Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế -
Mấy ngày nay, nhiều trường đại học top đầu như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Y Hà Nội đã nói không với việc xét tuyển bằng điểm học bạ và tăng chỉ tiêu cho phương thức tuyển sinh riêng theo đề án của nhà trường. Sinh viên Ngôn ngữ Anh kém ngoại ngữ vì xét tuyển học bạTrước thông tin này, tôi cảm thấy rất vui mừng vì theo quan điểm của cá nhân, đây là một quyết định vô cùng sáng suốt. Trong khoảng ba năm gần đây, xét học bạ trở thành phương thức xét tuyển đại học phổ biến, bên cạnh sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT. Hầu hết trong số hơn 240 trường đại học, học viện trên cả nước dành chỉ tiêu cho phương thức này.
Thế hệ 8X như tôi khi học THPT, cả một lớp chuyên Anh có 35 học sinh nhưng chỉ có 3-4 bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi với điểm tổng kết trung bình từ 8 phẩy trở lên. Còn lại là học sinh khá và trung bình khá. Mặc dù, điểm học bạ của đa số chúng tôi không phải học sinh giỏi, nhưng tất cả đều thi đỗ các trường đại học top đầu ở Hà Nội như trường Đại học Ngoại Ngữ (Đại học Quốc Gia Hà Nội), Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội (bây giờ đổi tên là Đại học Hà Nội), Đại học Ngoại thương Hà Nội, Học viện An Ninh nhân dân, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng...
Khi chúng tôi vào đại học, điểm số cũng không cao. Cả một khóa Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc của chúng tôi chỉ có 3-4 bạn sinh viên đạt tốt nghiệp loại giỏi, còn lại là loại khá, trung bình khá và trung bình. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi ra trường đều xin được việc làm, mỗi bạn một nghề khác nhau, có người làm đúng nghề, có người làm trái nghề nhưng khá thành đạt.
Còn thế hệ học sinh, sinh viên cuối 9X đến bây giờ thì sao? Điểm tổng kết môn của các em toàn trên 9 phẩy, một lớp mà tỷ lệ học sinh giỏi, xuất sắc có khi đạt đến 90%. Có một số trường THPT quá tạo điều kiện cho các em học sinh, chỉ yêu cầu học tốt môn chuyên. Nhìn điểm số các em mà tôi không thể tin nổi đó là học lực thực sự. Cho dù các em có học giỏi nhưng cũng không thể giỏi đều tất cả các môn ở mức điểm gần như tối đa như vậy.
Tôi cho rằng việc xét tuyển học vạ gây ra rất nhiều bất cập, như:
Thứ nhất, nhiều trường THPT chạy theo thành tích bằng cách tạo điều kiện cho học sinh: cho điểm thật cao để các em có cơ hội đỗ đại học cao hơn. Chính vì chỉ cần xét học bạ là có thể đỗ đại học dễ dàng nên nhiều học sinh thường xem học bạ như tấm phao cứu sinh để yên tâm hơn trong khi thi vào đại học. Có những học sinh dù học lực yếu, hoặc hạn chế về nhiều mặt nhưng vẫn đỗ đại học.
Thứ hai, các em được cho điểm cao quá dễ dàng, tạo tâm lý không cố gắng hết mình trong học tập, bởi tâm lý được thầy cô giáo giúp đỡ sẽ khiến các em luôn trông chờ, không muốn học nhưng chỉ thích được điểm 9, 10. Giáo viên mà làm đúng, rèn các em học nghiêm khắc, cho điểm số đúng với năng lực của các em là sẽ bị phản ứng, có ý kiến với lãnh đạo nhà trường. Giáo viên mà mắt nhắm mắt mở cho các em điểm giỏi hết sẽ lại áy náy với lương tâm, cảm thấy buồn vì nghề giáo và mất đi tâm huyết với nghề. Càng dạy nhiều càng thấy chán vì không còn được quyền rèn, phạt học sinh, không được làm đúng với nguyên tắc dạy học như trước kia.
>> 'Học bạ 9 phẩy nhưng thi Toán không nổi 7 điểm'
Thứ ba, nhiều trường cho điểm học bạ quá dễ dàng dẫn đến hiện tượng bất công với những em học sinh học ở những trường làm đúng nguyên tắc và cho điểm chặt. Trường con tôi học nổi tiếng là trường 13 môn chuyên, môn nào cũng phải học như môn chuyên làm các em học sinh vô cùng vất vả nếu muốn đạt điểm giỏi.
Có một số em ở lớp con tôi vẫn bị điểm 5, 6, 7 là bình thường. Bởi lẽ, chương trình học khó hơn trường bình thường, đề kiểm tra và đề thi cũng ra khó, các thầy cô chấm điểm chặt, không bao giờ cho điểm dễ dàng như các trường khác nên điểm tổng kết của học sinh trường con tôi luôn thấp hơn nhiều so với các trường chuyên khác.
Nếu thi đại học mà dùng hình thức xét tuyển học bạ thì học sinh trường con tôi chỉ có trượt vì điểm thấp, không thể đỗ vào các trường đại học tốp đầu. Các em đỗ được là nhờ xét tuyển bằng chứng chỉ IELTS và SAT, điểm thi tốt nghiệp THPT hay đánh giá năng lực, chứ không phải bằng học bạ. Học sinh và phụ huynh trường con tôi luôn bức xúc về vấn đề điểm số học bạ. Bởi các em học sinh trường này bị thiệt thòi so với các trường khác.
Thứ tư, lực học của các em không tương xứng với điểm học bạ nên khi vào đại học, các em học rất kém làm các giảng viên vô cùng vất vả. Tôi cũng đã và đang dạy thỉnh giảng ở một số trường đại học và thấm thía điều này. Có nhiều em thi trượt đại học nguyện vọng 1 nên đăng ký vào trường khác bằng xét tuyển học bạ.
Có những em không hề học nhiều Tiếng Anh ở cấp 3, thi đại học bằng khối A, nhưng vì thi trượt nên xét tuyển học bạ để vào học ngành Ngôn ngữ Anh hay Ngôn ngữ Trung Quốc. Hậu quả là khi các em học chuyên ngành trái với sở trường học của các em, dẫn đến không theo kịp với các bạn cùng lớp và càng ngày càng bị kém dần đi. Mang tiếng học đại học chuyên ngành về ngoại ngữ nhưng khả năng về ngoại ngữ vô cùng kém, không bằng các bạn bình thường không học ngoại ngữ.
Các em vì để được học đại học nên phải học ngành không thích, không đúng sở trường, không phù hợp với năng lực của mình, không đam mê học tập, tốt nghiệp đại học nhưng kiến thức thu được không nhiều và không có khả năng tự xin việc hoặc làm việc không đáp ứng được yêu cầu của cơ quan.
"> -
Tiết lộ lạc lối của gã trai vào khách sạn cùng quý bà 56 tuổiChuyến đi khách nhớ đời
Vài ngày sau cuộc gọi đầu, PV chốt hẹn, gặp H. (25 tuổi, quận 12, TP.HCM) tại một quán cà phê trên đường Trường Chinh, quận Tân Bình.
Đúng hẹn, H. điều khiển một chiếc xe máy khá cũ đến quán. Gã mặc áo sơ mi kẻ sọc, quần jean bó sát.
H. đến điểm hẹn bằng chiếc xe máy cũ H. có nước da ngăm đen, tay đeo nhẫn bạc, tai đeo khuyên.
Ngồi vào bàn, H. bắt chéo chân và gọi một ly cà phê đen. Gã bắt chuyện với PV bằng cách giới thiệu bản thân quê Cà Mau, sống trọ gần điểm hẹn.
16 tuổi, H. nghỉ học, theo mẹ lên TP.HCM mưu sinh. Công việc đầu tiên H. làm là bốc xếp ở vựa phế liệu. Nói là bốc xếp, nhưng hầu như việc nào H. cũng phải làm, từ vác đồ đến phân loại phế liệu, thậm chí đưa rước con của chủ…
“Tướng em nhỏ con như vầy, nhưng ngày nào cũng phải vác gần 100 bao hàng nặng từ 50kg trở lên. Bởi vậy, em làm được 1 năm thì xin nghỉ, theo mẹ bán vé số”, H. kể.
Thấy người đối diện chăm chú lắng nghe, H. tiếp tục: “19 tuổi, em làm phục vụ quán nhậu. Được nửa năm, em chuyển qua học sửa xe nhưng học mãi không ra nghề. Cuối cùng, em theo người quen phụ hồ và làm cho đến tận bây giờ”.
H. cười khi nhắc đến lần đầu bán dâm vào năm 23 tuổi. Lần đó, gã thiếu nợ và được chủ nợ gợi ý: Mày “lái máy bay” đi, dễ kiếm tiền lắm!
Thế là, H. nhờ bạn giới thiệu và lần đầu nếm mùi làm “phi công”. Lần đầu còn ngại, gã loay hoay không biết phải làm gì, còn khách “miệng nói chuyện, tay hoạt động khắp nơi".
Sau cuộc gặp gỡ, H. cảm thấy xấu hổ tủi nhục nhưng khi khách đưa 500.000 đồng, gã thấy vui, kiếm tiền thật dễ dàng. Từ đó, H. chính thức dấn thân và nếm trải đời trai bao.
H. bước vào quán H. cảm thán những gì đã trải qua là “nếm đủ mùi đời”. Thế nhưng, những cay đắng, tủi nhục ấy được gã kể bằng chất giọng sang sảng, không chút ngượng ngùng.
Vị khách thứ hai trong đời trai bao của H. là một phụ nữ 56 tuổi ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Quý bà này yêu cầu H. về Long An phục vụ qua đêm. Đến khách sạn, khách rủ H. đi nhậu làm quen. Uống cạn 5 lon bia, gã đưa khách quay lại khách sạn.
"Bà kể chồng mất hơn 10 năm. Thế nên, bà không còn giữ được bình tĩnh, nhìn thấy em như hổ đói thấy mồi”, H. vừa nói vừa cúi gằm mặt.
Sáng hôm sau, gã bước xuống sảnh khách sạn để lấy xe mà mắt không nhìn thấy đường, chân run lẩy bẩy. Đến giờ, gã còn ám ảnh hình ảnh người phụ nữ 56 tuổi ngồi kế bên, nhìn mình vào lúc 2h sáng.
H. được trả 1,5 triệu đồng cho “chuyến bay bán mạng” đêm đó. Món tiền quá rẻ so với sự tủi nhục mà gã phải gánh lấy cả đời.
Nhưng, chuyến đi khách ấy chưa phải là tận cùng khốn khổ của nghề trai bao. H. cảnh báo, khuyên PV phải thận trọng khi chọn “đối tác” tâm sự ở khách sạn.
“Ngay cả người bán dâm như em còn bị dàn cảnh trấn lột, huống chi là khách nữ. Nó đưa chị vào khách sạn, bỏ thuốc mê, rồi lấy hết tiền bạc, vàng vòng, xe máy…
Chị bị lấy sạch tài sản mà đâu có dám đi báo công an. Tụi nó biết vậy nên đâu có sợ, làm được làm hoài”, H. cho biết.
Suốt cuộc trò chuyện, H. không cởi mũ, chân bắt chéo H. từng bị một khách nữ giả vờ mua dâm. Khi cả hai vừa vào nhận phòng, H. cởi quần áo, chuẩn bị hành sự thì một nhóm người xông vào, trong đó có một người đàn ông xưng là chồng của khách nữ.
Nhóm này hùng hổ, dàn cảnh đánh ghen, rồi trấn lột hết tiền bạc, giấy tờ, xe máy của H. Rơi vào tình cảnh ấy, H. vừa mất của vừa chuốc lấy nhục nhã.
Quý bà đòi cưới trai bao
Dù cay đắng, tủi hờn có đủ nhưng với những gã trai lười làm, tiêu hoang như H. thì bán dâm là lựa chọn hoàn hảo.
H. tâm sự, để bám trụ trong nghề, gã phải tập làm quen, học thêm kỹ năng phòng the. Lần đầu không biết làm gì, lần 2 đỡ ngại hơn một chút, đến lần 3, gã thuần thục hơn. Thậm chí, gã còn được quý bà hướng dẫn “kỹ thuật” phục vụ từ A-Z.
Gần 2 năm, H. có đến 9 cô bạn gái. Đây là cách gã nâng cao kỹ năng. “Cô nào cũng hài lòng về khoản đó của em. Nhưng, giỏi chuyện đó mà nghèo thì cũng bị gái bỏ thôi”, H. nói.
H. phá tan bầu không khí não nề bằng câu nói: “Dù sao làm 'phi công' thì có nhiều tiền để sắm sửa, phòng thân lúc bệnh tật”.
Gã trai bao thoải mái nói chuyện tế nhị ở quán cà phê đông người Suốt bao năm dưới phận trai bao, H. cũng xem như may mắn khi gặp khách hết lòng mến thương, cưu mang.
H. nhớ, một vị khách tên L. ở quận 1, giàu có và xinh đẹp. Bà L. 42 tuổi, góa chồng nhiều năm. Bà trải đời nên có thói quen thay đổi bạn trai như thay áo. Tìm đến trai bao cũng là giới hạn cuối cùng của người phụ nữ khát tình.
“Bà lớn hơn em nhiều mà thích xưng hô L. - H. Lúc đầu, em gọi tên cũng ngại lắm nhưng riết rồi quen. Bà ấy thử nhiều người nhưng không ưng ai bằng em”, H. cười.
Lúc đầu, bà L. hẹn H. tâm sự ở quán cà phê, tiếp đó là vào khách sạn. Đến khi thân thiết, bà sang nhà trọ của H. tìm hiểu. Từ đó, bà yên tâm gọi H. đến nhà riêng ở qua đêm.
Mỗi lần H. sang tận nhà, bà L. trả 4 triệu đồng/đêm. Đều đặn, mỗi tháng, H. phục vụ vị khách “sộp” khoảng 4-5 lần.
Thế rồi, bà L. sang Mỹ định cư, H. mất mối ngon. Gã thở dài: “Bà ấy đòi cưới mà em không chịu. Vậy là, bà bỏ đi, lâu lâu về Việt Nam vẫn tìm em.
Nếu bà còn ở đây thì em đâu có khổ. Hồi trước, mỗi lần em than hết tiền, bà kêu qua cho mượn. Mượn vài lần mà không trả nổi thì bù bằng cái khác”.
Ngoài khách nữ, H. còn đi “tàu nhanh” với người đồng tính, chuyển giới. Nếu lần đầu, H. bị khách giả nữ lừa đến khách sạn thì những lần sau đó, gã hoàn toàn tự nguyện.
Hiện tại, H. tự tin chiều được cả khách nam lẫn nữ, người chuyển giới cũng là chuyện nhỏ.
H. kể kỷ niệm phục vụ quý bà như một chiến tích đáng tự hào Để “làm ăn lâu dài”, hàng tháng, H. đều khám sức khỏe nam khoa.
“Mặc dù sử dụng bao cao su nhưng nhiều sự cố bất ngờ, khách sạch sẽ thì không sao, chứ bất cẩn dính bệnh thì khổ”, H. chia sẻ.
PV hỏi H. dự định đến bao giờ giải nghệ. Gã cười: “Khi nào không chiều khách được nữa, em về quê sống”.
Câu trả lời của gã tan vào khoảng không, chẳng lắng lại chút thương xót nào trong lòng người đối diện. Dẫu sao, đó cũng là lựa chọn của gã trai thiếu bản lĩnh, lạc lối giữa dòng đời khắc nghiệt.
Thời gian qua, tệ nạn mại dâm vẫn diễn biến phức tạp về quy mô, tính chất và phương thức hoạt động. Việc mua - bán dâm diễn ra tại các địa điểm công cộng, trá hình 'núp bóng' trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ, trên mạng ảo gây nhức nhối trong dư luận xã hội.
Tại TP.HCM, các “chợ tình” truyền thống vẫn hoạt động công khai. Trong khi đó, mại dâm trên không gian mạng ngày càng tinh vi và ẩn chứa nhiều nguy cơ. Các đối tượng lợi dụng internet, mạng xã hội, diễn đàn, nhóm kín để đăng tải thông tin, hình ảnh giới thiệu, thoả thuận mua - bán dâm...
Nhóm tác giả
Kỳ sau: Nợ nần, gái làng chơi U70 đứng đường mỗi đêm, khoe 'mối ruột' toàn người trẻ
Chủ lò tàu hũ có 11 con gái, trai làng thầm thương, bà mối liên tục ghé thăm
Nhiều người ngưỡng mộ, khen vợ chồng bà Rắc có phước, sinh được 11 cô con gái. Nhà đông con gái nên chuyện gì cũng có người hỗ trợ."> -
Thông tin được Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, cho biết tại buổi làm việc giữa Ban chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn, Bộ Quốc phòng với TP HCM về việc chuẩn bị tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, chiều 5/12. Theo ông Nghĩa, phần diễu binh, diễu hành sáng 30/4/2025 tại đường Lê Duẩn sẽ có nội dung bắn 21 loạt đại bác trên nền Quốc thiều Việt Nam, không quân bay chào mừng, diễu hành của xe mô hình Quốc huy - khối cờ Đảng, cờ Tổ quốc - xe rước chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh; diễu binh các khối quân đội, dân quân tự vệ; diễu binh các khối công an; diễu hành các khối quần chúng.
"> Dự kiến bắn 21 loạt đại bác kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước