您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Kế hoạch khó thành của Mark Zuckerberg
Công nghệ6人已围观
简介Công ty Facebook có thể đổi tên trong thời gian tới. Theếhoạchkhóthànhcủlich bong da.como nguồn tin ...
Công ty Facebook có thể đổi tên trong thời gian tới. Theếhoạchkhóthànhcủlich bong da.como nguồn tin của The Verge, việc đổi tên đánh dấu Facebook chuyển đổi từ một công ty mạng xã hội thành một công ty metaverse, hướng đến một Internet hiện thân.
Chưa rõ tương lai kế hoạch sẽ ra sao, nhưng ý tưởng này đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều, bao gồm cả chỉ trích và giễu cợt về độ khả thi.
"Thuật ngữ metaverse để chỉ một thế giới ảo được những tập đoàn làm chủ, nơi mà các công dân sống trong chế độ độc tài, lạc hậu, bất công", người dùng udiverse21 đăng trên Twitter. Góc nhìn này được Jack Dorsey, CEO Twitter và Square đồng tình và tweet lại.
Thế giới tương lai trong suy nghĩ của Mark Zuckerberg là gì?
Thuật ngữ metaverse xuất hiện lần đầu trong cuốn tiểu thuyết viễn tưởng Snow Crashvào năm 1992. Dưới ngòi bút của nhà văn Neal Stephenson, metaverse được miêu tả là môi trường kỹ thuật số nhập vai, nơi con người có thể tương tác như đời thực.
Tiền tố "meta" có nghĩa là vượt ra ngoài và "verse" đề cập đến vũ trụ. Các công ty công nghệ sử dụng thuật ngữ này để mô tả một thế giới ảo được tạo nên từ Internet và hỗ trợ các công cụ thực tế ảo (Virtual Reality) hay thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality).
![]() |
Mark Zuckerberg đã lên một kế hoạch táo bạo cho Facebook trong tương lai. |
Metaverse trở thành chủ đề nóng khi không chỉ Facebook mà nhiều gã khổng lồ như Epic Games, Disney cũng đang đầu tư hàng tỷ USD vào lĩnh vực này.
Hiểu một cách đơn giản, Mark Zuckerberg muốn biến Facebook trở thành một vũ trụ ảo. Trong bài phát biểu gửi tới nhân viên Facebook vào tháng , ông công bố ý định xây dựng một phiên bản Facebook toàn diện hơn, mở rộng sự có mặt trên mạng xã hội, công việc và giải trí.
Trong tầm nhìn của Mark Zuckerberg, metaverse chính là tương lai của Internet.
Phản ứng trái chiều
Sau khi được giới thiệu, kế hoạch về metaverse của Mark Zuckerberg ngay lập tức bị CEO của Twitter, Jack Dorsey chế giễu. Ông đồng tình với nhận định metaverse là một thế giới ảo “độc tài, lạc hậu và bất công”, chính xác như cách thuật ngữ được sử dụng trong tiểu thuyết Snow Crash.
Dù không đề cập trực tiếp đến Facebook, người theo dõi vẫn có thể nhận ra sự công kích đến từ người đứng đầu Twitter.
Tầm nhìn của Mark Zuckerberg sẽ đưa Facebook mở rộng lĩnh vực hoạt động, đồng thời bành trướng sức ảnh hưởng của doanh nghiệp. Động thái này đi ngược lại với quyết sách của chính phủ Mỹ, vốn vẫn giữ quan điểm cứng rắn với công ty.
![]() |
Facebook hiện không chỉ là một mạng xã hội mà còn là nơi kiểm soát và kiểm duyệt thông tin. |
Quốc hội Mỹ đang xem xét dự luật buộc Facebook chuyển giao quyền quản lý đối với 2 mạng xã hội Instagram và WhatsApp. Những nhà lập pháp cũng mong muốn kiểm soát khả năng thâu tóm, sáp nhập hoặc cung cấp các dịch vụ kết nối với sản phẩm phần cứng trong tương lai.
Sự yếu kém trong quản lý nội dung của Facebook đã trở thành chủ đề gây ra không ít lo ngại cho cả người dùng, người quản lý và chính phủ quốc gia. Sau khi metaverse được xác lập, liệu có tồn tại quy định pháp luật nào trong không gian ảo này? Liệu có ai khác ngoài Facebook quản lý, kiểm duyệt nội dung, và liệu Facebook có tiếp tục làm xấu danh tiếng của mình như với cách họ đang thực hiện? Đó là những câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Bài học từ quá khứ
Kế hoạch đưa Facebook trở thành metaverse chỉ là một trong số những ý tưởng táo bạo của Mark Zuckerberg. Với tham vọng mở rộng tầm quản trị, quản lý thông tin của Facebook với thế giới, vị CEO này đã có những quyết định gây tranh cãi.
Một trong số đó là việc hợp nhất 3 ứng dụng nhắn tin nổi bật nhất của hãng là Facebook Messenger, Instagram Direct và WhatsApp làm một.
Năm 2019, Facebook lần đầu giới thiệu kế hoạch hợp nhất 3 ứng dụng. Bằng việc đồng nhất, một người dùng Facebook có thể gửi tin nhắn đã mã hóa tới một tài khoản WhatsApp, điều không thể thực hiện được trước đây vì nền tảng khác nhau.
![]() |
Kế hoạch sáp nhập Facebook, Instagram và WhatsApp làm một của Mark Zuckerberg từng đổ bể. Ảnh: Reuters. |
Kế hoạch của CEO Facebook bị Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) phản đối, lo sợ có thể khiến cho cơ quan quản lý như FTC, Bộ Tư pháp Mỹ khó can thiệp hoặc tách nhỏ Facebook trong các vụ kiện liên quan đến độc quyền trong tương lai.
Dù việc hợp nhất ứng dụng nhắn tin ít được người dùng ủng hộ, có thể thấy mục tiêu của Mark Zuckerberg là không đổi: nâng cấp Facebook thành một thế giới ảo hoàn thiện hơn, đồng nghĩa với việc nắm nhiều quyền lực hơn ở thế giới thật.
Dễ hiểu khi kế hoạch nâng cấp mạng xã hội này không nhận được nhiều sự ủng hộ. Dù mang đến nhiều lợi ích cho các kỹ sư và người làm công việc sáng tạo, metaverse đang đứng trước phải sự phản đối từ chính quyền, đối thủ và cả bài học nhãn tiền về một ý tưởng táo bạo bất thành.
Tuy nhiên, những khó khăn đó có vẻ như không làm chùn chân CEO Facebook.
“Về cơ bản, chúng tôi đưa ra một lộ trình, kéo dài trong 3-4 năm để đạt đến những cột mốc cụ thể”, Mark Zuckerberg tự tin tuyên bố trong bài phát biểu gửi tới toàn bộ nhân viên Facebook vào tháng 7.
Theo Zing

Facebook khuấy động cuộc chơi ‘vũ trụ ảo’ metaverse
Giới công nghệ đang rất sốt sắng chạy theo trào lưu metaverse khi Mark Zuckerberg quyết tâm biến Facebook trở thành một ‘vũ trụ ảo’ metaverse.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Công nghệHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:10 Nhận định bóng ...
阅读更多Cô dâu, chú rể Trung Quốc đi chống dịch, cha mẹ thay mặt làm đám cưới
Công nghệTrên các diễn đàn lớn, dân mạng Trung Quốc đang chia sẻ rầm rộ video về một đám cưới đặc biệt. Hôn trường được trang hoàng lộng lẫy, có sự góp mặt của rất đông khách mời. Tuy nhiên, xuất hiện ở vị trí trung tâm không phải cô dâu, chú rể mà là cha mẹ hai bên. Theo Sina, hôn lễ trên diễn ra ở Tứ Xuyên. Cô dâu, chú rể đều là những nhân viên y tế đang ở tuyến đầu chống dịch.
Trước đó, hai người đã lên kế hoạch và xin nghỉ phép để tổ chức đám cưới. Tuy nhiên, khi mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, dịch bệnh bất ngờ bùng phát trở lại ở Trung Quốc, đôi trẻ đã quyết định ở lại tuyến đầu để chiến đấu cùng đồng đội.
Cha mẹ của chú rể đã thay mặt các con thực hiện nghi lễ và chúc rượu quan khách.
Do tiệc đã được chuẩn bị xong, đám cưới vẫn diễn ra như dự kiến. Trong ngày trọng đại, cha mẹ của chú rể đã thay mặt các con thực hiện nghi lễ và chúc rượu quan khách.
"Chuyện như thế này trước giờ tôi chỉ mới thấy trên truyền hình. Lần đầu tiên được trải qua tình huống đặc biệt, chúng tôi mới càng thấm thía sự khó khăn của những chiến sĩ tuyến đầu", mẹ của chú rể nói.
Video thu hút hàng triệu lượt xem. Nhiều dân mạng xúc động, cùng chúc phúc và bày tỏ lòng biết ơn khi đôi vợ chồng trẻ đã tạm gác lại niềm vui để giúp đỡ nhân dân.
"Dù không không thể xuất hiện trong hôn lễ của mình, họ là cô dâu, chú rể đẹp nhất trong lòng mọi người", "Thật sự cảm ơn những chiến sĩ tuyến đầu", "Mong rằng dịch sớm hết để họ được trực tiếp uống rượu mừng với người thân", dân mạng bày tỏ.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại tại Trung Quốc do biến chủng Delta. Ảnh: Reuters.
Trung Quốc đang nỗ lực dập tắt đợt bùng phát dịch Covid-19 mới, với những ca nhiễm đầu tiên được phát hiện tại Nam Kinh.
Theo South China Morning Post, chính quyền 31 tỉnh thành ở Trung Quốc đã ra cảnh báo kêu gọi người dân không du lịch nội địa, ít nhất là không đến đến các khu vực có nguy cơ dịch bệnh cao và trung bình. Kể cả ở những vùng tương đối an toàn, nhà chức trách cũng ra lệnh đóng cửa các cơ sở giải trí và siết chặt quy định giãn cách.
Ngày 13/7, nhà chức trách Trung Quốc thông báo hơn 777 triệu dân nước này, tương đương khoảng 55% dân số, đã được tiêm chủng ngừa Covid-19 đầy đủ.
Theo Zing
Áp lực cân nặng đẩy cô dâu ngoại cỡ ở Ấn Độ vào trầm cảm
Khi tiêu chuẩn của số đông là phải thon gọn, các cô dâu ngoại cỡ ở Ấn Độ thường đối mặt với lời thúc giục, ép giảm cân. Họ còn được khuyên chỉ có thể lấy chồng tử tế khi gầy đi.
">...
阅读更多Mẹ chồng đã đánh mẹ tôi
Công nghệKhi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. (ảnh minh họa)
Chỉ được vài ngày là bắt đầu mâu thuẫn đã nảy sinh. Vì mẹ tôi đã dùng những phương pháp dân gian để tắm cho cháu. Mẹ tôi lấy lá khế tắm cho cháu khi cháu bị ngứa. Nhưng mẹ chồng tôi bảo không phải làm như vậy, đó là phương pháp nhà quê. Bây giờ cứ ốm là thuốc tây. Trẻ con cũng vậy. Mẹ tôi thì bảo không nên cho trẻ uống thuốc tây, không tốt cho trẻ. Nhưng mẹ chồng thì khăng khăng nên tôi đã ra hiệu mẹ không nói nữa.
Khi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. Thế mà mẹ chồng tôi cau có mặt mày ngay trong bữa ăn. Mẹ bảo: “Nhà bà nhà quê mà cứ bày vẽ, tốn kém. Ăn thì ăn một hai món thôi, hơi đâu mà bày ra thế. Cũng có phải kiêng cữ gì lâu đâu, cái gì mà chả ăn được. Đừng lãng phí thế!”. Mẹ tôi nghe cái từ ‘nhà quê’ mà chạnh lòng, rớt nước mắt khi ăn cơm. Tôi cũng thấy mẹ chồng nói thế là quá đáng.
Hôm rồi con tôi bị ốm mấy ngày, mẹ chồng cứ nói bóng gió rằng tại bà ngoại không biết chăm cháu nên cháu mới ốm như vậy. Rồi mẹ tôi bảo, cách chăm cháu của người nhà quê khác người thành phố, mẹ tôi lại già rồi nên làm sao mà nhanh nhạy bằng bọn trẻ được. Tôi thì biết, đó không phải do mẹ. Trẻ con trời lạnh rất dễ cảm cúm, ốm. Tôi cũng đã cho con uống thuốc nhưng không khỏi.
Con tôi cứ ốm mãi, mẹ chồng tôi phải nghỉ làm chăm cháu. Cả hai bà trông nom cháu, còn đưa cả con đi viện nữa. Bác sĩ đã kê đơn thuốc cho con uống. Lúc ấy, mẹ chồng tôi cứ trách mẹ tôi, tại sao lại chăm cháu kiểu cổ hủ, để cháu ốm, tức là rời mẹ tôi ra là con tôi ốm ngay. Mẹ chồng tôi đang trách bà thông gia của mình, tôi biết vậy.
Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm. (ảnh minh họa)
Hôm đó, con tôi ra viện, về tới nhà tôi, mẹ tôi lại chạy vào đun ngay nước lá khế để xông cho cháu. Thế mà, khi mẹ tôi vừa bưng nồi nước ra thì mẹ chồng tôi hất đi, rồi quát tháo: “Bà không biết vì bà mà cháu tôi mới ốm thế này à. Bà đừng có hại cháu của tôi, bà không làm được thì về đi”. Mẹ tôi nghe vậy ức quá, cũng gằn giọng: “Bà bị làm sao đấy, bà điên à? Thế nó là cháu bà không phải cháu tôi à, là con tôi sinh ra chứ con bà sinh ra à. Bà đừng có ngậm máu phun người, cháu tôi, tôi không chăm thì ai chăm? Bà thích gì, thích gì thì cứ nói ra đi, tôi đã nhìn bà mấy ngày nay rồi, ức lắm rồi!”. Tôi thật không ngờ mẹ tôi lại nói những lời như vậy. Thế rồi, mẹ chồng tôi lao vào, chỉ vào mặt mẹ tôi, và rằng: “Bà về ngay cho tôi nhờ, nhà tôi không chào đón bà”. Tay bà chỉ về phía mặt mẹ tôi như đe dọa. Mẹ tôi bực mình hất ra. Thế là không hiểu sao, mẹ chồng tôi lại vung tay lên tát mẹ tôi một cái thật đau.
Tôi choáng quá, tôi không biết do vô tình hay cố ý, cũng có thể mẹ chồng tôi quen tay, với lại nghĩ mẹ tôi là con cái bà nên bà làm vậy. Chứ tôi không thể tin rằng mẹ chồng lại dám tát mẹ tôi như thế. Có cãi nhau cũng chỉ vì chuyện cháu chắt ốm, chứ có gì đâu.
Thế là, hôm đó, mẹ tôi dọn đồ về quê luôn. Tôi chắc rằng, mẹ tôi không bao giờ lên lại nhà này nữa, còn tôi sống ở đây không biết có yên ổn hay không. Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm, thế mà giờ thành ra thế này. Con cái làm sao mà sống thoải mái được khi mà hai nhà hiềm khích với nhau?
(Theo Khampha.vn)">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Trang sức vàng trắng, cuộc soán ngôi ngoạn mục
- Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào
- Ghen cao thủ
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Lời cảnh báo ngọt ngào của mẹ dành cho bố
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
-
Võ Kim Shotika, 19 tuổi, tình nguyện viên chống dịch ở phường Thạnh Lộc, Q.12, TP.HCM
Shotika, cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Từ đầu tháng 6, Shotika đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ các công tác chống dịch trong sự phản đối kịch liệt của ba mẹ. “Nhà chỉ có mỗi một đứa con gái. Ban đầu, cả gia đình em phản đối dữ lắm. Sau đó, em phải cam kết, đảm bảo với ba mẹ sẽ giữ cho bản thân thật an toàn, ba mẹ mới đồng ý cho em đi” - Shotika chia sẻ.
Từng tham gia một số hoạt động thiện nguyện trước đây, nhưng nguồn cảm hứng khiến cô gái sinh năm 2002 đi đến quyết định này là nhờ bác cô - một người rất tích cực trong các hoạt động từ thiện cả trước và trong dịch. “Bác em từng tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện như nấu cơm cho người nghèo, xây cầu, xây trường học… Em không có tiền của để đóng góp nên em mong muốn được đóng góp chút sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến chống dịch của thành phố”.
Những ngày đầu tiên “ra quân”, cô gái trẻ được giao nhiệm vụ hỗ trợ đội ngũ y tế lấy mẫu xét nghiệm, thông báo các ca dương tính về cho trung tâm y tế. “Lần đầu tiên tiếp xúc với những người có nguy cơ mắc bệnh, em cũng có lo lắng. Nhưng em nghĩ nếu ai cũng sợ hãi thì ai sẽ làm công việc này. Em muốn 20-30 năm sau, khi nhìn lại, em sẽ không phải hối tiếc về quãng thời gian này bởi vì mình đã cống hiến hết sức có thể cho quê hương”.
Về sau, Shotika còn được giao hỗ trợ công việc tiêm vắc-xin tại phường. Đến chiều tối, chỉ vừa kịp về nhà thay đồ, cô lại ra trực chốt từ 5h chiều đến 10-12h đêm. “Mỗi ngày em ra ngoài mười mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày, bọn em phải làm việc dưới thời tiết nắng nóng trong bộ đồ bảo hộ kín mít. Mỗi khi tháo đồ ra là người ướt sũng, tay phồng rộp vì đeo 2-3 lớp găng tay, người bị dị ứng vì mặc đồ bảo hộ nhiều quá”.
Nhiệm vụ của Shotika là hỗ trợ đội lấy mẫu xét nghiệm và tiêm vắc-xin. Bên cạnh những nhiệm vụ được giao, cô cùng bạn bè còn tự bỏ tiền túi và kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ kinh phí để nhóm nấu cháo đêm phát cho người vô gia cư, nấu nước sâm tặng các y bác sĩ, cán bộ chống dịch.
Vất vả, nguy hiểm và áp lực đủ cả nhưng điều mà Shotika nhớ nhất và trân trọng nhất sau những tháng vừa qua chính là tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau của nhóm. “Bọn em không hề quen biết nhau, cũng không nhìn thấy mặt nhau khi làm việc nhưng ai cũng sẵn sàng hỗ trợ công việc của người khác, không hề suy tính, tị nạnh. Trong nhóm tình nguyện có cả sinh viên, công chức, cả chủ doanh nghiệp lớn nhưng không ai nề hà bất cứ việc gì. Tất cả coi nhau như người trong gia đình. Cứ mỗi lần đi lấy mẫu, mọi người lại nói vui với nhau rằng đây là trận chiến săn Covid”.
Shotika nhớ một lần đi lấy mẫu gặp mưa to nhưng không may xe máy của cô bị hỏng. Thế là có 2 bạn mặc dù đã đến điểm lấy mẫu nhưng vẫn quay lại đẩy xe giúp, khiến cả bốn đứa đều ướt sũng. “Cả bốn đứa đẩy xe suốt 1 tiếng đồng hồ mới kiếm được chỗ sửa xe và phải năn nỉ người ta sửa giúp, nếu không sẽ không thể về nhà vì nhà còn cách quá xa”.
Công việc tình nguyện viên của Shotika bắt đầu từ buổi sáng đến đêm muộn. Vất vả là vậy nhưng đôi lúc cũng có những câu chuyện khiến nhóm tình nguyện tủi thân, thậm chí bật khóc.
“Trong một buổi lấy mẫu, có một số người dân đứng không đúng quy định giãn cách. Mặc dù bọn em đã nhắc rất nhiều, nhắc hoài mà mọi người không nghe. Đến khi quá đông người đến, bọn em có nhắc mọi người với âm lượng lớn hơn thì một chú có ý kiến là tại sao lại quát người dân. Bọn em cũng có giải thích là ‘con biết cô chú rất mệt nhưng tụi con đứng 5-6 tiếng ở đây cũng rất mệt. Tụi con chỉ nói lớn thôi chứ không phải la cô chú nghen, thông cảm giúp tụi con’. Mình nói vậy nhưng cũng có người thông cảm, người không”.
“Rồi ở các điểm tiêm cũng vậy, người ta đợi lâu quá cũng phàn nàn, rồi nạt ‘tại sao lâu quá chưa tới lượt tui?’. Bị người dân la, có bạn đã bật khóc nhưng tụi em chỉ biết an ủi, động viên nhau cố lên, rồi lại bật nhạc lấy lại tinh thần. Đã đi làm tình nguyện thì xác định rằng bản thân mình phải giàu năng lượng để vực dậy tinh thần của những người khác”.
Những năng lượng tích cực luôn tràn đầy trong mỗi tình nguyện viên. Nhưng ngược lại, cũng có những tấm lòng của người dân dành cho đội tình nguyện khiến ai cũng rưng rưng.
“Một hôm em trực chốt thì có một chú đi xe Wave chạy tới đưa cho lốc sữa. Chú bảo ‘uống sữa đi rồi làm tiếp nha’. Chú còn dặn ‘nhớ đội nón nghe con, ở đây nắng quá’. Thực sự chỉ có vậy thôi mà khiến tụi em cảm động lắm. Đây là động lực rất lớn để cả nhóm tiếp tục cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình”.
Hiện tại, vì bận học online buổi sáng nên Shotika chỉ có thể tham gia việc chuẩn bị cơm tặng cho các cán bộ trực chốt vào buổi chiều và tham gia trực chốt từ 5h chiều đến đêm. Gia đình cô có kế hoạch sang Mỹ định cư, mọi thủ tục đã hoàn thiện từ đầu năm 2020 nhưng vì vướng dịch bệnh nên chuyến đi bị hoãn lại.
Có lẽ đây cũng là những ngày cuối cùng cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái được sống trên quê hương và cống hiến cho đất nước mình. Cảm động về việc làm thiện nguyện của con gái, gia đình cô đã tặng cho địa phương 850 bộ đồ bảo hộ, 90 lít cồn sát khuẩn và 500 chiếc khẩu trang.
Shokita cho biết trải nghiệm đặc biệt này giúp cô trưởng thành hơn. Cô gái 19 tuổi chia sẻ, trải nghiệm gần 3 tháng vừa qua đã giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa em cũng là người khá hời hợt, không để tâm tới gia đình nhiều. Nhưng sau lần trải nghiệm này, khi được tiếp xúc với nhiều người, nhiều câu chuyện, em thấy mình trưởng thành hơn, biết nhìn nhận, sống chậm lại, dành thời gian nhiều hơn cho người thân của mình. Quãng thời gian qua cũng cho em một cái nhìn khác về cuộc sống. Trước giờ, em từng đọc nhiều tin tức tiêu cực về con người nhưng khi tham gia chiến dịch này, dù tụi em không thấy được mặt của nhau nhưng tất cả đều hiểu rõ lòng nhau, đều hướng về cùng một mục tiêu”.
“Nếu được chia sẻ một điều gì đó với mọi người trong thời điểm này, trước hết em mong mọi người hãy biết cách bảo vệ sức khoẻ của mình. Mong mọi người hãy sống trọn vẹn, đừng than vãn bởi vì mọi người còn an toàn, còn sức khoẻ là đã may mắn hơn rất nhiều những người đã nằm xuống và đang chiến đấu ngoài kia. Tất cả hãy cố lên, chúng ta sẽ chiến thắng và Sài Gòn sẽ rực rỡ trở lại”.
Đăng Dương
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Quen nhau vào khoảng thời gian đặc biệt, Hương Ngân và Trí Dũng không thể ở bên hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, cả hai đã có nhiều khoảnh khắc, kỷ niệm đáng nhớ.
" alt="Cô gái lai Việt">Cô gái lai Việt
-
Chị Hẹn đang kể lại sự việc.
Thời điểm đó hai người chỉ là bạn hàng bình thường. Ngày 25/7/2010, Anh Thái cùng chị Hẹn đi gom hàng. Chiều tối, trời đổ mưa to, hai người ướt hết nên anh Thái đề nghị chị nghỉ tạm nhà anh chờ tạnh mưa rồi ra về.
Đó cũng là lần đầu tiên chị vào nhà Thái. Phòng khách cho người ta mượn để vật liệu xây dựng nên không có bàn ghế, chủ nhà dẫn khách vào buồng trong ngồi tạm.
Một lát sau, từ phía cửa sau một nhóm chừng bảy người ập vào. Ở cửa trước cũng kéo vào chừng ấy người nữa. Họ bất ngờ xông đến tát vào mặt chị, đấm vào ngực, túm tóc, kéo ra ngoài. Anh Thái cũng bị xô ngã, sau đó đánh đấm túi bụi.
Những đối tượng hung hăng vừa lôi chị Hẹn ra ngoài vừa hô: “Lột quần áo nó ra, đánh chết nó đi”. Sau đó bốn người cả đàn ông, cả đàn bà kéo chị ra ngõ, nhấn mặt xuống vũng nước mưa đọng ở trước ngõ nhiều lần, miệng không ngừng chửi bới.
Cuộc đánh ghen kinh hoàng lột truồng, kéo lê nạn nhân suốt 2km
Cả nhóm kéo chị ra ngã ba ở Km68 đường đi từ Buôn Ma Thuật về Nha Trang, khoảng 15 người vây lấy nạn nhân, vật ngã hết nằm sấp rồi nằm ngửa giữa đường, có người leo lên giẫm vào mặt.
Nạn nhân bị đánh choáng váng không còn sức chống cự, chỉ còn nghe thấy tiếng hô hoán, đòi lột truồng, đòi đánh chết. Người dân hai bên đường chạy ùa ra xem nhưng chỉ dám đứng nhìn, không dám lại gần can thiệp vì đám người quá đông. Sau đó cả nhóm lại lôi kéo nạn nhân đi lê lết trên đường đưa lên trụ sở ủy ban xã.
Nhúm tóc bị giật tung của nạn nhân trong vụ đánh ghen kinh hoàng
“Lúc đầu tôi còn có sức để bám vào họ mà đi, nhưng sau bị đánh đau quá nên chết ngất mấy lần. Đám người đó lôi tôi xềnh xệch chẳng khác gì lôi một con lợn trần truồng. Tôi lả người đi, xước hết chân tay, nghĩ thà chết quách cho xong”, chị Hẹn nhớ lại.
Nạn nhân phải nằm viện gần một tháng, anh Thái bị đánh cũng phải nhập viện. Trong thời gian cùng nằm điều trị, anh này thấy có lỗi nên đã đi lại chăm sóc chị Hẹn, thời gian gần gũi đã nảy sinh tình cảm.
Anh Thái thương chị vì anh mà mất hết danh dự và đề nghị cùng về với anh xây dựng tổ ấm. Hiện hai người đã chung sống, cùng nhau làm ăn nuôi dạy bốn đứa con. Chị Hẹn nói rất may được anh Thái thông cảm nên giúp chị vượt qua tủi nhục ê chề sau lần bị đánh ghen tơi bời.
Chị Hẹn tâm sự, khi gửi đơn tố cáo vợ cũ của Thái, chị đã hỏi ý kiến các con riêng của chồng. Các cháu trả lời: “Mẹ sinh bọn con ra nhưng đi biền biệt đến bây giờ cũng không ngó ngàng tới chúng con. Mẹ con sai thì phải chịu trách nhiệm, để pháp luật xử lý, chúng con không trách cô đâu”. Vì thế, sau 3 năm xảy ra sự việc, chị lại tiếp tục làm đơn thư tố cáo, đòi lại danh dự của mình.
(Theo PLVN)
" alt="Chuyện tình cổ tích sau vụ đánh ghen lột quần áo kéo đi 2km">Chuyện tình cổ tích sau vụ đánh ghen lột quần áo kéo đi 2km
-
Số liệu từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy dù tháng chính hè nhưng nhiệt độ ở miền Bắc chỉ xấp xỉ trung bình nhiều năm, trong tháng cũng chỉ có một đợt nắng nóng diễn ra ít ngày. Theo đó, nhiệt độ trung bình miền Bắc trong tháng 5 là 27-28 độ, chỉ ghi nhận một đợt nắng nóng 26-30/5. Riêng khu vực nam Đồng bằng Bắc Bộ cao hơn 1-1,5 độ. Trong khi đó, cách đây một năm, tháng 5 là tháng nóng nhất mùa hè 2023 với 5 đợt nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt trên diện rộng. Chuyên gia thời tiết cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tháng 5 năm nay mát hơn dự báo là do tác động của rãnh áp thấp gây mưa rào, giông diện rộng hầu hết các ngày trong tháng. Do ảnh hưởng của mưa nền đã kéo nền nhiệt xuống thấp.
Kiểu thời tiết này, khiến nhiều gia đình hạn chế dùng điều hòa vì bên cạnh tiết kiệm điện, nhiều bố mẹ cho rằng điều hòa là thủ phạm gây các bệnh hô hấp, sốc nhiệt... cho trẻ. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Theo bác sĩ Nguyễn Văn Vinh, nguyên bác sĩ khoa hồi sức cấp cứu Nhi Sơ Sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, người được mệnh danh là "bác sĩ online của hơn 10.000 bà mẹ", bố mẹ, ông bà thường hiểu lầm nhiệt độ cũng như không khí từ điều hòa khiến con mắc phải nhiều triệu chứng, trong đó liên quan đến hô hấp. Trong khi đó, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất thường mới là nguyên nhân chính khiến cơ thể không thích ứng kịp. Từ đó tạo môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh. Dưới đây là phân tích cụ thể của bác sĩ.
" alt="Ba hiểu lầm khi dùng điều hòa cho trẻ">Ba hiểu lầm khi dùng điều hòa cho trẻ
-
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
-
Đạo diễn người Anh vượt qua tên tuổi Martin Scorsese, Yorgos Lanthimos để đoạt cúp Quả Cầu Vàng với phim Oppenheimer. Lần đầu tiên Nolan đoạt cúp trong sáu lần được đề cử. " alt="Christopher Nolan là Đạo diễn xuất sắc Quả Cầu Vàng 2024">
Christopher Nolan là Đạo diễn xuất sắc Quả Cầu Vàng 2024