Chuỗi kịch 'vàng' của Lưu Quang Vũ tại Nhà hát Tuổi trẻ
Nhân dịp 30 năm ngày mất của nhà viết kịch tài ba Lưu Quang Vũ,ỗikịchvàngcủaLưuQuangVũtạiNhàhátTuổitrẻchiến sự nga nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam sẽ diễn lại một số vở kịch của ông.
当前位置:首页 > Bóng đá > Chuỗi kịch 'vàng' của Lưu Quang Vũ tại Nhà hát Tuổi trẻ 正文
Nhân dịp 30 năm ngày mất của nhà viết kịch tài ba Lưu Quang Vũ,ỗikịchvàngcủaLưuQuangVũtạiNhàhátTuổitrẻchiến sự nga nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam sẽ diễn lại một số vở kịch của ông.
标签:
责任编辑:Thời sự
Mẹ tôi nay đã ngoài 50, bà có thói quen xem thời tiết để lựa chọn những món ăn ngon, hợp lý cho cả gia đình. Mỗi lần đi xa là nhớ những món ăn mẹ nấu, dù chúng không cầu kì nhưng chứa đựng cả sự yêu thương và tinh tế trong cách chế biến. Có một điều kì lạ là, đối với mỗi đứa trẻ, mùi vị và sự thơm ngon của những món ăn gia đình luôn theo chúng suốt cả cuộc đời, không bao giờ có thể dễ dàng quên.
Những ngày hè oi ả đang dần trôi qua, hôm nay về nhà, cái dễ chịu của thời tiết xua tan đi bao mệt mỏi. Các thành viên trong gia đình lại vui vẻ quây quần bên mâm cơm và thưởng thức những món ăn ngon của mẹ. Cơm nhà hôm nay mẹ làm món xôi cuộn lạp xưởng nướng ngon xuất sắc, mà hương vị của món ăn này thật khó lòng có thể quên được.
![]() |
Xôi thơm dẻo, ăn cùng ruốc và lạp xưởng đậm đà, không bị ngấy. Mỗi khi mát trời mà được ăn món này cảm giác lúc nào cũng hạnh phúc và ấm áp. Nếu để ý cách mẹ chế biến mới thấy, bà kĩ lưỡng trong từng khâu như thế nào!
Để làm xôi cuộn lạp xưởng nướng bạn cần mua được loại gạo nếp ngon. Gạo nếp ngon không cần to hạt mà cần đều hạt, trông căng bóng, không bị gãy vụn, đưa lên mũi ngửi có mùi thơm thoang thoảng, nếm vài hạt thì có vị ngọt nhẹ. 2 nguyên liệu không thể thiếu đi kèm món này là lạp xưởng và chà bông heo (ruốc heo).
Gạo nếp bạn vo sạch, cho thêm 1 thìa nhỏ muối ngâm khoảng 2 tiếng thì vớt ra xả nước, cho vào nồi cơm điện cho nước bằng mặt gạo rồi nấu chín. Với lạp xưởng, bạn luộc qua rồi chiên lên.
![]() |
Bước tạo hình cho món xôi cuộn lạp xưởng cũng cần bạn hết sức chú ý. Đầu tiên, cắt 1 tấm giấy bạc lớn hơn cây lạp xưởng, cho xôi ra, tán mỏng đều. Kế đến là lớp mỏng chà bông, sau đó cho lạp xưởng vào giữa, phủ tiếp 1 lớp chà bông kín lạp xưởng, sau cùng lại rải xôi kín chà bông, cuộn chặt tay giấy bạc bọc bên ngoài.
![]() |
![]() |
Cuộn xôi chặt tay trước khi đem nướng. |
Đối với món xôi này, bạn có thể đem nướng trên bếp than hồng hoặc lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C trong 15 phút. Khi nướng trên than không được bóc giấy bạc ra xem đã chín chưa, vì như vậy sẽ làm xôi bị ám khói. Bạn cứ giữ mức than hồng, ấm đều là các nguyên liệu sẽ từ từ chín.
Khi ăn, bạn cắt xôi thành lát mỏng, đem bày lên đĩa. Món xôi cuộn lạp xưởng chỉ nhìn không thôi cũng đủ hấp dẫn rồi. Xôi nướng xong mùi thơm dịu dàng bay ra từ căn bếp nhỏ thật quyến rũ, khi ăn lại càng thích thú hơn.
![]() |
Vẫn là món xôi, nhưng biến tấu 1 chút là trở nên ngon miệng hơn. Chúc các bạn thành công với món xôi cuộn lạp xưởng nướng này nhé!
(Theo Emdep)
" alt="Xôi cuộn lạp xưởng nướng chờ thu dịu dàng"/>Kết quả, TH đã thành công và bộ mặt của nông nghiệp Việt Nam đã thay đổi. Sự thay đổi đó đi từ phát hiện của bà Thái Hương - Chủ tịch của TH về 2 nguyên nhân khiến ngành chăn nuôi bò sữa trước đó ở đất nước hình chữ S chưa thành công: Thiếu quy trình và thiếu sự tuân thủ.
Ông Phạm Vinh Sơn, Giám đốc Bộ phận bảo trì của TH kể rằng, Nghệ An là một địa phương có khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng, khô hạn vào mùa hè và giá rét, buốt lạnh vào mùa đông, không hoàn toàn phù hợp với ngành chăn nuôi bò sữa. TH đã ứng dụng công nghệ cao và thành tựu khoa học nào vào việc khắc chế lại khí hậu khắc nghiệt tại đây. TH đã tham khảo nhiều mô hình trên tế giới sau đó chốt lại mô hình mà Israel – một quốc gia có khí hậu khắc nghiệt đã làm để đảm bảo những con bò nuôi trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt vẫn được làm mát, cho chất lượng và năng suất tốt nhất.
Ngay từ những ngày đầu xây dựng trang trại, để khắc chế lại điều kiện tự nhiên tại Nghệ An, TH đã quyết tâm triển khai 3 hệ thống khoa học công nghệ hiện đại: Hệ thống thông gió chuồng nuôi, Hệ thống quạt phun sương và Thiết kế chuồng trại. Các hệ thống này đều được nhập khẩu từ Ý, Mỹ, Israel – những nơi có nền nông nghiệp hiện đại, phát triển. Đây là Hệ thống rất quan trọng vì ngoài việc làm mát cho bò, chúng còn giúp kích thích khẩu vị và tiêu hóa cho các cô bò. Bò không bị stress sẽ ăn ngon hơn, nhiều hơn và hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Đi kèm với các hệ thống tiên tiến, hiện đại là thiết kế chuồng trại. Dĩ nhiên, thiết kế chuồng trại cũng được nhập khẩu và tuân thủ theo chuẩn quốc tế nghiêm ngặt. Nhờ đó mà TH tối ưu được hướng gió, giúp lưu thông không khí tự nhiên. Đặc biệt, trong mùa đông, những cô bò được đảm bảo ấm áp; trong mùa hè, đảm bảo mát mẻ. Cái hay của việc theo chuẩn quốc tế là họ có kinh nghiệm và tính toán rất tỉ mỉ, tới cả những vấn đề nhỏ nhất. Ví dụ như mái chuồng nuôi được thiết kế bằng loại vật liệu vừa giúp giảm tiếng ồn, vừa hạn chế bức xạ nhiệt vào mùa hè.
“Thời điểm đó, thứ tôi ấn tượng nhất không phải là các thành tựu công nghệ cao từ các nước hiện đại nhất thế giới tụ họp tại TH, mà ấn tượng nhất chính là quyết định của bà Thái Hương làm đồng bộ, nhập khẩu những công nghệ tốt nhất theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh các công nghệ liên quan tới chuồng trại, TH còn nhập khẩu cả công nghệ về sản xuất nông nghiệp và chế biến thức ăn, công nghệ về vắt sữa, công nghệ về quản lý đàn bò dựa trên số liệu với quy mô lớn, công nghệ chăm sóc thú y hiện đại, công nghệ về chăm sóc và tiện ích chuồng nuôi… Tất cả đều được tính toán kỹ lưỡng, triển khai bài bản, nhất quán và kiên định. Tôi cho rằng đó là một cách làm khác biệt của TH. Bởi đến tận bây giờ, ở các doanh nghiệp khác, thuộc bất kỳ lĩnh vực nào, thông thường, họ đầu tư công nghệ theo hướng nhỏ giọt, tức là làm đến đâu thì đầu tư đến đó. Cách làm này có thể giúp hạn chế chi phí đầu tư, tối đa hóa dòng tiền nhưng về lâu dài, cả bộ máy sẽ thiếu sự đồng bộ, bị manh mún, rời rạc và khó linh hoạt trong việc tích hợp thêm các công nghệ khác trong tương lai. TH đã đi một con đường riêng, sẵn sàng đứng trên vai những người khổng lồ, mạnh tay xây dựng cả một chuỗi Hệ thống hiện đại nhất quán, quy mô công nghiệp” ông Phạm Vinh Sơn nói.
Lúc đó, bà Thái Hương còn đưa ra quyết định không chỉ là việc “nhập khẩu” công nghệ, TH cũng “nhập khẩu” cả những chuyên gia hàng đầu thế giới. Những chuyên gia đó đều là những người có rất nhiều kinh nghiệm về ngành chăn nuôi bò sữa, thiết kế trang trại bò sữa như ông Gilad Efrat, ông Michael David, ông Tal Cohen từ Israel; ông Jake Martin III từ Mỹ. Họ đã có những đóng góp rất quan trọng, mang tính quyết định đối với thành công của TH. Bên cạnh đó là sự tiếp nhận, vận hành và phát triển của Tập đoàn TH.
“Tôi vẫn nhớ, sau 6 năm xây dựng dự án, trải qua rất nhiều buổi đào tạo, huấn luyện vận hành, vào ngày 15/5/2015, đợt chuyển giao toàn diện nhất về vận hành, quản lý trang trại, chế độ dinh dưỡng và quản lý đàn bò đã được tổ chức thành công giữa các chuyên gia người Israel, Mỹ, New Zealand và đội ngũ người Việt Nam. Phải nói rằng, nếu TH chỉ đơn thuần nhập khẩu công nghệ hàng đầu thế giới và phó mặc cho các chuyên gia nước ngoài thì rất khó để thành công như ngày hôm nay. Công nghệ chỉ là công cụ để giúp tối ưu hóa công việc mà chúng ta đang làm. Nếu không hiểu về công nghệ, chúng ta sẽ hoạt động như máy móc, không thể làm chủ và bị phụ thuộc vào chúng. Nếu có sự cố xảy ra, TH sẽ tốn rất nhiều chi phí, thời gian để chờ đợi đối tác nước ngoài tới “cứu viện”; hoặc không linh động cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Vì thế, việc chuyển giao công nghệ giữa các chuyên gia nước ngoài và người Việt Nam là bước đi tất yếu”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Sơn kể rằng, từ hơn 10 năm trước, khái niệm đeo chip cho bò gần như rất ít người hiểu và tưởng tượng ra. Chip được đeo ở chân bò, thu thập được rất nhiều thông tin về tình trạng sức khỏe như số bước chân, thân nhiệt, tổng thời gian vận động… Điều đó cực kì mới mẻ. Nó tương tự như chúng ta sử dụng smart watch (đồng hồ thông minh) bây giờ. Đến bây giờ smart watch vẫn chưa phải là phổ thông, trong khi 10 năm trước, toàn bộ đàn bò của TH đã được áp dụng công nghệ đó. Chỉ có điều, 10 năm trước, chúng ta chưa biết để gọi tên nó là công nghệ của Cách mạng 4.0 mà thôi.
TH nhân rộng mô hình chăn nuôi bò 4.0
Sau khi triển khai thành công tại Nghệ An, TH tiếp tục nhân rộng những thành tựu chăn nuôi bò sữa trang trại, chăn nuôi tập trung công nghệ cao trên toàn quốc và Thanh Hóa, Đà Lạt với thương hiệu Dalatmilk là điểm đến tiếp theo của Tập đoàn này.
Với mô hình chăn nuôi bò sữa ứng dụng khoa học công nghệ và khoa học quản trị 4.0, nông trường Yên Mỹ ở Thanh Hóa “lột xác” thành cụm trang trại bò sữa tự chủ hoàn toàn nguồn nguyên liệu tươi sạch và chế biến sữa theo chuỗi khép kín, được kiểm soát chặt chẽ ngay từ đầu. Ở trang trại TH, các cô bò được chăm bẵm, tắm mát, nghe nhạc cổ điển để tiết ra dòng sữa ngọt ngào. Theo lý giải của những người chăm sóc, bò sữa vốn dĩ rất nhạy cảm, chỉ cần một tác động nặng lời, hoảng sợ, lo âu là ảnh hưởng tới chất và lượng sữa. Thức ăn gồm 15-16 loại ủ chua đa dạng như ngô, cao lương, hoa hướng dương. Nước uống phải là nước tinh khiết.
Những cô bò được làm mát bằng hệ thống chuồng trại chuyên biệt, hệ thống quạt phun sương công nghệ cao... để khắc chế ảnh hưởng của thời tiết. Đặc biệt, bò được gắn chip điện tử để người chăm sóc có thể theo dõi tình hình sức khỏe, thú y, động dục của vật nuôi qua máy tính, smartphone. Nhờ con chip này, bệnh viêm vú ở đàn bò được phát hiện từ sớm (trước 4 – 7 ngày) để cách ly. Hệ thống chuồng trại tại đây được thiết kế khoa học, đồng bộ từ quy trình chống sốc nhiệt mùa hè, chế ngự cái nắng nóng của gió Lào, giữ ấm mùa đông. Nền chuồng đúng tiêu chuẩn êm, sạch chống bệnh viêm móng và tạo sự thoải mái cho các cô bò sữa. Bộ máy trong quy trình sản xuất cũng hướng tới 4.0, như ứng dụng thông minh đo độ ẩm trên những cánh đồng. Với cánh tay tưới vươn xa 450m, hệ thống hoàn toàn tự động điều chỉnh nhịp độ cung cấp nước, điều phối toàn bộ hệ thống trang trại rộng lớn. Điều này có thể chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt của vùng nhiệt đới, phát huy lợi thế, tiềm năng thiên nhiên.
Nông dân chăn nuôi bò sữa thời 4.0 nói gì?
Ông Bùi Đăng Sơn, thành viên Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa Đơn Dương - Lâm Đồng cho biết, Dalatmilk hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ cao, đeo chip cho đàn bò nhà ông. Nhờ con chip này, mọi thông số, tình trạng của bò đều được truyền tải qua một hệ thống thu phát, truyền về trung tâm công nghệ của Dalatmilk.
“Không chỉ phía Dalatmilk, mà ngay cả chúng tôi cũng biết rõ tình trạng của từng con bò thông qua điện thoại thông minh. Sau 20 năm gắn bó với con bò sữa, tôi và vợ, con, bây giờ mới thấy áp dụng khoa học công nghệ mang lại kết quả khác biệt rõ ràng như thế nào. Từ xưa tới nay, thường thì chỉ khi vắt sữa từ con bò ra, chúng tôi mới có thể biết tình trạng chất lượng sữa hôm đó như thế nào, qua đó mới biết tình hình sức khỏe của con bò. Từ khi Dalatmilk triển khai lắp con chip để theo dõi đàn bò, tôi biết trước các vấn đề sức khoẻ, qua đó giảm đáng kể công giám sát, và biết được thời điểm nào tốt nhất để có thể phối giống, thụ tinh. Hơn thế, tôi có thể phát hiện được những bệnh cơ bản của bò sữa như viêm vú tiềm ẩn, bò đau móng, bò ốm. Bò sữa hết sức nhạy cảm. Mỗi khi chất lượng sữa gặp phải vấn đề như giảm độ béo, giảm hàm lượng vật chất thô trong sữa... nhân viên kỹ thuật khuyến nông của Dalatmilk ngay lập tức sẽ nhận được thông tin từ hệ thống quản lý và sẽ xuống hộ dân để kiểm tra nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục. Nhờ thế, chất lượng sữa rất ổn định và luôn đạt chuẩn để thu mua”, ông Bùi Đăng Sơn nói.
TH cho biết, để có được mô hình như ngày hôm nay chìa khóa chính là đi thẳng vào công nghệ cao trong chăn nuôi bò sữa. Giờ đây, con đường tiên phong ứng dụng công nghệ cao sẽ tiếp tục được áp dụng đối với tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp khác của TH như rau củ quả sạch, gạo, nước uống tinh khiết, thảo dược,... Bà Thái Hương cho hay, TH muốn nhân rộng mô hình chăn nuôi bò sữa ứng dụng công nghệ cao để thay đổi ngành sữa và nông nghiệp Việt Nam. Đó là con đường dài và nhiều gian truân nhưng TH muốn vươn đến đó.
" alt="Người phụ nữ làm cuộc cách mạng 4.0 chăn nuôi bò sữa từ ý tưởng động trời"/>Người phụ nữ làm cuộc cách mạng 4.0 chăn nuôi bò sữa từ ý tưởng động trời
Mọi người thích hỏi tôi cao bao nhiêu. Tôi chợt nhận ra hỏi ai đó bất kỳ số đo cơ thể nào khác sẽ là kỳ lạ và thô lỗ, nhưng thắc mắc về chiều cao của tôi có vẻ là bình thường. Sau khi tôi trả lời, họ nhìn chằm chằm vào tôi. "Chà", họ thường nói như vậy rồi rơi vào sự im lặng khó xử.
Đôi khi tôi nhận được những câu hỏi tiếp theo như "Anh có chơi bóng rổ không" và "Tôi có một người bạn rất cao - anh có biết anh ấy không?", "Anh có gặp khó khăn khi tìm quần áo không?" và cả "Anh có thể nhấc tôi lên được không?".
Cuộc thẩm vấn dường như vô tận.
Hẹn hò là điều xa lạ
Nếu hẹn hò trực tuyến, tôi phải nhớ cho mọi người biết chiều cao của mình. Đôi khi tôi đưa một bức ảnh được chụp cẩn thận vào hồ sơ để làm rõ điều đó. Đã có người nói với tôi rằng tôi "quá cao để hẹn hò".
Cũng có những người thực sự thích tôi vì chiều cao. Nhưng đôi khi mọi chuyện trở nên kỳ quặc hơn. Bạn sẽ không thể tin được số lần người khác hỏi liệu tôi có "tỷ lệ cân đối" hay không. Thật là quá đáng, nhưng họ vẫn hỏi như vậy.
Mọi người đưa ra những bình luận mang tính khiêu khích với tôi và liên tục bàn tán về kích thước của tôi. Tôi cũng gặp những người muốn nhận những bức ảnh tôi "trông giống như một người khổng lồ".
Không phù hợp với thế giới
Ngoài những điều trên, tôi còn có những thách thức hằng ngày khi đi lại. Khung cửa thấp nên tôi luôn bị đập đầu. Xe buýt và hầu hết các phương tiện giao thông công cộng khác không đủ chỗ cho đôi chân của tôi. Tôi thậm chí không thể đứng vững ở tàu điện ngầm và không vừa với hầu hết các ô tô.
Tôi cũng không thể mua quần áo, không có quần jean hay quần dài nào vừa với tôi. Giống như mọi cửa hàng đều quyết định rằng người cao không cần quần áo.
Điều tồi tệ nhất là ở các sự kiện đông người. "Bây giờ tôi không thể nhìn thấy. Bạn đang cản đường", một người hét vào mặt tôi. Vấn đề là tôi cản đường mọi nơi.
Mọi người nói: "Ước gì tôi có chiều cao như cậu" mà không cần suy nghĩ xem họ đang mong muốn điều gì. Họ dường như không nghĩ rằng tôi có thể cảm thấy khó chịu khi cơ thể mình liên tục bị bình luận. Tôi là người rất tự ti và không tự tin vào cơ thể của mình vì lý do này.
Vì vậy, lần tới khi bạn nhìn thấy một người siêu cao, hãy đến và trò chuyện với họ về bất cứ điều gì - ngoại trừ chiều cao của chúng tôi.
Nỗi khổ trong cuộc sống và hẹn hò của chàng trai có chiều cao 2,1m
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Quá trình phẫu thuật, bác sĩ nhận thấy vết thương mỏm tim ở thất phải còn rỉ máu. Ê-kíp phẫu thuật ngoại lồng ngực và phẫu thuật tim hở đã phối hợp hiệu quả trong 2 giờ để cứu tính mạng người bệnh.
Sau đó, bà P. được chuyển lên Khoa Hồi sức cấp cứu, tiếp tục sử dụng vận mạch, dịch truyền. Vết thương tim được kiểm soát, huyết áp ổn định.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Minh Huy, Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Chợ Rẫy, nếu muộn vài chục phút, bệnh nhân có thể tử vong ngay trước khi lên bàn mổ. Đến sáng nay (31/1), người bệnh tỉnh táo, tự thở qua cannula, sinh hiệu ổn, tiên lượng tốt nhưng vẫn phải theo dõi sát.
Trước đó, ngày 25/1, bà P. (chủ quán ăn uống Lưu Luyến tại khu phố 5, thị trấn Tân Thạnh, Long An) bị một kẻ lạ mặt dùng dao đâm nhiều nhát. Đối tượng sau khi gây án đã cướp xe máy của nạn nhân, bên trong cốp xe có chứa nhiều vòng vàng cùng một điện thoại di động rồi tẩu thoát.
Sau 2 giờ, cảnh sát bắt giữ được nghi phạm tại địa bàn TP Long Xuyên, tỉnh An Giang và đưa về Long An để lấy lời khai. Đối tượng là Huỳnh Minh Trí khai nhận mình xin tiền nữ chủ quán nhưng không được đáp ứng nên đã rút dao bấm đe dọa, đâm liên tiếp nạn nhân rồi cướp xe tẩu thoát. Nạn nhân được sơ cứu tại địa phương và chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) điều trị.
Báo động đỏ cứu nữ chủ quán bị cướp đâm 17 nhát để lấy vòng vàng
Đầu tiên, bên cạnh học online cho học sinh, sinh viên, một nhu cầu nổi lên khá mạnh mẽ trong giai đoạn giãn cách vì dịch là duy trì các lớp học dạng kỹ năng như tập luyện, ngoại ngữ, nghiệp vụ nghề… Tiếp đến là nhu cầu đào tạo nội bộ của nhiều doanh nghiệp như nâng cao kỹ năng làm việc bao gồm kỹ năng làm việc từ xa, năng lực chuyên môn, đào tạo cho nhân viên mới,… Tất nhiên giải pháp chuyển sang online đã được lựa chọn để đáp ứng những nhu cầu này.
Chính trong lúc này, người ta đã phát hiện ra những ưu điểm chưa được biết tới của e-learning. Với các video thu sẵn, một người có thể bắt đầu theo đuổi các khóa dạy online của mình bất cứ lúc nào. Một người làm nghề trang điểm chuyên nghiệp có thể bán các khóa học trang điểm cá nhân cho những người yêu thích và muốn theo đuổi đam mê. Hay doanh nghiệp hoàn toàn có thể xây dựng một thư viện video đào tạo sẵn của riêng họ để tiết kiệm thời gian, công sức. Đây chỉ là một ví dụ rất nhỏ trong những ứng dụng và tiềm năng của elearning mang lại một tương lai rộng mở hơn. Tuy nhiên để làm được những việc này hiệu quả thì có một số trở ngại cần khắc phục.
Ví dụ người dùng cá nhân sẽ cần một nền tảng nơi họ có thể upload các video hướng dẫn của mình một cách thuận tiện, dễ dàng và có các tính năng để người học có thể đăng ký, tương tác trao đổi, để lại câu hỏi, hoặc tạo các giờ học trực tuyến dạng livestreaming khi cần… Đối với doanh nghiệp là các gánh nặng về vận hành, quản trị hệ thống chạy ứng dụng, phần mềm elearning, dung lượng để lưu trữ lượng video lớn. Phần lớn các mô hình doanh nghiệp sẽ không có nhân sự IT để vận hành riêng cho công việc này. Trong khi đó, sử dụng các công cụ online meeting và đăng tải video thông thường lại gặp vấn đề về khả năng quản trị nội dung tập trung, bảo mật nội dung đào tạo không muốn công khai, kết nối đường truyền chập chờn không ổn định.
Quay lại với học online cho giáo dục cấp cơ sở và đại học, dạy học trực tuyến (online), mô hình lai (Hybrid) dạy qua video và dạy livestreaming, dạy học phối hợp (blended) trực tuyến với trực tiếp (trực diện) là những giải pháp được nhiều quốc gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn trong thời kỳ Covid-19.
Và giáo dục online học đường lại đối mặt với những khó khăn khác như có quá nhiều nền tảng dạy và học cùng lúc nhưng việc đăng nhập và quản lý thường khá phiền phức. Khi dùng Google, khi dùng Zoom, phải ra vào tải file, làm bài tập một chỗ, thi chỗ khác, chụp hoặc scan bài làm rồi tải lên v.v.. Một học sinh có khi phải tạo cả chục tài khoản để đăng nhập khiến không chỉ học sinh mà còn cả thầy cô và thậm chí là phụ huynh mệt mỏi.
Bên cạnh đó là thiếu hụt nguồn nội dung số và công cụ đánh giá trực tuyến để giáo viên có thể sử dụng ngay. Các nền tảng nội dung số hiện giờ rất sơ sài, một chiều và chưa có tính tương tác với người học.
Chất lượng đường truyền rất kém hoặc nền tảng quá nặng. Một số nền tảng quốc tế, học sinh phải dùng máy tính với cấu hình đủ mạnh. Còn các nền tảng dạy trực tuyến như Zoom thì server đặt nước ngoài, nếu đường truyền không ổn định sẽ ảnh hưởng ngay đến chất lượng tiết học, làm gián đoạn kết nối, phân tán khả năng tập trung của cả thầy lẫn trò.
Xác định được nhu cầu dạy và học online sẽ còn tiếp tục “nóng” kể cả khi đại dịch qua đi trong tương lai, một mô hình học online tiềm năng đã nhanh chóng được nhiều trường học và tổ chức áp dụng.
Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) là một phần mềm hay một chương trình giao diện web được các trường học, tổ chức sử dụng để tổ chức 1 tiến trình học tập hoàn toàn từ lên kế hoạch, thực hiện cho đến đánh giá một quá trình học tập cụ thể.
Hệ thống quản lý học tập cung cấp cho người dạy, người hướng dẫn cách tạo và cung cấp nội dung, theo dõi sự tham gia của học sinh/người học, đánh giá kết quả học tập của họ. Giáo viên có thể ghi lại các bài học mà học sinh có thể truy cập để xem bất cứ lúc nào. Hệ thống cũng cung cấp cho người học các tính năng tương tác như thảo luận trong một luồng (thread), học trực tuyến (video conference) hay forum thảo luận. Mô hình cũng cho phép tạo các bài thi, bài quiz, có các công cụ chấm điểm, ghi nhận, theo dõi và thông báo kết quả để tất cả các bên đều nắm được hành trình, kết quả và từng bước tiến bộ của người học.
Các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức giáo dục truyền thống và trực tuyến/eLearning đều có thể tận dụng sự thuận tiện của LMS. Mô hình này có thể cải thiện các phương pháp giáo dục truyền thống, đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên. Một hệ thống tốt sẽ cho phép người hướng dẫn và quản trị viên quản lý hiệu quả các yếu tố như người dùng đăng ký, nội dung bài giảng, lịch dạy và học, quyền truy cập người dùng, khả năng tương tác liên tục, bài test và thông báo.
Linh Đan
" alt="Ứng dụng và tiềm năng của elearning trong quá trình chuyển đổi số"/>Ứng dụng và tiềm năng của elearning trong quá trình chuyển đổi số
Nguyên liệu:
- Đậu phụ: 4 bìa
- Trứng vịt muối: 2 trái
- 1 nhánh hành lá, dầu ăn, bột nêm, mì chính.
Để biết thêm chi tiết, xem tại cách làm đậu phụ sốt trứng muối.
![]() |
Đậu phụ chiên xù
Nguyên liệu:
- 300g đậu phụ
- 3 quả trứng (1 quả trứng + 2 lòng đỏ)
- 30g bột mì; 5g vừng đen; bột chiên xù
Xem tại đây để biết cách làm đậu phụ chiên xù.
![]() |
Đậu phụ chiên cay
Nguyên liệu:
- Đậu phụ 2 bìa to
- Ớt bột
- Bột tỏi
- Bột mì (hoặc bột chiên)
- Gia vị hạt nêm vừa miệng và dầu rán
Cách làm đậu phụ chiên cay vô cùng đơn giản, xem tại đây.
![]() |
Canh đậu hũ nấu tôm
Nguyên liệu:
- Đậu phụ: 2 bìa
- Tôm bóc nõn: 100g
- Cà chua: 100g
- Hành lá, gia vị
![]() |
Để biết thêm chi tiết, xem tại cách làm canh đậu hũ nấu tôm.
(Theo Eva.vn)
" alt="5 món đậu phụ vừa ngon vừa rẻ, ai cũng thích"/>