Cụ thể, theo dữ liệu phân tích của Công ty Tư vấn Kinh tế Perryman Group, nếu chính quyền ông Trump áp thuế 5% lên tất cả hàng hóa Mexico từ ngày 10/6 thì sẽ có hơn 400.000 người Mỹ sẽ mất việc làm, trong đó riêng bang Texas sẽ vào khoảng 117.000 người.

Bang Texas hiện là nơi xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Mexico sang Mỹ. Trước đó, Tổng thống Trump đe dọa sẽ áp mức thuế mới đối với hàng hóa Mexico, nếu nước này không đẩy mạnh các hành động ngăn làn sóng người nhập cư.

{keywords}
Việc đánh thuế hàng hóa Mexico sẽ gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ. Ảnh: latlegal

“Việc áp thuế lên tất cả hàng hóa xuất khẩu từ đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ sẽ làm tăng chi phí đáng kể và gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế. Thiệt hại có thể sẽ tăng dần theo thời gian”, giám đốc điều hành của Perryman Group, ông Ray Perryman nhận định.

Các ngành sản xuất và bán lẻ sẽ trong tầm ngắm

Hầu hết các tổn thất về kinh tế sẽ đánh vào lĩnh vực thương mại bán lẻ, bao gồm tất cả mọi thứ từ các cửa hàng quần áo, đồ nội thất đến nhà hàng và đại lý phụ tùng ô tô. Những ngành nghề này sẽ mất khoảng 136.516 việc làm.

Ngoài ra, hơn 50.000 việc làm có thể biến mất khỏi ngành sản xuất, lĩnh vực mà Tổng thống Trump đã hứa sẽ hỗ trợ một phần thông qua chương trình nghị sự thương mại tích cực, ông Perryman nói.

Tổn thất kinh tế sẽ còn lớn hơn, nếu Mexico trả đũa bằng cách áp thuế quan của nước này với hàng nhập khẩu từ Mỹ. Điều này sẽ gây ra sự sụt giảm xuất khẩu hàng hóa của Washington, ông Perryman cảnh báo.

Có thể châm ngòi cho một cuộc suy thoái

Ông Gus Faucher, Phó chủ tịch Tập đoàn Dịch vụ Tài chính PNC nhận định, ước tính 400.000 người Mỹ bị mất việc vẫn còn là quá thấp. “Thật dễ dàng để nhận thấy điều này có thể biến thành một cuộc suy thoái. Đây là sự tiêu cực cho kinh tế Mỹ. Đây là một điều tồi tệ”.

Ngân hàng Mỹ (Bank of America) hôm 4/6 cảnh báo về một “sự tăng trưởng chậm” của nền kinh tế Mỹ do tác động từ cuộc chiến thương mại. Ngân hàng đã giảm con số dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ trong nửa cuối năm 2019 xuống còn 1,2%, so với số liệu 1,8% trước đó.

“Chúng tôi nghĩ mọi thứ sẽ trở nên tồi tệ hơn, với các tổn thất nhằm vào nền kinh tế toàn cầu trước khi Mỹ có thể đạt được thỏa thuận thương mại với Trung Quốc hoặc Mexico”, nhà kinh tế toàn cầu của Bank of America, ông Ethan Harris viết trong một báo cáo gửi khách hàng.

Tổn thất trực tiếp sẽ là 28 tỷ USD

Các mức thuế đánh vào hàng hóa Mexico sẽ dẫn đến sự gia tăng chi phí trực tiếp khoảng 28,1 tỷ USD/năm. Nếu tính cả những tác động khác, nền kinh tế Mỹ sẽ mất khoảng 41,5 tỷ USD/năm nếu như áp dụng thuế quan, ông Perryman cho biết.

Mức thuế ông Trump muốn áp đặt lên hàng hóa Mexico sẽ ảnh hưởng tới các nhóm doanh nghiệp, nhà đầu tư và lập pháp. Tổ chức Business Roundtable cảnh báo, việc tăng thuế sẽ là một “vấn đề nghiêm trọng” và sẽ tạo ra “sự gián đoạn kinh tế nghiêm trọng”.

Các quan chức của Mỹ và Mexico hiện đã tham gia các cuộc đàm phán, mang lại hy vọng một thỏa thuận thương mại có thể đạt được để tránh leo thang căng thẳng giữa hai nước.

Tuấn Trần

" />

Nếu ông Trump đánh thuế Mexico, Mỹ sẽ có 400.000 người thất nghiệp

Thể thao 2025-04-01 17:12:47 6765

Cụ thể,ếuôngTrumpđánhthuếMexicoMỹsẽcóngườithấtnghiệxem lich am theo dữ liệu phân tích của Công ty Tư vấn Kinh tế Perryman Group, nếu chính quyền ông Trump áp thuế 5% lên tất cả hàng hóa Mexico từ ngày 10/6 thì sẽ có hơn 400.000 người Mỹ sẽ mất việc làm, trong đó riêng bang Texas sẽ vào khoảng 117.000 người.

Bang Texas hiện là nơi xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Mexico sang Mỹ. Trước đó, Tổng thống Trump đe dọa sẽ áp mức thuế mới đối với hàng hóa Mexico, nếu nước này không đẩy mạnh các hành động ngăn làn sóng người nhập cư.

{ keywords}
Việc đánh thuế hàng hóa Mexico sẽ gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ. Ảnh: latlegal

“Việc áp thuế lên tất cả hàng hóa xuất khẩu từ đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ sẽ làm tăng chi phí đáng kể và gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế. Thiệt hại có thể sẽ tăng dần theo thời gian”, giám đốc điều hành của Perryman Group, ông Ray Perryman nhận định.

Các ngành sản xuất và bán lẻ sẽ trong tầm ngắm

Hầu hết các tổn thất về kinh tế sẽ đánh vào lĩnh vực thương mại bán lẻ, bao gồm tất cả mọi thứ từ các cửa hàng quần áo, đồ nội thất đến nhà hàng và đại lý phụ tùng ô tô. Những ngành nghề này sẽ mất khoảng 136.516 việc làm.

Ngoài ra, hơn 50.000 việc làm có thể biến mất khỏi ngành sản xuất, lĩnh vực mà Tổng thống Trump đã hứa sẽ hỗ trợ một phần thông qua chương trình nghị sự thương mại tích cực, ông Perryman nói.

Tổn thất kinh tế sẽ còn lớn hơn, nếu Mexico trả đũa bằng cách áp thuế quan của nước này với hàng nhập khẩu từ Mỹ. Điều này sẽ gây ra sự sụt giảm xuất khẩu hàng hóa của Washington, ông Perryman cảnh báo.

Có thể châm ngòi cho một cuộc suy thoái

Ông Gus Faucher, Phó chủ tịch Tập đoàn Dịch vụ Tài chính PNC nhận định, ước tính 400.000 người Mỹ bị mất việc vẫn còn là quá thấp. “Thật dễ dàng để nhận thấy điều này có thể biến thành một cuộc suy thoái. Đây là sự tiêu cực cho kinh tế Mỹ. Đây là một điều tồi tệ”.

Ngân hàng Mỹ (Bank of America) hôm 4/6 cảnh báo về một “sự tăng trưởng chậm” của nền kinh tế Mỹ do tác động từ cuộc chiến thương mại. Ngân hàng đã giảm con số dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ trong nửa cuối năm 2019 xuống còn 1,2%, so với số liệu 1,8% trước đó.

“Chúng tôi nghĩ mọi thứ sẽ trở nên tồi tệ hơn, với các tổn thất nhằm vào nền kinh tế toàn cầu trước khi Mỹ có thể đạt được thỏa thuận thương mại với Trung Quốc hoặc Mexico”, nhà kinh tế toàn cầu của Bank of America, ông Ethan Harris viết trong một báo cáo gửi khách hàng.

Tổn thất trực tiếp sẽ là 28 tỷ USD

Các mức thuế đánh vào hàng hóa Mexico sẽ dẫn đến sự gia tăng chi phí trực tiếp khoảng 28,1 tỷ USD/năm. Nếu tính cả những tác động khác, nền kinh tế Mỹ sẽ mất khoảng 41,5 tỷ USD/năm nếu như áp dụng thuế quan, ông Perryman cho biết.

Mức thuế ông Trump muốn áp đặt lên hàng hóa Mexico sẽ ảnh hưởng tới các nhóm doanh nghiệp, nhà đầu tư và lập pháp. Tổ chức Business Roundtable cảnh báo, việc tăng thuế sẽ là một “vấn đề nghiêm trọng” và sẽ tạo ra “sự gián đoạn kinh tế nghiêm trọng”.

Các quan chức của Mỹ và Mexico hiện đã tham gia các cuộc đàm phán, mang lại hy vọng một thỏa thuận thương mại có thể đạt được để tránh leo thang căng thẳng giữa hai nước.

Tuấn Trần

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/199c399575.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao

Thông tin từ trang thông tin điện tử của Công an tỉnh Kiên Giang vừa cho hay, thời gian gần đây, nhiều đối tượng xấu đã sử dụng điện thoại giả danh là lãnh đạo tỉnh, cơ quan điều tra để lừa gạt chiếm đoạt tài sản của lãnh đạo ngân hàng và người dân trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, điển hình là vụ việc khoảng 10h ngày 15/2/2017, một đối tượng đã sử dụng số điện thoại 0906xxxxxx gọi trực tiếp vào máy di động của Phó Giám đốc một Ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh Kiên Giang, xưng danh là một lãnh đạo UBND tỉnh, sau đó nhờ vị Phó giám đốc ngân hàng này cho mượn 10 triệu đồng, chuyển vào tài khoản của đứa cháu ở Sài Gòn vì lý do bận họp ở huyện.

Cùng kịch bản nêu trên, vào ngày 24/2/2017, đối tượng sử dụng điện thoại gọi nhiều cuộc vào số máy của anh P. Đ. K, Trưởng phòng giao dịch của một ngân hàng tại huyện Tân Hiệp và nhờ anh K cho mượn 10 triệu đồng chuyển vào tài khoản của đứa cháu đang bị tai nạn giao thông ở Bình Dương… Bằng thủ đoạn tương tự, các đối tượng đã sử dụng điện thoại gọi đến nhiều ngân hàng trên địa bàn tỉnh nhằm mục đích lừa đảo hòng chiếm đoạt tài sản nhưng… chưa thành.

Tuy nhiên, cũng theo website Công an tỉnh Kiên Giang, mới đây bà T. T. H, ngụ phường Vĩnh Bảo, TP.Rạch Giá đã bị lừa mất 1 tỷ đồng vì tin lời các đối tượng.

Cụ thể, sự việc bắt đầu vào khoảng 8h30 ngày 3/3/2017, một đối tượng gọi điện thoại cho bà H và tự xưng là Đại tá công an ở Hà Nội, thuộc bộ phận chống tệ nạn ma túy. Trong cuộc nói chuyện với bà H, vị “Đại tá công an” giả mạo này cho biết cơ quan công an đã bắt được 3 đối tượng buôn bán chất ma túy; các đối tượng này khai đã chuyển vào số tài khoản của bà H hơn 100 tỷ đồng và đã rút ra, hiện tại tài khoản của bà H còn khoảng 3,2 tỷ đồng.

Là người dân buôn bán, tự nhiên nghe một “lãnh đạo cao cấp” của cơ quan điều tra “hỏi thăm”, bà H đã thật thà “khai” với đối tượng mạo danh “Đại tá công an” là hiện tài khoản của bà ở Ngân hàng Công Thương chỉ có số tiền là 500 triệu đồng, chứ không phải là 3,2 tỷ như lời của vị “Đại tá công an” nói.

Sau đó, vị “Đại tá công an” đề nghị bà H phối hợp với cơ quan điều tra để bắt những cán bộ ngân hàng đã tiết lộ bí mật tài khoản của khách hàng. Đồng thời, đối tượng này cũng yêu cầu bà H phải rút số tiền 500 triệu đồng, chuyển vào một tài khoản “mật” của cơ quan công an và hăm dọa nếu bà H tiết lộ với ai về vụ việc thì sẽ bị bắt ngay lập tức…

Chưa dừng lại ở đó, đối tượng giả danh cơ quan điều tra còn tiếp tục trao đổi qua điện thoại với bà H, nói rằng đang tiến hành bắt cán bộ Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đông Á và hỏi bà H có mở tài khoản ở đâu không. Khi bà H trả lời có mở một sổ tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh Kiên Giang với số tiền 650 triệu đồng, đối tượng đã đề nghị bà H rút số tiền tiết kiệm ra và chuyển vào tài khoản của đối tượng để phục vụ công tác điều tra. Với kịch bản và những lời lẽ lừa gạt đã được đối tượng chuẩn bị sẵn, chỉ trong vài tiếng, bà H đã bị lừa mất 1 tỷ đồng.

">

Kiên Giang: Cảnh báo chiêu dùng điện thoại mạo danh công an để lừa tiền tỷ

{keywords}TP.HCM đang huy động tổng lực cho việc xét nghiệm diện rộng

Đồng thời, chỉ đạo Bộ Quốc phòng huy động 4.000 cán bộ, chiến sĩ quân đội tham gia hỗ trợ TP trong công tác xét nghiệm.

Theo UBND TP.HCM, ngay sau khi nhận được chỉ đạo của Thủ tướng và công điện của Bộ Y tế ngày 19/9 về tăng cường xét nghiệm diện rộng, UBND TP.HCM đã làm việc với tổ công tác đặc biệt của Chính phủ và Bộ phận thường trực của Bộ Y tế tại TP.HCM thống nhất phương án tổ chức xét nghiệm diện rộng tới 30/9.

Trên cơ sở đó, Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19 TP.HCM đã ban hành văn bản khẩn số 3113 về việc tiếp tục xét nghiệm và một số biện pháp phòng, chống Covid-19.

Cụ thể, với vùng đỏ và vùng cam, tổ chức xét nghiệm nhanh kháng nguyên đơn cho toàn bộ người dân, trừ các trường hợp F0 trong 14 ngày gần nhất và F0 đã xuất viện hoặc khỏi bệnh. Tần suất lấy mẫu lặp lại 2 ngày, liên tục 3 lần trong 7 ngày.

Tại vùng xanh và vàng, sẽ thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên đơn cho mẫu đại diện hộ gia đình. Trong đó, mẫu đại diện đợt sau phải khác với mẫu đại diện ở đợt trước, ưu tiên chọn người chưa tiêm vắc-xin, có tiếp xúc nhiều, không chọn người đại diện đã từng là F0.

Cách thực hiện là triển khai, hướng dẫn người dân tự lấy mẫu xét nghiệm, cán bộ y tế hoặc tình nguyện viên phát test nhanh tới từng hộ gia đình và giám sát xét nghiệm, ghi nhận kết quả. Cán bộ y tế hoặc tình nguyện viên chỉ thực hiện lấy mẫu xét nghiệm khi người dân không thể tự lấy mẫu.

Trong văn bản kiến nghị, UBND TP.HCM cho biết, tính đến ngày 17/9, TP đã huy động 1.533 đội lấy mẫu để triển khai xét nghiệm diện rộng trên toàn TP.

Tại các vùng cam, vùng đỏ, TP đã hoàn thành cơ bản ba đợt xét nghiệm và đang tiến hành đợt 4. Một số quận, huyện đã hoàn thành xét nghiệm đợt 4 và bước vào đợt 5. Tỉ lệ mẫu dương tính đợt 1 là 3,6%; đợt 2 là 2,7%; đợt 3 là 1,1%, đợt 4 là 1,1%.

Còn tại các vùng xanh, vùng vàng đã hoàn thành cơ bản hai đợt và khoảng 77% đợt 3. Một số địa phương đã hoàn thành ba đợt và đang tiến hành đợt 4. Tỉ lệ mẫu dương tính tại vùng xanh, cận xanh đợt 1 là 0,9%; đợt 2 là 0,9%; đợt 3 là 0,6%. 

Tỉ lệ mẫu dương tính vùng vàng đợt 1 là 1,8%, đợt 2 là 1,5%, đợt 3 là 0,7%. 

“Như vậy, tỉ lệ mẫu dương tính giảm mạnh qua các đợt xét nghiệm diện rộng”, văn bản nêu rõ.

TP.HCM giảm khu cách ly, bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19

TP.HCM giảm khu cách ly, bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19

Sau ngày 30/9, TP dần dần chuyển đổi các bệnh viện đa khoa quận, huyện trở về công năng ban đầu, tiếp nhận và điều trị các bệnh không phải là Covid-19. Một số khu cách ly tại trường học, ký túc xá cũng giảm.

">

TP.HCM đề nghị Bộ Y tế cấp 10 triệu bộ kít xét nghiệm nhanh

{keywords}Khách thăm quan một gian triển lãm trong sự kiện Huawei hồi đầu năm. Ảnh: Nikkei

Theo bảng xếp hạng mới của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), trong năm 2020, Trung Quốc nộp 68.720 hồ sơ xin cấp bằng sáng chế, tăng 16% so với năm 2019 bất chấp dịch Covid-19. Gã khổng lồ thiết bị viễn thông Huawei cũng là công ty đứng đầu 4 năm liên tiếp về số lượng hồ sơ.

Mỹ tiếp tục đứng vị trí thứ hai, với số lượng hồ sơ tăng 3%, đạt 59.230. Trận chiến công nghệ giữa hai cường quốc này chắc chắn còn “nóng” lên nữa trong thời gian tới. Nhật Bản xếp thứ ba dù số lượng hồ sơ giảm 4% xuống 50.520.

Trung Quốc đứng đầu thế giới vào năm 2020, chấm dứt ngôi vương bốn thập kỷ của nước Mỹ khi nộp nhiều hơn 1.000 hồ sơ. Thành tích này đạt được là do chương trình hiện đại hóa ngành công nghiệp của Bắc Kinh, “Made in China 2025”. Được công bố năm 2015, chương trình tài trợ dồi dào cho các doanh nghiệp trong nước với mục tiêu biến Trung Quốc trở thành siêu cường tài sản sở hữu trí tuệ.

Tương tự, Hàn Quốc cũng vượt Đức để đứng vị trí thứ tư. Chính phủ Hàn Quốc năm ngoái giới thiệu sáng kiến New Deal mới, tập trung đầu tư vào trí tuệ nhân tạo và 5G. Hàn Quốc nộp 20.060 hồ sơ.

Các quốc gia châu Á chính là trung tâm của đổi mới công nghệ. Trong số 50 công ty hàng đầu về số lượng hồ sơ, doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc chiếm hơn 60%. LG Electronics của Hàn Quốc tăng 6 bậc, lên vị trí thứ tư nhờ nỗ lực nâng cao năng lực công nghệ.

Học viện Trung Quốc cũng nổi bật khi nói tới số lượng hồ sơ. Trong số 10 tổ chức giáo dục hàng đầu, 9 đặt tại Trung Quốc hoặc Mỹ. Đại học Thâm Quyến xếp thứ ba, trong khi Đại học California đứng đầu.

Theo Hiệp ước Sáng chế của WIPO, một hồ sơ nộp tại một nước thành viên được xem là hồ sơ nộp tại nhiều nước. Dữ liệu của WIPO được xem là tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá sự đổi mới kỹ thuật của một doanh nghiệp hay trường học.

Trên toàn cầu, tổng số hồ sơ tăng 4%, đạt 275.900 – cao nhất mọi thời đại. Đông đảo nhất là hồ sơ liên quan tới công nghệ máy tính, liên lạc điện tử. Hồ sơ thực tế ảo, thực tế tăng cường, công nghệ nghe nhìn khác tăng 30%. Nó phần nào cho thấy nhu cầu giãn cách xã hội trong dịch Covid-19 đã góp phần tăng tốc phát triển công nghệ.

Du Lam (Theo Nikkei)

 

Bảo vệ bản quyền nội dung số bằng công nghệ Make in Vietnam

Bảo vệ bản quyền nội dung số bằng công nghệ Make in Vietnam

Trung tâm Bản quyền số vừa được thành lập tại Việt Nam có phạm vi lắng nghe, dò quét 600 đầu báo, forum, blog, 90 triệu profile Facebook, 2 triệu trang fanpage và 3 triệu group trên mạng xã hội.

">

Trung Quốc đánh bại Mỹ hai năm liên tiếp về đăng ký sáng chế

Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà

Các bị can Xuân, Thu, Nhung và Thư (từ trái sang phải, trên xuống) tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Theo điều tra ban đầu, nhóm 6 bị can trên đã bàn bạc với nhau từ TP.HCM đi đến đền thờ Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu, thuộc khu phố Phước Thới, thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ để trộm cắp tiền trong thùng công đức.

Ngày 30/6, nhóm này đi xe máy đến đền thờ rồi giả vờ làm khách viếng để thực hiện trộm tiền trong thùng công đức, được số tiền gần 200 nghìn đồng. Khi cả nhóm đi ra thì bị công an thị trấn Đất Đỏ phối hợp cùng Công an huyện bắt giữ, đưa về trụ sở làm việc.

Bị can Nghiêm và Tâm khi bị bắt tạm giam. Ảnh: CACC

Tại cơ quan công an, các đối tượng khai nhận, do thiếu tiền tiêu xài nên đã bàn bạc với nhau thực hiện hành vi trên. Ngoài ra, vào trưa ngày 28/6, nhóm này cũng đã thực hiện trót lọt một vụ trộm tiền tại đền thờ, với tổng số tiền hơn 11 triệu đồng.

Các đối tượng khai thêm, thủ đoạn của chúng là phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người, trong đó một người tìm cách che camera giám sát trong đền thờ, một người dùng băng keo hai mặt quấn vào một cây sắt rồi cho vào bên trong thùng công đức để móc lấy tiền đưa ra ngoài. Các đối tượng còn lại làm nhiệm vụ cảnh giới, tìm cách đánh lạc hướng bảo vệ.

Sau khi lấy được tiền, cả nhóm chia nhau để tiêu xài cá nhân. Công an huyện Đất Đỏ đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ án.

">

Bắt 6 đối tượng trộm tiền công đức ở đền thờ Võ Thị Sáu

{keywords}Người dân TP.HCM được tiêm vắc xin phòng Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Tại họp báo chiều 28/9, Chánh Văn phòng Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho biết, đến thời điểm này Sở chưa có văn bản nào chỉ đạo ngừng tiêm vắc xin Pfizer.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Trung tâm Y tế quận Tân Phú cho biết có nhận được chỉ đạo ngưng tiêm vắc xin Pfizer lô FK0112 từ Sở Y tế. Trước đó, địa phương được phân bổ hơn 38.000 liều từ lô vắc xin này và đã triển khai tiêm được hơn 20.000 liều. Những người được tiêm đều an toàn. Tuy nhiên, quận tiếp tục tiêm lô vắc xin trên sau khi có thông báo mới cho tiêm trở lại. 

Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh TP.HCM (HCDC) cho biết, trong ngày 27/9 TP đã có thêm 152.032 người được tiêm vắc xin phòng Covid-19. Tại các điểm tiêm đều trật tự, ổn định. Như vậy, đến nay TP đã có 9.777.840 người được tiêm, trong đó có 2.953.122 người tiêm mũi 2, 6.824.718 người tiêm mũi 1. Riêng vắc xin Sinopharm đã có 2.344.882 người được tiêm.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

Bộ Y tế tiếp nhận hơn 1,3 triệu liều vắc xin AstraZeneca

Bộ Y tế tiếp nhận hơn 1,3 triệu liều vắc xin AstraZeneca

Trưa nay, 27/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiếp tục bàn giao 1.317.500 liều vắc xin phòng Covid-19 AstraZeneca cho Bộ Y tế.

">

TP.HCM lý giải nguyên nhân ngừng tiêm vắc xin Covid

Nhận định, soi kèo Navbahor vs Metallurg, 20h15 ngày 25/10: Cửa trên ‘tạch’

友情链接