Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Monchengladbach, 22h30 ngày 20/4: Mục tiêu cuối cùng

Thời sự 2025-04-21 07:37:51 2
ậnđịnhsoikèoBorussiaDortmundvsMonchengladbachhngàyMụctiêucuốicùanh trai vượt ngàn chông gai   Chiểu Sương - 20/04/2025 03:00  Đức
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/19e495393.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4

Ngày 20/11, báo chí Thái Lan đồng loạt đưa tin huyền thoại bóng đá Thái Lan Kiatisak Senamuang  đạt được thoả thuận trở lại dẫn dắt CLB HAGL. Bản hợp đồng có thời hạn 2 năm. Giới truyền thông Thái Lan tiết lộ bầu Đức đưa “Zico Thái Lan” trở lại Pleiku với mức lương lên đến 800.000 bath/tháng (tương đương 600 triệu đồng/tháng).

Như vậy, tổng giá trị hợp đồng giữa HLV Kiatisak và HAGL trong 2 năm có thể lên đến 19,2 triệu bath (khoảng 14,5 tỷ đồng). Dự kiến, HLV Kiatisak sẽ chính thức ra mắt người hâm mộ HAGL vào ngày 17/12/2020.

{keywords}
HLV Kiatisak tái hợp bầu Đức 

Tờ SiamSport viết: "HAGL của ông bầu Đoàn Nguyên Đức đã sẵn sàng cho một cuộc cách mạng lớn. Họ khởi đầu cuộc cách mạng của mình bằng việc ký hợp đồng với Zico Thái Lan Kiatisak Senamuang, cựu HLV đội tuyển quốc gia Thái Lan, người từng dẫn dắt HAGL trong quá khứ".

Đây là thông tin nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông Việt Nam cũng như Thái Lan. HLV Kiatisak Senamuang không phải là người xa lạ với HAGL. Huyền thoại bóng đá Thái Lan từng hai lần dẫn dắt HAGL nhà bầu Đức (năm 2006 và năm 2010), nhưng không thành công.

Tuy nhiên, trong lần trở lại này, cựu thuyền trưởng Thái Lan có trong tay lứa Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường… chưa kể còn được bầu Đức tin tưởng tuyệt đối, nên được kỳ vọng giúp HAGL trở lại thời hoàng kim.

Hiện HAGL vừa chiêu mộ thành công thủ môn Huỳnh Tuấn Linh và trung vệ Hữu Tuấn, bổ sung chất thép cho hàng phòng ngự.

Video HAGL 3-0 Hà Tĩnh:

Đại Nam

">

Kiatisak dẫn dắt HAGL với hợp đồng bom tấn

Tưởng không khó...

Kết thúc giai đoạn 1, với 13 điểm có được dù chưa chắc chắn trụ hạng nhưng trên lý thuyết đội bóng của HLV Phạm Hồng Phú vẫn nắm nhiều lợi thế trong cuộc chạy trốn tấm vé xuống hạng.

Bởi cùng thời điểm Quảng Nam chỉ có vỏn vẹn 9 điểm với hiệu số bàn thắng – thua rất thấp so với các đội bóng phía trên, chưa nói tới việc nhà cựu vô địch V-League phong độ thực sự tệ kể từ đầu mùa.

{keywords}
Nam Định nắm khá nhiều lợi thế trước Quảng Nam trong cuộc đua trụ hạng

Mọi chuyện càng thuận lợi với Nam Định, khi 2 trận đầu tiên ở giai đoạn quyết định trong cuộc đua trụ hạng nhóm B thầy trò HLV Phạm Hồng Phú nới rộng khoảng cách so với Quảng Nam lên tới 8 điểm.

Và chỉ cần không thua trước chính đội bóng đất Quảng tại Tam Kỳ, vé trụ hạng sẽ nằm trong tay Nam Định, bất chấp phía trước mùa giải còn tới 2 trận đấu nữa.

Nhưng mọi thứ khá nghiệt ngã, khi Nam Định để thất bại trước Quảng Nam với tỉ số 0-2 trong đó có một bàn thắng bị trợ lý trọng tài K’Đức Tuấn “móc” ra khỏi cầu môn như lời thuyền trưởng đội bóng thành Nam Phạm Hồng Phú cay đắng phát biểu.

Thêm một thất bại trước Hải Phòng ở sân Thiên Trường ở vòng kế tiếp, cùng lúc Quảng Nam thăng hoa đánh bại Đà Nẵng tại Tam Kỳ đẩy Nam Định vào thế rất khó trong cuộc đua tưởng chừng đã nắm nhiều lợi thế trong tay.

... lại khó không tưởng

Thực tế, với việc đang hơn 2 điểm cùng hiệu số bàn thắng bại tương đối cao so với Quảng Nam cơ hội vẫn nằm trong tay Nam Định ở lượt đấu cuối khi đối đầu với SLNA tại sân Vinh.

Tuy nhiên, điều mà người hâm mộ Nam Định lo ngại nhất không phải việc đội nhà đá thế nào trước SLNA mà câu chuyện nhập nhằng ở V-League, đặc biệt là vấn đề trọng tài.

{keywords}
nhưng bóng ma trọng tài

Các fan có lý phải lo, bởi một lẽ ở V-League mùa này chẳng đội bóng nào gặp “dớp” nhiều với trọng tài như đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú. Vì vậy CĐV thành Nam luôn ấm ức về dấu hỏi có hay không chuyện muốn “dìm” Nam Định xuống giải hạng Nhất.

Tuy nhiên, điều lo lắng nhất đối với Nam Định lúc này vẫn nằm ở chính nội bộ của đội bóng chứ không phải điều gì khác. Và đây rất có thể sẽ là điều khiến đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú khó vượt qua trong cuộc đua trụ hạng.

{keywords}
đến những rạn nứt sau thất bại trước Hải Phòng đang đẩy Nam Định vào thế rất khó

Lo lắng ấy nằm ở chuyện sau thất bại trước Hải Phòng tại sân Thiên Trường, nội bộ cầu thủ Nam Định tương đối xào xáo khi dồn những nghi ngờ tiêu cực dành cho trung vệ Tony Agbaji sau khi mắc những sai lầm dẫn tới 2/3 bàn thua của đội nhà.

Dù ngay sau đó BHL Nam Định khẳng định cầu thủ người Nigeria mắc lỗi đơn thuần về chuyên môn thì cũng không dễ để nội bộ đội bóng thành Nam gắn kết trở lại trong “trận cầu sinh tử” ở sân Vinh vào ngày 31/10 tới.

Hàn gắn được sự rạn nứt, nghi ngờ trong nội bộ và chiến đấu với hơn 100% khả năng đội bóng thành Nam sẽ trụ hạng thành công.

Còn ngược lại, V-League sẽ rất buồn khi sân Thiên Trường “tắt lửa” với việc Nam Định về lại hạng Nhất, dù công bằng mà nói tấm vé ấy phải thuộc về cái tên khác chứ không phải đội bóng thành Nam.

Duy Nguyễn

">

Nam Định đua trụ hạng V

Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4

Ngày giờCặp đấuTrực tiếp VÒNG LOẠI U17 CHÂU Á 2023 - BẢNG F 07/10 16:00Thái Lan 3-1 Đài Bắc Trung HoaON07/10 19:00Việt Nam 5-0 NepalXem videoV.LEAGUE 2022- VÒNG 18 07/10 17:00Đà Nẵng 0-4 Bình DươngXem video VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 8 08/10  02:00Osasuna 1-2 ValenciaON FOOTBALL, SSPORT VĐQG ĐỨC 2022/23 - VÒNG 9 08/10  01:30Hoffenheim 1-2 Werder BremenON SPORTS NEWS VĐQG PHÁP 2022/23 - VÒNG 10 08/10  02:00Lyon 1-2 ToulouseON SPORTS VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 9 08/10  02:15Gil Vicente 0-1 Estoril  VĐQG BỈ 2022/23 - VÒNG 11 08/10  01:45Royal Antwerp 2-0 Sint Truiden  VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 9 08/10  00:00Gaziantep 1-1 Adana Demirspor  VĐQG NGA 2022/23 - VÒNG 12 07/10  21:30Ural 2-1 Khimki  VĐQG ĐAN MẠCH 2022/23 - VÒNG 12 08/10  00:00Lyngby 1-1 Viborg  HẠNG NHẤT ANH 2022/23 - VÒNG 14 08/10  02:00QPR 2-1 Reading  HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 08/10  02:00Sporting Gijon 3-1 Villarreal B  HẠNG 2 ITALIA 2022/23 08/10  01:30Genoa 0-0 Cagliari  HẠNG 2 ĐỨC 2022/23 - VÒNG 11 07/10  23:30Bielefeld 1-2 Karlsruher Jahn Regensburg 2-2 Greuther Furth  VĐQG COLOMBIA 2022 - VÒNG 16 08/10  04:00Envigado 3-2 Patriotas 08/10  07:45Jaguares - La Equidad  VĐQG CHILE 2022 - VÒNG 27 08/10  05:00Huachipato 0-1 Coquimbo Unido  VĐQG AUSTRALIA 2022/23 - VÒNG 1 07/10  15:45Melbourne City 2-1 Western United ">

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/10

Đó là một trong những nội dung được đại diện Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.

Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức vào sáng nay 27/11.

Đại diện WB đã chỉ ra những thành tựu chính của giáo dục đại học Việt Nam, gồm: Thay đổi tích cực đối với sự quản trị đại học hiện đại; Luật Giáo dục Đại học (2018) và các cải cách về quyền tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập năm 2014-2017; Tuyển sinh tăng gấp đôi kể từ năm 2000 (trên 50% là nữ); Tỷ lệ phần trăm giảng viên đại học có bằng thạc sĩ/tiến sĩ hiện nay đạt trên 75%; Phát triển chương trình đào tạo và được quốc tế công nhận; Số lượng công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học tăng gấp 3 lần.

Ngoài ra, các trường đại học Việt Nam đã xuất hiện trong các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới.

Khi đánh giá về những thách thức, WB vẫn cho rằng Việt Nam đã làm rất tốt trong lĩnh vực giáo dục cơ bản, giáo dục phổ thông, tuy nhiên cần chú trọng nâng cao chất lượng Giáo dục đại học.

Bên cạnh đó, mức độ tiếp cận giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn; chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.

{keywords}
 

 

{keywords}

 
{keywords}
Tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn.
{keywords}
Chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.

Tài chính phụ thuộc vào học phí

Những thách thức mang tính hệ thống trong việc quản lý giáo dục bậc cao ở Việt Nam, cũng được WB chỉ ra gồm: bị chia thành nhiều cơ sở giáo dục đào tạo với quy mô khác nhau; các lỗ hổng trong chính sách và cam kết thực hiện; sự liên kết giữa các trường đại học (cơ sở đào tạo) với thị trường lao động còn hạn chế; những đổi mới giáo dục còn hạn chế, bao gồm cả việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; thiếu những người có đủ năng lực và chuyên môn để quản lý.

Những thách thức còn nằm ở việc huy động nguồn lực trong tài trợ cho giáo dục đại học khi thực tế nhiều trường phụ thuộc cao vào mức học phí không bền vững.

Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục và đào tạo). Trong khi đó, ở các nước, tỷ lệ này cao hơn nhiều.

{keywords}
Tổng quan mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và một số nước trên thế giới.

Một số thách thức khi phân bổ nguồn lực trong tài chính giáo dục đại học cũng được WB chỉ ra như:

Về kinh phí, việc phân bổ các quỹ công còn hạn chế, dựa trên các định mức truyền thống, không dựa trên kết quả hoạt động hoặc vốn chủ sở hữu.

Hoạt động nghiên cứu của trường đại học nhìn chung còn ít tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác còn hạn chế.

Các thủ tục chuẩn bị và giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ ở cả khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân.

Học bổng và các khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn.

Từ đó, WB cũng đề xuất các lựa chọn chính sách để hiện đại hóa quản trị như:

Phê duyệt và tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi trong giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% hiện tại lên 0,8% GDP trước năm 2030. 

Đầu tư, nâng cao năng lực cho hoạch định chính sách; thiết kế chương trình; giám sát và đánh giá; Cập nhật các chính sách về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của giáo dục đại học với nguồn tài trợ của nhà nước;

Trao quyền cho các hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo và phê duyệt các chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế về nghiên cứu & phát triển.

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, nguồn chi của ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giảm mạnh trong thời gian qua, chỉ ở mức 0,23% GDP. Trong khi đó, nguồn thu từ nghiên cứu và các nguồn khác thấp. Vì vậy, tài chính của các trường đại học chủ yếu phụ thuộc vào học phí (phần lớn trường học phí chiếm trên 80%) nên đang thiếu bền vững.

 Thanh Hùng - Nguyệt Linh

'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học

'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học

Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.    

">

WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp

Nguồn tin từ UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) hôm nay cho biết, đã có văn bản yêu cầu Trường THCS Lương Thế Vinh tổ chức họp kiểm điểm đối với bà Lê Thị Ngọc Ch. (SN 1972, giáo viên âm nhạc) về việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp để học tập, công tác.

Sau khi họp kiểm điểm, Trường THCS Lương Thế Vinh phải báo cáo kết quả về Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT để tham mưu UBND TP xem xét xử lý kỷ luật theo quy định.

{keywords}
Trường THCS Lương Thế Vinh nơi bà Lê Thị Ngọc Châu (có tên thật là Lê Thị Nga) đang công tác

Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền đơn tố cáo bà Lê Thị Ngọc Ch. (SN 1972, giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh) đã mượn bằng THPT của người khác để ‘hợp thức hoá hồ sơ’ đi học, đi làm.

Vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng xác định, bà Lê Thị Ngọc Ch. có tên thật là Lê Thị N. (SN 1975, quê quán thôn Đồng Bào, xã Thiệu Minh, Thiệu Hoá, Thanh Hoá).

Vào năm 1989, sau khi học hết lớp 8/12, bà N. nghỉ học. Năm 1992, bà N. mượn bằng của bà Lê Thị Ngọc Ch. (hàng xóm) rồi ‘thay tên, đổi tuổi”, nộp hồ sơ, theo học tại Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Thanh Hoá. Bà N. cầm bằng này xin việc và được tuyển dụng vào làm giáo viên âm nhạc tại Trường THCS Dân Lực (huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) vào năm 1996.

Tiếp đó, bà N. nộp hồ sơ vào Trường Cao đẳng Nhạc Hoạ Trung ương (hệ tại chức) và đến năm 1997 thì tốt nghiệp. Năm 2000, bà N. xin chuyển công tác theo chồng vào Đắk Lắk và được phân công về dạy tại một trường tiểu học ở huyện Buôn Đôn.

Từ năm 2009-2013, bà N. tiếp tục sử dụng bằng tốt nghiệp THPT mang tên bà Ch. để học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và tốt nghiệp cử nhân âm nhạc hệ tại chức tại trường này.

Từ năm 2013 đến nay, bà N. chuyển về dạy âm nhạc tại Trường THCS Lương Thế Vinh (TP Buôn Ma Thuột).

Bà N. đã có báo cáo giải trình. Trong đó, bà cho biết đã có 25 năm làm giáo viên và mong muốn tiếp tục được công tác, cống hiến cho ngành giáo dục.

Chủ tịch Quảng Ngãi lý giải việc thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh

Chủ tịch Quảng Ngãi lý giải việc thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh

Tối nay (28/12), ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, tỉnh thu hồi số tiền 3,5 tỷ đồng khen thưởng học sinh bởi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 khác bản chất so với kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia các năm trước.

">

Cô giáo ở Đắk Lắk mượn bằng THPT để đi học, công tác suốt 25 năm

友情链接