当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo phạt góc Eintracht Frankfurt vs Barcelona, 2h ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
15/3 là một phiên rung lắc mạnh của thị trường chung khiến nhiều nhà đầu tư thót tim.
VN-Index như tàu lượn, có thời điểm giảm mạnh về vùng 1.250 điểm trước khi đóng cửa tại 1.263,78 điểm, ghi nhận điều chỉnh 0,48 điểm tương ứng 0,04%. HNX-Index giảm 0,14 điểm tương ứng 0,06%; UPCoM-Index giảm 0,27 điểm tương ứng 0,29%.
Trong khi áp lực chốt lời lan rộng, tiền vẫn không ngừng đổ vào mua cổ phiếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE tiếp tục đẩy lên vượt mức 1 tỷ đơn vị, giá trị giao dịch đạt 27.508,65 tỷ đồng.
HNX có 106,98 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 2.220,57 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 50,88 triệu cổ phiếu tương ứng 537,19 tỷ đồng.
Khối ngoại bán ròng cực mạnh trong phiên tái cơ cấu của các quỹ ETF (Nguồn: VNDS).
Tổng lượng tiền mà giới đầu tư đổ vào thị trường để mua cổ phiếu trong phiên hôm nay trên cả 3 sàn đạt 30.266 tỷ đồng. Nhờ vậy, độ rộng thị trường tương đối cân bằng với 485 mã giảm so với 469 mã tăng.
Đáng chú ý là VNSML-Index vẫn tăng 9,84 điểm tương ứng 0,66% cho thấy nhà đầu tư vẫn đang săn tìm cơ hội với những cổ phiếu nhỏ trong khi nhiều mã lớn điều chỉnh. Trong số 46 mã tăng trần trên toàn thị trường thì có đến 37 mã tăng trần thuộc sàn UPCoM. Dòng tiền đầu cơ ở giai đoạn này rất mạnh mẽ.
Vẫn có 13 mã VN30 tăng giá, trong đó "ông lớn" GVR gây chú ý với mức tăng mạnh 5,5%; VIB tăng 3,7%; GAS tăng 1,6%; MBB tăng 1,5% và BID tăng 1%.
Nhiều cổ phiếu ngân hàng đã quay đầu đóng cửa tăng sau khi giảm giá trong phiên như MBB, BID, CTG, ACB, TPB, HDB, STB. Các mã còn lại phần lớn cũng đã cải thiện biên độ điều chỉnh.
Đáng chú ý cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính (chứng khoán) có cú ngược dòng ngoạn mục với nhiều mã tăng mạnh cuối phiên, có thể kể đến: VDS tăng 4,5%; FTS tăng 4,1%; VCI tăng 2,9%; EVF tăng 2,7%; APG tăng 2,3%; BSI tăng 1,7%; TVS tăng 1,2%. TVB tăng 1,1%... Hầu hết những mã này đều đã điều chỉnh trong phiên.
Sắc xanh cũng lan rộng với nhóm ngành bất động sản. Nhìn chung, nhà đầu tư giải ngân mua vào cổ phiếu đúng thời điểm giảm mạnh nhất ở phiên chiều đã có lợi nhuận trong phiên, tuy vậy, để hiện thực hóa lợi nhuận ở T+2,5 thì vẫn cần chờ câu trả lời trong thực tế.
Đáng lưu ý, đây là phiên tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF như VNM, FTSE Vietnam và Fubon FTSE Vietnam. Trong phiên này, khối ngoại bán ròng rất mạnh lên tới 1.354 tỷ đồng trên toàn thị trường, riêng giá trị bán ròng trên sàn HoSE xấp xỉ 1.312 tỷ đồng.
Hoạt động bán ròng mạnh mẽ diễn ra tại một số mã lớn như HPG với giá trị bán ròng 199 tỷ đồng, VHM với 158 tỷ đồng, VND với 118 tỷ đồng, VIC và VNM lần lượt 95 tỷ và 94 tỷ đồng.
Chiều ngược lại, khối ngoại mua ròng FTS 138 tỷ đồng, DIG 99 tỷ đồng, EIB 68 tỷ đồng, DGW 44 tỷ đồng và EVF với 43 tỷ đồng.
Như vậy, bất chấp khối ngoại xả ròng mạnh, thị trường vẫn có cú bật nẩy hồi phục cuối phiên với thanh khoản 3 sàn rất mạnh, cho thấy cầu nội vẫn "cân" rất tốt.
" alt="Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu"/>Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu
Kế hoạch chia làm nhiều đợt với ưu tiên trong các tháng cuối năm 2024 hoàn thành cho hơn 71.000 khách hàng có nguy cơ cao về cháy nổ, tiếp tục triển khai qua năm 2025 cho hơn 48.000 khách hàng có nguy cơ cao về cháy nổ còn lại và mở rộng đến 4,7 triệu khách hàng là hộ gia đình sử dụng điện sinh hoạt.
Kiểm tra an toàn điện tại khu vực nguy cơ cao
Gần đây, tại thành phố Huế, Điện lực Bắc Sông Hương phối hợp cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra an toàn điện tại chợ Đông Ba, nơi tập trung nhiều gian hàng kinh doanh các mặt hàng dễ cháy như vàng mã, hàng vải và sạp quần áo.
Nhân viên điện lực đã hướng dẫn tiểu thương về cách bố trí và sử dụng các thiết bị điện một cách an toàn, đồng thời thay đổi vị trí ổ cắm và nâng cấp hệ thống điện để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ.
Trong đợt kiểm tra này, Điện lực Bắc Sông Hương còn sử dụng camera nhiệt để kiểm tra toàn diện hệ thống tủ tổng và tủ phân phối điện của Ban quản lý chợ. Việc đo kiểm dòng tải và kiểm tra các bảng điện cấp cho các hộ tiểu thương giúp đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống điện nội bộ tại chợ Đông Ba, bảo đảm an toàn tối đa.
Ngành điện miền Trung phối hợp với công an, chính quyền địa phương kiểm tra, hướng dẫn an toàn điện cho khách hàng có nguy cơ cao về cháy nổ trên địa bàn 13 tỉnh/thành miền Trung - Tây Nguyên.
Trước đó, vào giữa tháng 7 tại Đắk Lắk, Điện lực Krông Pắk phối hợp với chính quyền địa phương ở thị trấn Phước An kiểm tra hệ thống điện tại các khu trọ, nơi tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ.
13 công ty điện lực trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên đã thực hiện kiểm tra và tuyên truyền an toàn sử dụng điện cho gần 120.000 khách hàng.
Đối tượng kiểm tra bao gồm các khu trọ thấp tầng, khu tập thể cũ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất kinh doanh, kho hàng, chợ, trung tâm thương mại, quán bar, karaoke, cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm hội nghị và xưởng sản xuất trong khu công nghiệp.
Nâng cao nhận thức cộng đồng về an toàn điện
Bên cạnh việc kiểm tra, EVNCPC còn chú trọng đến công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức về an toàn điện trong cộng đồng.
Tại chợ Đông Ba, ngoài việc kiểm tra và hướng dẫn trực tiếp, các nhân viên điện lực còn phát tài liệu hướng dẫn và giới thiệu thông tin qua các kênh truyền thông xã hội như Facebook và YouTube.
Những buổi tuyên truyền trực tiếp tại các cơ sở có nguy cơ cao cũng được tổ chức thường xuyên. Tại đây, người dân và chủ cơ sở kinh doanh được hướng dẫn cách nhận biết nguy cơ cháy nổ, cách sử dụng điện an toàn và các biện pháp phòng ngừa cần thiết.
Ông Nguyễn Sanh Nghi - Phó trưởng Ban quản lý chợ Đông Ba chia sẻ: "Hoạt động tuyên truyền này đã góp phần nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ trong các hộ kinh doanh và khách hàng tiêu thụ điện".
EVNCPC cũng triển khai nhiều hình thức tuyên truyền khác qua các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội. Trung tâm chăm sóc khách hàng Điện lực miền Trung đã bổ sung chuyên mục "An toàn sử dụng điện" trên website và ứng dụng EVNCPC CSKH để cung cấp thông tin hữu ích về an toàn điện. Trung tâm cũng cập nhật luồng tổng đài tra cứu tự động để hướng dẫn và cung cấp kiến thức về an toàn sử dụng điện phục vụ nhu cầu tra cứu của khách hàng.
Ngoài ra, EVNCPC sử dụng các chương trình cảnh báo sản lượng điện bất thường thông qua dữ liệu thu thập từ xa. Việc này giúp phát hiện kịp thời các trường hợp tăng đột biến về sản lượng điện, từ đó cảnh báo khách hàng về nguy cơ chạm chập dây dẫn sau công tơ, giúp ngăn ngừa sự cố điện có thể xảy ra và giảm thiểu nguy cơ cháy nổ.
Các đơn vị điện lực cũng kết hợp hoạt động sản xuất kinh doanh với các hình thức giao tiếp khách hàng như lắp đặt mới, tách (tăng) số hộ, di chuyển công tơ, thay công tơ định kỳ, sang tên đổi chủ, thông báo ngừng, giảm cung cấp điện, tiếp nhận đơn thư và kiểm tra sử dụng điện. Các hoạt động này không chỉ nhằm kiểm tra và hướng dẫn mà còn để tuyên truyền về an toàn điện và phòng ngừa cháy nổ tại các cơ sở và hộ gia đình.
Ông Lê Hoàng Anh Dũng - Phó Tổng giám đốc EVNCPC nhấn mạnh: "Chúng tôi kêu gọi sự tham gia chủ động của khách hàng trong việc đảm bảo an toàn điện. Khách hàng cần thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện và tuân thủ các quy định về an toàn điện. Đối với các cơ sở kinh doanh, việc kiểm tra định kỳ và nâng cấp hệ thống điện là cần thiết để giảm thiểu rủi ro cháy nổ".
Với nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao nhận thức và tăng cường kiểm tra, EVNCPC hy vọng sẽ giảm thiểu các nguy cơ cháy nổ do điện và bảo vệ an toàn tính mạng cho người dân và khách hàng.
"Chúng tôi mong muốn thông qua các hoạt động này, khách hàng sẽ nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc sử dụng điện an toàn và thực hiện các biện pháp phòng ngừa cần thiết để bảo vệ bản thân và tài sản của mình", ông Dũng chia sẻ.
" alt="EVNCPC tăng cường kiểm tra và tuyên truyền an toàn điện"/>Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
Theo đó, nội dung Biên bản ghi nhớ thỏa thuận các nguyên tắc để các bên cùng hợp tác xây dựng và triển khai các dự án tư vấn nâng cao hiệu quả hoạt động của ABBANK, nhất là trong giai đoạn chuyển đổi, bao gồm nhưng không giới hạn ở các lĩnh vực ngân hàng SME, ngân hàng bán lẻ và số hóa, các lĩnh vực khác phù hợp trong hoạt động kinh doanh của hai bên.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli - Chủ tịch, Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, và đại diện ABBANK, ông Vũ Văn Tiền - Phó Chủ tịch HĐQT - ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận.
Trong suốt 16 năm đồng hành, Maybank đã gắn kết chặt chẽ cùng ABBANK với vai trò cổ đông chiến lược thông qua nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác cùng phát triển. Sự kiện lần này đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hai bên thông qua việc ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược. Qua đó phát đi thông điệp cam kết của cả hai bên trong việc thắt chặt quan hệ hợp tác, đặc biệt trong bối cảnh ABBANK đang tiến hành các công tác chuyển đổi toàn diện, hướng tới mở ra những cơ hội phát triển mới trong tương lai cho cả ABBANK và Maybank.
Trước đó, ABBANK và Maybank cũng thường xuyên có những hợp tác về nguồn vốn và các giao dịch tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, cũng như tổ chức các buổi hội thảo để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm phát triển các mảng ngân hàng bán lẻ, Digital Banking (ngân hàng số) và mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Đây là những lĩnh vực Maybank có kinh nghiệm và thế mạnh trên thị trường, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của ABBANK. Trong nhiều năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên cũng đã được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác như tín dụng, quản lý rủi ro, hoạch định chiến lược…
Chia sẻ trong buổi lễ ký kết, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuyển đổi số toàn diện nhằm phát triển ngân hàng về quy mô và hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác bảo mật, an ninh an toàn dữ liệu.
Đồng hành cùng ABBANK, Maybank dành nhiều sự hỗ trợ giá trị cho ngân hàng trong việc định hướng ngân hàng bán lẻ, phát triển bền vững và quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế.
Bày tỏ kỳ vọng đối với việc tăng cường hợp tác chiến lược của hai bên nhằm đạt được các mục tiêu chuyển đổi, ông Vũ Văn Tiền, đại diện HĐQT ABBANK, chia sẻ: "Hội đồng quản trị dành sự ưu tiên cao nhất cho chương trình chuyển đổi của ABBANK. Việc đầu tư cho phát triển ứng dụng công nghệ là quan trọng và cần thiết, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người, từ lãnh đạo cấp cao đến mọi nhân viên cần có tư duy đổi mới và làm chủ công nghệ. Vì vậy, phát triển con người là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng Maybank với bài học thành công và kinh nghiệm thực tiễn sẽ đồng hành và cử chuyên gia sang hỗ trợ ABBANK nâng cao năng lực đội ngũ, đáp ứng các yêu cầu của chuyển đổi và đạt được thành công".
Hiện ABBANK tiến hành chuyển đổi toàn diện, tập trung vào việc tăng hiệu quả kinh doanh, phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, cũng bày tỏ: "Maybank mong muốn hỗ trợ ABBank trong các lĩnh vực chuyên môn có liên quan để giúp ABBANK hiện thực hóa các chiến lược và mục tiêu chuyển đổi của mình. Bán lẻ, SME và số hóa là những lĩnh vực mà Maybank đã đạt được tiến triển tốt, đặc biệt trong khuôn khổ chương trình chuyển đổi M25+ mà chúng tôi đang thực hiện".
Đồng hành cùng ABBANK trên vai trò cổ đông chiến lược từ 2008 đến nay, Maybank là ngân hàng hàng đầu Malaysia và là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Đông Nam Á, hiện diện tại các trung tâm tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Maybank cung cấp đa dạng các sản phẩm và giải pháp tài chính bao gồm ngân hàng thương mại bán buôn và bán lẻ, ngân hàng Hồi giáo, ngân hàng đầu tư và bảo hiểm. Hiện nay, Maybank đang sở hữu 16,4% vốn điều lệ ABBANK.
" alt="Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa"/>Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa
Thông tin về dữ liệu sinh trắc học được Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng nêu tại Hội thảo Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng được tổ chức sáng 4/7.
90% trong hơn 16 triệu người làm xác thực sinh trắc học online
Ông Dũng thông tin, đến 17h ngày 3/7, toàn hệ thống ngân hàng ghi nhận 16,6 triệu khách hàng đối chiếu thông tin sinh trắc học. Trong đó, 90% người làm xác thực online và 10% khách hàng thực hiện tại quầy ngân hàng.
Còn tính riêng ngày 3/7, đã có 23 triệu giao dịch trên 10 triệu đồng và không phát sinh vướng mắc nào. "Mỗi giao dịch chỉ tốn thêm 3 giây để thực hiện, nhưng đảm bảo xác thực đúng khách hàng thực hiện giao dịch", ông nói.
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, bình quân một ngày trên hệ thống giao dịch của các ngân hàng có khoảng 1,8-2 triệu giao dịch có giá trị trên 10 triệu đồng. "Ngân hàng nhà nước kiểm soát giao dịch hàng giờ nhằm mục tiêu kiểm soát giao dịch bất thường", Phó Thống đốc chia sẻ.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng (Ảnh: SBV).
Chia sẻ về một số vướng mắc khách hàng gặp phải trong việc xác thực dữ liệu sinh trắc học những ngày qua, ông Dũng cho rằng vướng mắc phổ biến nhất là việc quét NFC (Near-Field Communications) là công nghệ kết nối không dây. Các ngân hàng đã hỗ trợ tích cực khách hàng vấn đề này. Với những thiết bị điện thoại không hỗ trợ kết nối NFC, khách hàng ra ngân hàng để nhờ xử lý.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước nói 2 ngày qua, 4 ngân hàng quốc doanh gồm Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank đã hỗ trợ khách hàng 24/24 tại tất cả chi nhánh. Số lượng khách hàng ra quầy ngân hàng nhờ hỗ trợ cho đến hôm qua (3/7) đã giảm nhiều.
Tuy vậy, Phó thống đốc cũng cho biết trong ngày đầu áp dụng công nghệ xác thực dữ liệu sinh trắc học có hiện tượng một số giao dịch không thực hiện được, nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra cục bộ ở một vài ngân hàng, đến ngày 2/7 đã được khắc phục.
Một vướng mắc khác liên quan việc xác thực dữ liệu là khách hàng không có căn cước công dân (CCCD) gắn chip, chỉ có chứng minh nhân dân (CMND) hoặc CCCD không gắn chip.
Nhóm khách hàng này chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và đến nay hầu hết đã được hỗ trợ tại quầy. Trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ mời tất cả khách hàng còn lại ra quầy để hỗ trợ xác thực thông tin sinh trắc học.
Về phản ánh có tình trạng dùng ảnh tĩnh quét vào xác thực khuôn mặt để thực hiện giao dịch, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết do trong ngày đầu áp dụng một số ngân hàng phát sinh lượng giao dịch quá lớn nên đã tắt tính năng này để giao dịch diễn ra thông suốt.
"Quan điểm của tôi trong những ngày đầu cũng là ưu tiên giao dịch thông suốt. Khi các ngân hàng áp dụng giải pháp mới để tăng bảo mật, không có nghĩa là loại bỏ các tính năng bảo mật trước đó", ông Dũng nói.
Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh việc áp dụng các công nghệ mới này là để hạn chế giao dịch lừa đảo, giảm thiểu sử dụng tài khoản ngân hàng chứa tiền lừa đảo. Ông nói: "Ngân hàng nào chứa tiền lừa đảo mà không truy vết được thì đó là ngân hàng có công nghệ kém, khách hàng sẽ rời bỏ".
"Một số vướng mắc có thể là hệ thống cập nhật, giao dịch chưa mượt nhưng cơ bản sẽ được xử lý trong thời gian tới", ông Dũng khẳng định.
Lý giải việc ngành ngân hàng không triển khai công nghệ này trong 2-3 năm trước mà lại thực hiện từ 1/7 năm nay, ông Dũng cho biết: "3 năm trước muốn làm, có tiền cũng không thể làm được" do không có cơ sở dữ liệu. Phía Ngân hàng Nhà nước cần nhờ đến Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) trực thuộc Bộ Công an để có dữ liệu triển khai.
Theo Quyết định số 2345, từ 1/7, các giao dịch điện tử của cá nhân có giá trị trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị thanh toán trong ngày vượt 20 triệu đồng phải áp dụng một trong các biện pháp xác thực sinh trắc học.
Việc triển khai quyết định này góp phần bảo đảm các giao dịch thanh toán trực tuyến chỉ được thực hiện bởi chính chủ tài khoản, qua đó sẽ nâng cao an ninh, an toàn, bảo mật cho các giao dịch thanh toán trực tuyến, giảm thiểu rủi ro gian lận, lừa đảo trong giao dịch thanh toán trực tuyến, cũng như phòng ngừa những vụ việc cho thuê, mượn, mua bán tài khoản thanh toán, ví điện tử sử dụng cho mục đích bất hợp pháp. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện nay, hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh số. Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt về số lượng giao dịch thanh toán qua di động (Mobile) và QR code bình quân qua các năm từ 2017-2023 đạt trên 100%/năm.
Phía Ngân hàng Nhà nước cho biết, hạ tầng công nghệ ngân hàng thường xuyên được đầu tư nâng cấp, phát triển, đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, an toàn; hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý bình quân 830.000 tỷ đồng/ngày (tương đương 40 tỷ USD), hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử xử lý bình quân 20-25 triệu giao dịch/ngày.
" alt="16,6 triệu khách hàng đã đối chiếu dữ liệu sinh trắc học"/>