当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Ilves Tampere vs AC Oulu, 22h00 ngày 6/10 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
Đó là con số ghi nhận ba ngày Tết vừa qua do Bộ Y tế công bố. Cụ thể, các bệnh viện trên toàn quốc đã khám, cấp cứu cho gần 85.000 lượt bệnh nhân.
Trong đó khám, cấp cứu cho 17.278 trường hợp tai nạn giao thông, tăng 113% so với Tết năm ngoái.
![]() |
Dịp Tết, khoa cấp cứu các bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải do bệnh nhân nặng từ khắp nơi chuyển về, đặc biệt các ca tai nạn giao thông. Ảnh: T.Hạnh |
Trong số các ca tai nạn giao thông, 88 trường hợp tử vong (Bộ GTVT báo cáo là 64) và gần 2.000 ca chấn thương sọ não, chiếm hơn 11%.
Các cơ sở y tế cũng đã tiếp nhận 98 trường hợp nhập viện do pháo nổ, tăng gấp 2 lần so với Tết năm ngoái.
Trong khi số trường hợp nhập viện do tai nạn giao thông và do pháo nổ tăng thì số ca nhập viện do đánh nhau giảm so với Tết nguyên đán năm ngoái. Theo đó có 1.971 trường hợp, trong đó 10 trường hợp tử vong.
Ngoài ra các cơ sở y tế cũng đã cấp cứu cho gần 2.000 trường hợp ngộ độc thức ăn, chủ yếu là rối loạn tiêu hoá, ngộ độc rượu và chưa ghi nhận vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt nào.
Tại Hà Nội, khoa cấp cứu bệnh viện Việt Đức ghi nhận không có cấp cứu nào nghiêm trọng, đa phần các bệnh nhân cấp cứu do tai nạn giao thông.
Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Bạch mai vẫn là điểm nóng với các ca bệnh nặng: tai biến mạch máu não, suy hô hấp, viêm phổi, lao, xuất huyết tiêu hóa…
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, Tết là dịp người dân có nhu cầu đi lại nhiều, nhiều xe chở người về quê chở quá tải, cộng thêm tình hình sử dụng rượu bia gia tăng dễ dẫn đến tai nạn giao thông.
Do vậy người dân, đặc biệt là tài xế cần tăng cường ý thức tuân thủ luật giao thông, hạn chế điều khiển phương tiện sau khi uống bia rượu.
Hình ảnh tại các khoa cấp cứu bệnh viện ở Hà Nội:
Thúy Hạnh - Kiều Ly
" alt="Tai nạn giao thông tăng 113%, gần 2 nghìn ca ngộ độc"/>Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Đại dịch Covid-19 chắc chắn đã làm thay đổi nhiều điều trong cuộc sống bình thường của chúng ta, thậm chí Covid-19 còn là thảm kịch tại Mỹ, nơi đang có số người tử vong cao nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là người dân nơi đây không thể sống và ăn mừng những khoảnh khắc quan trọng.
Ở New York, mọi người phải “ở nhà” theo lệnh cách ly có thể thêm một điều nữa vào danh sách những việc họ có thể làm trong đại dịch: đó là kết hôn.
Vừa qua, Thống đốc New York Andrew Cuomo đã ký lệnh cho phép người dân New York có được giấy phép kết hôn từ xa. Lệnh cũng sẽ cho phép nhân viên thực hiện các nghi lễ qua video. Các biện pháp mới này sẽ được áp dụng cho đến ngày 18/5.
“Không có lý do gì phải trì hoãn. Bạn có thể kết hôn qua Zoom”, Thống đốc New York Andrew Cuomo nói.
" alt="Người dân New York có thể kết hôn từ xa qua hội nghị video"/>Tuy nhiên, các giải pháp họp trực tuyến thương mại trên nền tảng hạ tầng đám mây (cloud) chủ yếu truyền đưa qua mạng Internet công cộng. Do đó, nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật.
Các nguy cơ này có thể đến từ việc bị chặn bắt thông tin, dữ liệu, bị xâm nhập, chen ngang với hình ảnh và nội dung không phù hợp (như trường hợp "zoombooming" của ứng dụng Zoom), bị lén lút gửi thông tin cuộc họp đến một bên thứ ba khác…
Nhìn chung, sẽ không thể không có rủi ro một khi đã tiếp xúc với môi trường mạng công cộng. Để hạn chế rủi ro này, đa số các sản phẩm họp trực tuyến đều sử dụng các giao thức mã hóa phổ biến như tiêu chuẩn an toàn TLS (Transport Layer Security), SRTP (Secure Realtime Transport Protocol)….
Mỗi hãng lại sở hữu cho mình những bí quyết công nghệ khác nhau. Việc chọn công nghệ mã hóa nào chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng của các cuộc họp trực tuyến.
Máy chủ đặt tại “vùng không cấm": Cơ hội của các hacker
Để tối ưu hiệu năng trong truy xuất, xử lý dữ liệu, các nền tảng họp trực tuyến ngoại thường xây dựng hạ tầng Cloud tại các trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới. Điều này cũng mang tới những lo ngại khi mà ở tại một số quốc gia, các điều luật về bảo vệ dữ liệu không được thực hiện một cách nghiêm ngặt.
Thực tế cho thấy, Zoom đã rất khó xử khi báo chí loan tin dữ liệu của nền tảng này được gửi về server đặt tại Trung Quốc. Sự cố khiến CEO Eric Yuan của Zoom sau đó đã phải “muối mặt" thừa nhận rằng, các kỹ sư của mình đã "định tuyến nhầm" .
![]() |
Những lỗ hổng bảo mật của Zoom đang khiến nền tảng này phải trả giá đắt và không tận dụng được hết các cơ hội sẵn có. Ảnh: Trọng Đạt |
Để hạn chế rủi ro, các nền tảng họp trực tuyến thường sử dụng mật mã hóa toàn trình (end-to-end encryption). Nghĩa là tất cả các dữ liệu chia sẻ, âm thanh, nội dung trao đổi, kể cả cuộc họp trực tuyến đều sẽ được mật mã hóa.
Việc mã hóa này được thực hiện từ ứng dụng trên máy người dùng đến hệ thống lưu trữ đặt ở bất kỳ đâu trên thế giới. Với các thuật toán mật mã hóa tiêu chuẩn như AES-256, TLS_RSA…, được áp dụng rộng rãi, ngay chính bản thân nhà cung cấp giải pháp cũng không thể giải mã để khôi phục video, dữ liệu.
Zoom từng khẳng định ứng dụng của mình hỗ trợ mã hóa toàn trình. Tuy vậy, theo báo cáo mà Intercept công bố, các cuộc gọi của Zoom hoàn toàn không được mã hóa toàn trình. Các giao thức truyền đưa dữ liệu chỉ đơn thuần qua HTTPS (Giao thức mã hóa cơ bản SSL/TLS).
Chính thiết bị người dùng là “gián điệp ngầm”
Ngay cả khi các nền tảng họp trực tuyến đều xử lý tốt công việc của mình, họ cũng sẽ phải “bó tay" nếu như “gián điệp" ở ngay chính chiếc điện thoại hay máy tính của bạn.
Nhiều loại mã độc được cài đặt sẵn trên các thiết bị di động có khả năng thu thập, chia sẻ thông tin được người dùng gửi đi trong quá trình họp trực tuyến.
Bên cạnh đó, những lỗ hổng bảo mật trên cả phần cứng và phần mềm cũng có thể là môi trường thuận lợi cho các hacker cài cắm “gián điệp ngầm".
![]() |
Mã hóa tốt nhưng vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền, đó là bài toán mà các doanh nghiệp Việt phải giải nếu muốn chiếm lấy thị phần họp trực tuyến. |
Nhìn chung, các cuộc gọi trực tuyến luôn đi kèm với những nguy cơ về bảo mật. Rủi ro có thể đến từ bất cứ nơi đâu, từ nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp máy chủ, đường truyền Internet cho đến chính thiết bị của người dùng. Do vậy, dù là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp, người dùng đều cần thận trọng khi lựa chọn nền tảng họp trực tuyến.
Tuy vậy, với nhu cầu học và làm việc trực tuyến đang nhân rộng, bài toán này cũng chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn lúc nào hết, người dùng Việt đang cần tới những nền tảng họp trực tuyến nội có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Nền tảng nội vốn có lợi thế về đường truyền, băng thông và khả năng bảo mật nhờ đặt máy chủ ở ngay trong nước. Do đó, các doanh nghiệp nội hoàn toàn có cơ sở để cạnh tranh sòng phẳng ở tập khách hàng có nhu cầu họp trực tuyến trong nội địa. Bài toán mà họ phải giải là làm sao để vừa bảo mật được dữ liệu, nhưng lại vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền.
" alt="Rủi ro tiềm ẩn khi họp trực tuyến: Cơ hội của nền tảng nội?"/>