm trở lại đây, lượng lê Hàn Quốc nhập khẩu về Việt Nam ngày càng nhiều do nhu cầu của người tiêu dùng với loại trái cây này tăng cao. Tuy vậy, không phải loại lê nào có gắn tem, nhãn Hàn Quốc đều thực sự là sản phẩm lê Hàn Quốc chuẩn. Tình trạng trà trộn nhiều loại lê “giả” lê Hàn bày bán trong các cửa hàng trái cây hay trên mạng khiến người mua khó phân biệt.
Lê Hàn Quốc nhập khẩu chính ngạch sẽ có tem K-pear hoặc mã QR code, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Bạn có thể tìm mua sản phẩm này tại các cửa hàng trái cây nhập khẩu uy tín hoặc các siêu thị lớn như Lotte Mart, K-market, Klever fruit...
Lê Hàn Quốc nhập khẩu có nhãn K-pear và mã code Mọi thắc mắc về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hoa quả Hàn Quốc, người tiêu dùng có thể liên hệ fanpage I Like K-food: https://www.facebook.com/ilikekfood
Bùi Huy
" alt="Bỏ túi công thức làm món ngon bổ dưỡng từ lê Hàn Quốc" /> Rồi chúng tôi tổ chức hôn lễ, mọi việc thật suôn sẻ. Tôi về sống chung với bố mẹ chồng, vì nhà chỉ còn mình anh. (ảnh minh họa)
Mẹ tôi đã gọi điện liên tục cho tôi, bảo tôi không nên yêu anh, cứ học xong về quê xin việc rồi lúc đó tính chuyện chồng con cũng vừa. Nhưng tôi cũng chẳng biết làm thế nào khi tình cảm ngày càng lớn. Về nhà anh thì mẹ anh cũng có vẻ ưng tôi, vì con gái miền Nam giọng nói dễ nghe, ngọt ngào. Bố mẹ anh cũng không nhận xét gì khó chịu về tôi.
Sau đó, chúng tôi quan tâm nhau nhiều lắm, chúng tôi còn tính cả chuyện tiết kiệm tiền chung để sau này lo lắng cho tương lai của hai đứa. Xin việc xong, chúng tôi mỗi người mỗi việc cũng ổn định nên cuối cùng, tôi đã thưa chuyện với bố mẹ tính chuyện cưới xin. Mẹ tôi không thích vì sợ con gái sau này khổ, vừa ở xa xôi lại còn lấy chồng Bắc, sau này mọi lễ nghĩa sẽ rất khó.
Rồi chúng tôi tổ chức hôn lễ, mọi việc thật suôn sẻ. Tôi về sống chung với bố mẹ chồng, vì nhà chỉ còn mình anh. Chúng tôi sống với nhau những ngày tháng đầu thật sự rất hạnh phúc. Nhưng mà thời gian trôi, mọi thứ bắt đầu phức tạp hơn.
Sống chung với nhau mới biết lòng nhau, người ta nói thế không sai chút nào thật. Bố mẹ chồng tôi không dễ tính như tôi tưởng, họ luôn bắt tôi phải tuân theo các quy tắc của mình. Tôi về nhà chồng, ngoài việc đi làm kiếm tiền, tôi còn phải làm việc nhà quần quật. Tôi bảo mẹ là nếu chúng tôi đi làm cả thì thuê người giúp việc nhưng nhất định mẹ tôi không đồng ý. Mẹ bảo ở nhà có việc gì mấy mà phải thuê người giúp việc, mẹ có thể làm được cần gì thuê người khác. Nhưng mẹ nào giúp tôi cái gì đâu. Mọi việc tôi làm từ đầu tới đuôi. Tôi đi làm về muộn, thậm chí 6-8 giờ mới về mà mẹ vẫn để tôi nấu cơm. Ở nhà mẹ cũng không nấu, mẹ bảo đó không phải việc của mẹ.
Tại sao lại như vậy chứ, tôi thật lòng không biết, nếu cứ sống chung thế này, tôi có thể cố được bao lâu. Không lẽ là phải ở riêng, nhưng liệu chồng tôi có đồng ý hay không? (ảnh minh họa)
Lúc ăn xong, nhiều hôm tôi mệt quá, thậm chí là ăn xong đã tới 10h, tôi muốn đi nghỉ để bát đũa đó, có lời nhờ mẹ để mai mẹ giúp tôi dọn, nhưng mẹ không hài lòng. Mẹ bảo là tôi lười, không nên nhờ mẹ làm những việc như vậy.
Tôi thấy lạ là ở nhà chồng, dù tôi có mệt hay không cũng phải dậy từ lúc sớm, dậy trước mẹ chồng chứ không nên ngủ trưa, dù là ngày cuối tuần. Nếu đi làm cả tuần, có một ngày cuối tuần mệt mỏi, muốn nghỉ ngơi thì sao lại không được. Cứ phải dậy quét dọn nhà cửa từ sớm, rồi làm đủ mọi việc như lau dọn nhà cửa, lau cố chén, nghĩ mà mệt. Có hôm tôi muốn nghỉ cũng không được nghỉ, tôi cảm thấy chán vô cùng.
Lạ thật, mẹ chồng là không phải làm gì hết, còn con dâu cứ làm hùng hục. Lại còn có chuyện làm dâu mới thì phải này kia theo ý của cả họ. Tôi thấy bực bội lắm, thật tình là như vậy.
Về nhà chồng, tôi không khác gì người giúp việc nhưng kiếm tiền thì tôi vẫn phải kiếm, có ai thương cho tôi đâu. Thế mà bố mẹ anh vẫn không hài lòng vì nhiều khi tôi mệt, tôi cứ để đó mai dọn. Mẹ anh toàn nói tôi lười. Bây giờ tôi mới hiểu là con gái Nam khó làm dâu Bắc như mẹ tôi nói là thế này. Thế mà tôi không nghe theo lời mẹ, tôi đã cố chấp lấy anh vì không nghĩ ở Bắc, người ta lại sống khó khăn với con dâu như vậy.
Có gì không hài lòng, chúng tôi thường nói thẳng với nhau nhưng mẹ anh không làm thế, bà mang chuyện sang hàng xóm và họ hàng để nói, khiến tôi mệt mỏi vô cùng.
Tại sao lại như vậy chứ, tôi thật lòng không biết, nếu cứ sống chung thế này, tôi có thể cố được bao lâu. Không lẽ là phải ở riêng, nhưng liệu chồng tôi có đồng ý hay không?
(Theo Khampha.vn)" alt="Mệt vì gái Nam về làm dâu Bắc" />Cứ để ý ai, chàng trai liền cắt đứt liên lạc vì gia đình ngăn cản (Video: Bạn muốn hẹn hò).
Vì học cơ khí, trường của Hoàng Kiệt chủ yếu là sinh viên nam. Đến khi đi làm, anh cũng chỉ gặp toàn nam. Nhà trai từng có để ý người khác. Nhưng khi để ý ai, Kiệt thường cắt đứt liên lạc vì không muốn có tình cảm nữa.
Cặp MC đều tỏ ra bất ngờ, thắc mắc về hành động này của nhà trai và lo lắng cho nhà gái. Hoàng Kiệt nói, từ nhỏ đến lớn, anh đều như vậy vì gia đình không muốn anh có bạn gái. Nhưng giờ anh muốn tìm người yêu để tiến tới hôn nhân. Vì chưa từng yêu ai, Hoàng Kiệt không có kinh nghiệm trong chuyện tình cảm.
Bên cạnh đó, Trúc Ngân từng trải qua hai mối tình. Mối tình đầu tiên xảy ra khi cô học cấp 3 và đại học.
Đến khi đi làm, cô có người yêu thứ hai và đã chia tay cách đây hai năm. Trúc Ngân nghĩ rằng, có thể do cô đang làm ở TPHCM rồi chuyển đi làm xa. Do vậy, hai người trở nên "xa mặt cách lòng".
Nhà gái là nhân viên văn phòng trong nhà máy ở Long An. Hàng ngày, cô ở nhà máy, còn cuối tuần về TPHCM. Cô là người biết chăm sóc gia đình, năng động và thích học hỏi trong công việc nhưng hơi tự ti.
Nói về hình mẫu lý tưởng, Trúc Ngân thích người chững chạc, điềm đạm và khiêm tốn. Đặc biệt, nhà gái thích người có bản lĩnh. Trong khi đó, Hoàng Kiệt mong có bạn gái hướng ngoại, vui vẻ nhưng không được tiểu thư quá.
Sau khi trao đổi quà tặng, cặp nam - nữ chính cùng trò chuyện trực tiếp để tìm hiểu nhau. Đầu tiên, Trúc Ngân hỏi người kia về hình mẫu người đàn ông bản lĩnh.
Song vì ngại ngùng, Hoàng Kiệt không có nhiều câu hỏi dành cho Trúc Ngân và cũng không biết nói gì. Do vậy, cô nghi ngờ mình không phải đối tượng mà nhà trai tìm kiếm.
Kết thúc cuộc trò chuyện, đèn hiệu trái tim của Hoàng Kiệt chuyển màu, thể hiện cho mong muốn hẹn hò của anh. Nhưng điều tương tự đã không xảy ra ở phía Trúc Ngân.
Nhà gái cho biết, lý do không bấm nút là có thể có bạn nữ khác phù hợp với Hoàng Kiệt hơn. Người đó có thể giúp đỡ anh trong chuyện tình cảm và phù hợp với anh hơn Trúc Ngân. Do vậy, cô quyết định nhường cơ hội cho người khác.
" alt="Vì lý do này, trai tân 29 tuổi nhút nhát bị cô gái xinh đẹp từ chối hẹn hò" />
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Tâm sự người phụ nữ ngoại tình: Càng ngày tôi càng ghen với vợ của anh ấy
- ·MediaTek phát triển chip 3 nm
- ·8 điều không bao giờ nên nói với con
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- ·Bỏ túi công thức làm món ngon bổ dưỡng từ lê Hàn Quốc
- ·Ba người nhận tiền nhiều nhất vụ 'chuyến bay giải cứu' bị y án chung thân
- ·Ngôi nhà bỏ hoang suốt 26 năm, cảnh bên trong khiến người xem kinh ngạc
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·6 cách giảm khô mũi mùa lạnh
- Nhiệt miệng thường gây đau, khó chịu, cản trở ăn uống. Những vết loét này có thể xuất hiện do căng thẳng, chấn thương hoặc ăn một số loại thực phẩm đặc thù. Chúng thường tự lành trong vòng một hoặc hai tuần nhưng một số biện pháp tự nhiên có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi và bớt cảm giác khó chịu.
Súc miệng với nước cốt dừa
Nước cốt dừa không chỉ là nguyên liệu bổ sung cho món ăn, sinh tố mà còn có tác dụng đối với vết loét miệng. Nó có đặc tính chống viêm, giúp giảm đau và sưng tấy, đồng thời làm mát tự nhiên, làm dịu vùng đau.
Cách sử dụng:Lấy một ít nước cốt dừa tươi. Ngậm vài ngụm rồi súc quanh miệng trong 30 giây, 2-3 lần một ngày.
Bột rễ cam thảo
Nhờ đặc tính chống viêm và kháng khuẩn, rễ cam thảo có nhiều công dụng, đã được sử dụng trong y học cổ truyền. Bột cam thảo tạo ra một lớp phủ bảo vệ trên vết loét, ngăn ngừa kích ứng và thúc đẩy quá trình lành thương.
Cách sử dụng: Trộn một thìa cà phê bột rễ cam thảo với một ít nước để tạo thành hỗn hợp sệt. Thoa trực tiếp hỗn hợp lên vết loét và để trong 10-15 phút trước khi rửa sạch. Thực hiện hai lần một ngày.
Hỗn hợp mật ong và nghệ
Mật ong là chất kháng khuẩn tự nhiên, trong khi nghệ chứa nhiều chất curcumin với đặc tính chống viêm và hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh. Khi kết hợp cùng nhau, chúng hỗ trợ giảm vết loét miệng hiệu quả.
Cách sử dụng:Trộn một thìa mật ong với một nhúm bột nghệ để tạo thành hỗn hợp sệt. Thoa hỗn hợp này lên vết loét và để trong 15 phút.
Nha đam
Nha đam có đặc tính chữa lành da và cũng có tác dụng tương tự đối với vết loét miệng. Đặc tính làm dịu, chống viêm của nó giúp giảm đau đồng thời tăng tốc độ phục hồi.
Cách sử dụng: Cắt một lá lô hội tươi, bỏ phần vỏ và lấy phần gel. Thoa gel trực tiếp lên vết loét bằng tăm bông sạch. Lặp lại 2-3 lần một ngày để có kết quả nhanh hơn.
Dầu đinh hương
Dầu đinh hương không chỉ giảm đau răng mà còn hỗ trợ có thể đẩy lùi cơn đau do loét miệng. Đặc tính kháng khuẩn của nó có vai trò ngăn ngừa nhiễm trùng.
Cách sử dụng: Pha loãng một vài giọt dầu đinh hương với dầu dừa. Thoa hỗn hợp lên vết loét bằng bông gòn. Để yên trong vài phút trước khi súc miệng.
Súc miệng bằng baking soda
Hỗn hợp baking soda có thể khôi phục lại sự cân bằng độ pH và giảm viêm, nhờ đó chữa lành vết loét miệng. Hòa tan một muỗng cà phê baking soda trong 1/2 cốc nước. Ngậm dung dịch này trong miệng khoảng 15-30 giây rồi nhổ ra. Lặp lại sau mỗi vài giờ nếu cần.
Bảo Bảo (Theo Times of India)
" alt="5 cách tự nhiên giảm nhiệt miệng" /> Hình ảnh tại cửa hàng Sau khi thử và thấy thích một chiếc váy, người vợ cầm ra chỗ chồng với vẻ mặt hào hứng. Nhưng khi biết chiếc váy có giá 700 tệ (khoảng 2,5 triệu đồng), người đàn ông tỏ vẻ bực bội. Anh nói rằng, chiếc váy quá đắt và muốn vợ trả lại cửa hàng.
Người vợ rất thích chiếc váy nên không muốn trả lại. Nhân viên bán hàng đã thuyết phục người đàn ông rằng, vợ anh mặc chiếc váy thực sự đẹp và 700 tệ không phải là đắt.
Người vợ cũng liên tục nói: “Anh cho em mua”. Bất ngờ, người đàn ông bỏ đứa trẻ trên tay xuống và tát liên tiếp vào mặt vợ.
Thấy bố đánh mẹ, đứa trẻ sợ hãi khóc thét. Một khách hàng ở đó phải kéo bé sang một bên và dỗ dành. Nhân viên bán hàng và những khách khác thì ra sức can ngăn người đàn ông.
Đánh vợ xong, người đàn ông lao ra khỏi cửa hàng với vẻ mặt tức giận, bỏ lại vợ con.
Đoạn video lan truyền đã thu hút sự chú ý của nhiều người dùng mạng. "Thế mới thấy tầm quan trọng của việc độc lập tài chính. Phụ nữ có tiền thì có thể mua bất cứ thứ gì mình muốn mà không cần chồng phải đồng ý”, một ý kiến được nhiều người đồng tình.
Tuy vậy, không ít người phân tích rằng, nhiều phụ nữ cũng muốn độc lập tài chính nhưng sau khi sinh nở, không có ai phụ giúp nên họ phải ở nhà chăm sóc con cái và làm nội trợ.
Nếu là người chồng có trách nhiệm, anh ta sẽ hiểu, việc nội trợ là không dễ dàng gì. Vì vậy, cô ấy xứng đáng được yêu chiều. Trong trường hợp này, chỉ có thể nói rằng, người chồng quá keo kiệt và nóng nảy. Chiếc váy 700 tệ có thể hơi đắt so với những gia đình có kinh tế bình thường nhưng vì cô ấy là vợ mình, là người đã sinh con cho mình nên chuyện ‘nghiến răng’ mua cho vợ cũng rất đáng.
Một số ý kiến lại cho rằng, sau khi có con việc tiêu dùng cần được cân nhắc sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình. 700 tệ không phải là số tiền lớn nhưng cũng là một số tiền không nhỏ với một số nhà. Mặc dù vậy, người chồng cũng không nên đánh vợ.
Anh ta có thể dùng cách khác để thuyết phục vợ không mua chiếc váy ấy. Hành vi bạo lực không những khiến người vợ bị tổn thương mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của đứa trẻ.
Linh Giang(Theo Sohu)
Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
Khi được hỏi, cậu bé 9 tuổi khóc và nói rằng, cậu đã sống lang thang ngoài đường nửa tháng nay.
" alt="Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng" />-
Khó nhất là lận đận mãi tôi vẫn chưa xin được việc làm, mẹ chồng càng có cớ để xỉa xói, khinh thường. Nghe những lời đay nghiến, nhiều lúc tôi cũng điên tiết, nhưng nghĩ mình là phận dâu con nên nín nhịn. Bị đè nén mãi, vốn là người trầm tính, tôi càng trở nên kiệm lời. Tôi quyết định xin việc làm để khỏi sống cảnh phụ thuộc, chấp nhận làm một nhân viên bán hàng với mức lương bèo bọt 1,5 triệu/tháng, nhưng tôi cũng cảm thấy vui vì sáng sớm là đi, chập choạng mới về, ít phải chạm mặt mẹ chồng. Không bị “trói chân” nhưng hết giờ là tôi về nhà, không lượn lờ, la cà, vậy mà có hôm tắc đường về muộn là bị mẹ chồng mắng nhiếc, nào là đi làm không đủ nuôi cái mồm, nào là trốn tránh việc nhà...
Có lẽ vì bị khủng hoảng tinh thần nên hai năm sau ngày cưới tôi mới có thai. Sinh con, những tưởng tôi sẽ có được niềm vui từ con, thằng cháu nội mà ông bà trông ngóng sẽ giúp thu dần khoảng cách giữa tôi với nhà chồng. Nhưng không, một lần nữa, tôi lại bị đánh bật ra. Vì sinh mổ và bị nhiễm trùng vết khâu phải nằm viện nên tôi không có sữa. Nằm trong viện, tôi đã khóc rất nhiều, thương con vừa mới chào đời đã phải cách ly mẹ. Chị tôi lặn lội từ quê xuống chăm em, còn gia đình chồng bỏ mặc. Tôi tự an ủi mình là họ bận chăm sóc con tôi nên không một lời trách cứ. Đếm từng ngày để xuất viện về nhà, tôi sững sờ khi mẹ chồng không muốn cho tôi gần con. Trước mặt chị gái tôi, bà giả lả là tôi còn chưa hết đau nên cứ nghỉ ngơi. Tôi ngờ ngợ nhưng cũng phải nghe lời bà. Hàng ngày tôi vẫn sang phòng con, nhưng hễ tôi đến gần nó là bà lại tìm cách tách ra. Chưa hiểu bà có ý đồ gì nhưng bức xúc nên tôi hỏi: “Sao mẹ lại như vậy, nó là con của con cơ mà”. Mẹ chồng tôi cũng chẳng cần ý tứ: “Con cô sinh ra nhưng là máu mủ, dòng giống nhà này. Tôi không muốn cháu tôi lớn lên nhếch nhác, kém cỏi như mấy đứa trẻ con trên bản nhà cô”.
Cay xộc sống mũi, nước mắt cứ thế trào ra, lần đầu tiên, từ khi làm dâu tôi “bật” lại bà. Thế là mẹ chồng lu loa là tôi hỗn láo rồi gọi chồng tôi và các chị về họp gia đình. Chị chồng chửi bới tôi không tiếc lời, mắng chồng tôi không biết dạy vợ. Chồng tôi ngồi trơ như tượng gỗ không một lời bênh vực vợ. Khi chỉ có hai vợ chồng, tôi vừa mở lời giải thích thì anh quát: “Im ngay, sai lè lè mà còn to mồm”.
Tôi vừa uất ức vừa thất vọng về chồng. Nghĩ về tương lai của mình chỉ là bức tranh ảm đạm, tôi đã tính đến chuyện ly hôn nhưng con tôi còn quá nhỏ. Đêm đó, mẹ tôi lại gọi điện khóc lóc báo tin chị tôi bị chồng ngược đãi nên ôm con bỏ về nhà. Tôi không muốn con tôi lớn lên mà không có bố bên cạnh, cũng không muốn mẹ tôi, người phụ nữ già nửa đời người chưa thuộc hết con chữ lại phải gánh thêm một nỗi đau. Tờ đơn ly hôn chính tay tôi viết rồi lại tự đốt nó đi.
Từ hôm ấy, tôi sống trong nhà lầm lũi như một cái bóng. Ngày ngày tôi đi làm, tôi cố gắng gom góp, dành dụm để có tiền lo cho con rồi sau này có điều kiện sẽ ra ở riêng. Tôi đã gồng mình lên làm thêm đủ thứ việc để có thêm thu nhập. Thời gian ở bên con thật ít ỏi, mà nếu có nhiều cũng chẳng dùng hết, vì từ việc con ăn, con ngủ mẹ chồng tôi đều giành làm hết. Nhiều lúc không chịu đựng được sự vô lý của bà, tôi đã đôi co. Những lần như thế, trong nhà lại căng thẳng và đã có lần vì tôi phản ứng quyết liệt, chồng tôi đã cho tôi một cái tát như trời giáng.
Đã có lúc, tôi tính thuê nhà ở riêng nhưng mẹ chồng tôi ra điều kiện: “Đi đâu thì đi, để thằng cháu lại”. Tôi biết không dễ để ra đi nên đành ngậm ngùi ở lại. Bốn năm qua, tôi vẫn sống bên lề cuộc sống của con. Sự đau đớn, mệt mỏi như vắt kiệt sức sống của tôi, nhất là khi phát hiện ra chồng tôi có người đàn bà khác. Tôi thấy mình không thể tiếp tục cuộc sống như thế này nữa. Một người bạn tốt bụng cho tôi mượn nhà để ở trong thời gian ba năm cô ấy ra nước ngoài. Trước tòa, tôi có thể chứng minh thu nhập của tôi đủ nuôi con. Được bạn bè tiếp sức, tôi có thêm can đảm để lần thứ hai viết đơn ly hôn.
Hôm đó, tôi xin nghỉ trọn một ngày, đưa con đi chơi. Vậy mà chốc chốc mẹ chồng lại gọi điện rối rít giục đưa nó về. Con của mình mà cứ như là đi mượn. Nghĩ thế, nước mắt chực trào, tôi ôm con vào lòng, hỏi: “Mai mốt mẹ con mình dọn ra ngoài sống, con có thích không?”. Không ngần ngừ, con trai tôi đáp: “Không!”. “Sao lại không?”, tôi hoảng. “Vì mẹ không thương con, mẹ đi suốt ngày, mẹ bỏ mặc con cho bà. Nếu ở với mẹ, mẹ sẽ bỏ con một mình cả đêm cho thạch sùng cắn chân, con học dốt không có ai dạy bảo. Mẹ không có nhà, không có tiền mua dép cho con đi, không có tiền cho con ăn quà, mua đồ chơi…”. Tôi sững sờ nhưng cố trấn tĩnh: “Ai nói với con như thế?”. “Bà nội. Mà con không thích sống với mẹ đâu, con muốn ở với bà cơ”.
Tôi chết lặng, không thể tin chính mẹ chồng tôi đã "bơm" vào đầu đứa cháu bé nhỏ những điều xấu xa và vô vàn nỗi sợ đó. Nhìn con vùng khỏi tay tôi để chạy đi tìm bà, nước mắt tôi ứa ra. Lẽ nào tôi đã mất con?
(Theo Thu Nhật/Phunuonline)" alt="Lẽ nào tôi đã mất con?" /> Gia đình hạnh phúc của nhà sử học Dương Trung Quốc. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Điều đáng nói là dù công việc xã hội, ông vẫn có những bí quyết riêng để giữ gìn hạnh phúc gia đình và dạy bảo hai cô con gái thành người. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên, ông chia sẻ: “Bí quyết dạy con của tôi không có gì cao sang. Nó đơn giản là duy trì bữa cơm hàng ngày đầy đủ các thành viên”. Một điều tưởng chừng rất đỗi giản dị, song đã biến mất ở rất nhiều gia đình vì áp lực công việc và cuộc sống trong xã hội hiện đại.
Dạy từ điều nhỏ để con hiểu giá trị việc lớn
Mở đầu câu chuyện với chúng tôi, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết, cuộc sống gia đình ông cũng bình dị như bao gia đình khác. Khác chăng chỉ là, ông có rất ít thời gian dành cho vợ, con. Xưa nay, mọi việc trong nhà đều do vợ ông- bà Thu Hằng, là một người con gái Hà Nội xinh đẹp, đảm đang vun vén. Còn ông, ông tự nhận mình chỉ dạy các con cách ứng xử và đạo lý truyền thống đáng quý của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung.
Ông cũng khẳng định: “Cuộc đời tôi và cả gia đình tôi luôn chịu ảnh hưởng từ những nét văn hóa Hà Nội xưa. Nhiều người từng hỏi tôi: “Liệu có chán những bữa cơm gia đình dân dã, đời thường sau khi đã thưởng thức quá đủ thứ sơn hào, hải vị? Tôi lập tức trả lời: “Họ đã nhầm”. Tiệc tùng bốn phương nhưng với tôi, không có đâu ngon bằng cơm nhà. Tôi luôn ghi nhớ các món ăn của những người phụ nữ đặc biệt của đời mình. Nhất là các món tủ do mẹ tôi nấu, như khoai sọ rán chênh cùng thịt ngan ướp húng lìu đun xấp nước, giả bào ngư làm từ dạ dày cổ hũ thái miếng, ướp ván hầm với gà rán, hạt sen nấm hương. Chè ướp hoa sen và cốm sấy là những món ruột mà mẹ tôi truyền lại cho con dâu. Cốm sấy cầm trên tay phải nhẹ, xanh mới đạt tiêu chuẩn. Vợ tôi là một người con gái sinh ra và lớn lên tại phố “Hàng”. Vì vậy, bà ấy may mắn giữ được nhiều nét văn hóa Hà Nội xưa. Mùa nào thức ấy, bà đều nấu những món ngon và hợp ý tôi. Tôi vẫn được vợ đánh giá là “dễ nuôi”. Món “ruột” của tôi đơn giản là ruốc, các món rau và cà bung. Có lẽ ký ức về bữa cơm gia đình và những món ngon Hà Nội do mẹ nấu đã trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của tôi sau này. Thế nên dù công việc bận rộn, tôi vẫn luôn cố gắng duy trì những bữa cơm tối của gia đình”.
Nói thêm về bữa cơm gia đình, nhà sử học Dương Trung Quốc say sưa: “Theo tôi, bữa cơm trong gia đình không chỉ đơn giản là chuyện ăn uống, nạp thêm năng lượng mà còn là một hoạt động rất thiêng liêng. Đó là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau. Đối với nếp sống xưa, những lúc gặp gỡ nhau tại nhà là chuyện bình thường. Nhưng khi xã hội thay đổi, phân công lao động thay đổi thì bữa cơm trở thành thời điểm quan trọng gắn kết mối quan hệ gia đình. Mâm cơm gia đình thể hiện được sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ và trách nhiệm của người đàn ông. Trong những dịp ấy, tôi thường chỉ cho các con phép tắc ứng xử của các thế hệ, tính kiên nhẫn và cách sắp xếp cuộc sống. Còn vợ tôi thì bảo cho các con gái những mẹo nhỏ trong nữ công gia chánh, khuyến khích và tán thưởng những nhận xét chính xác của các con. Trong bữa ăn đơn giản, những lời mời ăn cơm, cách dành miếng ngon cho con trẻ hay người già cũng là biểu hiện ứng xử có văn hóa và sự quan tâm của các thành viên trong gia đình dành cho nhau. Vì thế, ý nghĩa của nó còn cao hơn cả những hoạt động bình thường khác trong cuộc sống. Tôi thường dạy các con những điều nhỏ nhặt như thế bên mâm cơm gia đình. Trẻ con đôi khi cũng có những sai lầm rất đáng trách. Tuy nhiên, tôi tuyệt đối không trách mắng các con trong bữa cơm. Điều đó thường được đưa ra khi cả nhà ngồi vào bàn uống trà. Lúc ấy, tôi mới phân tích cho các con điều đúng sai và để chúng tự rút ra những bài học cho chính mình”.
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì bữa cơm gia đình với sự giáo dục con cái. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Không để đặt lên bàn cân giá trị gia đình
Có lẽ, những chia sẻ của nhà sử học Dương Trung Quốc khiến cho rất nhiều người ngạc nhiên, khi một con người của công việc lại dành tối đa quỹ thời gian hạn hẹp duy trì bữa cơm chiều cùng gia đình. Xuất phát từ thực tiễn trải nghiệm, nhà sử học Dương Trung Quốc cũng bày tỏ sự không đồng tình với những người luôn viện lý do công việc mà bỏ qua những bữa cơm gia đình. “Đối với xã hội hiện đại, bữa cơm không chỉ là dịp để các thành viên trong gia đình thêm gắn kết mà còn là cơ hội để họ cùng nhau giao tiếp về mặt xã hội. Thế nhưng trong thời điểm hiện nay, nhiều người đành bỏ lại bữa cơm gia đình để bù khú, tiệc tùng trong các mối quan hệ công việc hay giao tiếp. Dường như có lúc, người ta cũng phải đặt lên bàn cân mối quan hệ giữa gia đình và xã hội xem bên nào nặng hay nhẹ hơn. Nhất là đối với những người đàn ông có hoàn cảnh nghề nghiệp đặc biệt hay những trọng trách xã hội”, ông bày tỏ.Coi vợ là tri kỷ
Nhà sử học Dương Trung Quốc có vợ là bà Nguyễn Thu Hằng (em gái nhạc sĩ Nguyễn Cường), một cán bộ tài vụ lâu năm tại Cục điện ảnh. Ngoài việc nấu ăn ngon, tài thu vén gia đình, bà còn là tri kỷ của ông. Cả hai có khá nhiều những điểm hòa hợp, tương đồng như yêu mùa thu có món cốm tuyệt vời, thích hoa hồng các màu, cúc tím...Hai ông bà sinh được hai người con gái, hiện nay cả người con của ông đã lập gia đình và có cuộc sống rất hạnh phúc.
Nói chuyện xã hội rồi lại trở về chuyện gia đình, ông đúc kết: “Với gia đình tôi, có lẽ do đã gắn bó, quây quần với bữa cơm gia đình từ những ngày tháng đầu tiên chung sống, chúng tôi vẫn luôn duy trì thói quen này. Hiện nay, hai cô con gái của tôi đã lớn và ra ở riêng nên bữa cơm phần lớn là dành cho tôi và bà xã. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn duy trì bữa cơm chung của đại gia đình (bao gồm cả gia đình hai con gái và các cháu) vào những ngày cuối tuần, những dịp lễ các thành viên có thể tụ tập đông đủ. Khi đó, chúng tôi trao đổi những vấn đề trong cuộc sống, kể cho nhau nghe những điều thú vị. Cũng có khi, mọi người trong gia đình đưa ra những khúc mắc để tìm câu giải đáp hoặc cùng nhau ôn lại kỷ niệm xưa cũ. Các con cùng các cháu của tôi, qua những bữa cơm, luôn giữ được những nét ứng xử văn hóa. Còn tôi, nhìn vợ và các con gái trong căn bếp nhỏ, chế biến những món ăn thì luôn cảm thấy xúc động. Nếp nhà luôn được xây dựng từ những gì bình dị và đơn sơ nhất”.
(Theo Lan Chinh - Gia đình & Xã hội)
" alt="Bí quyết dạy con qua bữa cơm của nhà sử học Dương Trung Quốc" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Cứ cãi nhau với vợ là chồng bỏ về nhà bố mẹ đẻ
- ·Nghi vấn biến chứng sau một năm phẫu thuật nâng mũi ở spa
- ·Cách giữ ấm cho trẻ trong mùa đông
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Tầm soát, điều trị sớm
- ·Số ca sởi ở Việt Nam tăng hơn 100 lần
- ·Những bà cô bên chồng… nanh nọc
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- ·Tân hôn đầy nước mắt của gái nghèo