Kết quả bóng đá hôm nay 6/2
Ngày giờ | Cặp đấu | Trực tiếp |
VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 21 | ||
07/02 00:30 | Verona 1-1 Lazio | ON SPORTS |
07/02 03:45 | Monza 2-2 Sampdoria | ON SPORTS |
VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 20 | ||
07/02 03:00 | Rayo Vallecano 2-0 Almeria | ON FOOTBALL |
VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 19 | ||
07/02 02:00 | Portimonense 1-0 Pacos Ferreira | |
07/02 04:15 | Rio Ave 0-1 Sporting Lisbon | |
VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 23 | ||
06/02 21:00 | Umraniyespor - Adana Demirspor | Hoãn |
07/02 00:00 | Giresunspor - Kayserispor | Hoãn |
Fenerbahce - Konyaspor | Hoãn | |
VĐQG BA LAN 2022/23 - VÒNG 19 | ||
07/02 01:00 | Kielce 2-1 Cracovia Kraków | |
VĐQG HY LẠP 2022/23 - VÒNG 21 | ||
06/02 21:00 | Levadiakos 0-3 Volos NFC | |
HẠNG 2 ANH 2022/23 - VÒNG 30 | ||
07/02 03:00 | Blackburn Rovers 0-0 Wigan | |
HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 26 | ||
07/02 03:00 | Burgos 0-0 Las Palmas | |
HẠNG 2 PHÁP 2022/23 - VÒNG 19 | ||
07/02 02:45 | Amiens 0-2 Metz | |
VĐQG ARGENTINA 2023 - VÒNG 2 | ||
07/02 04:00 | Gimnasia La Plata 0-2 Defensa y Justicia | |
07/02 07:30 | Huracan - Banfield |
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Bố mẹ tôi có 3 người con, anh em chúng tôi đều công tác xa nhà. Khi bố tôi lâm bệnh nặng, mẹ là người lo lắng chăm sóc. Bố khuất núi, mẹ đứng ra lo việc hậu sự của bố vẹn toàn, gọn nhẹ tránh tốn kém lãng phí.
Quê tôi ở ngoại thành Hà Nội, mấy năm nay đã thực hiện việc tổ chức tang ma rất văn minh. Không có chuyện khóc thuê, kèn trống mở âm lượng vừa phải, đến 10 giờ đêm là tắt. Không tổ chức cỗ bàn, hàng xóm bạn hữu đến viếng rồi về, chỉ làm cơm người nhà, họ hàng.
Đám ma bố tôi cũng chỉ gói gọn 20 mâm, chủ yếu là người thân trong gia đình tự nấu nướng, đồ ăn 3-5 món đơn giản. Lễ cúng 49 ngày của bố, gia đình tôi chỉ làm 3 mâm cơm mời chú bác ruột trong nhà, không mời họ hàng làng xóm.
Nhiều người trong làng xì xầm bàn tán rằng gia đình tôi tiết kiệm quá đáng, nhưng mẹ tôi vẫn quyết định làm như vậy và tôi thấy mẹ sáng suốt. Mẹ còn nói 'ma chê, cưới trách', thiên hạ nói gì mình không nên quá bận tâm, việc nhà mình tự xoay sở hợp lý là ổn.
Sau khi bố tôi mất 4 năm, gia đình tôi lo việc cải cát cho bố. Mẹ lo lắng ngay từ đầu năm, vì các việc phải làm rất nhiều, nào nhờ thầy xem ngày, xem hướng đất, hướng mộ mà con cháu thì ở xa, bận rộn.
Tháng 11 âm lịch, chúng tôi xin nghỉ phép 5 ngày, sấp ngửa dắt díu cả nhà về quê để lo việc bốc mộ cho bố. Mẹ tôi mời cỗ họ hàng, làng xóm 25 mâm, thuê đặt cỗ bàn chu đáo.
Ngay tối hôm ấy, cả nhà tôi tất bật, lo việc cải cát cho bố. Ngoài việc thuê phu mộ, mẹ và anh em chúng tôi cùng các bác tôi có mặt ở mộ từ 4 giờ sáng.
Cả nhà tôi huy động, xe máy, xe đạp chở củi đốt, mấy can nước to đựng nước sạch, chai rượu và rất nhiều vật dụng đi kèm để phục vụ công việc mà tôi không nhớ hết.
Sau 2 tiếng, việc cải cát của bố tôi diễn ra thuận lợi, không gặp mưa gió gì nên cả nhà đều mừng. Nhưng tôi thì ám ảnh suốt nửa năm.
Cảnh mọi người dỡ quan tài, bốc xếp xương, rửa xương bằng rượu, đặt vào tiểu... khiến tôi rùng rợn. Tôi phải tránh đi, đứng cách xa 5 mét mà mồ hôi cứ vã ra giữa trời giá rét.
Đến khi trở lại đi làm, nhất là những buổi làm ca đêm, đi về giữa khuya, vắng tôi lại nhớ lại và sợ hãi.
Sau năm đó, vào ngày giỗ bố, anh em tôi tập trung đầy đủ, tôi tếu táo với mẹ : 'Sau này mẹ đi gặp bố, mẹ đồng ý cho chúng con hỏa táng chứ con sợ cảnh bốc mộ lắm!'.
Mẹ tôi đồng ý ngay, mẹ bảo quan trọng nhất là các con đối xử tốt, hiếu thảo khi bố mẹ còn sống chứ lúc mẹ mất thì ma chay đơn giản, mộ phần bình dân cho đỡ tốn kém.
Mẹ tôi nói, giờ người chết đi hỏa táng là sạch sẽ, văn minh, đỡ ô nhiễm môi trường, một lần là xong hết, con cháu không phải lo cải cát vất vả hơn đám ma.
Mẹ tôi cũng kể, các cô bác sinh hoạt tổ hưu trí với mẹ đều căn dặn con cháu là sau này bố mẹ khuất núi thì các con cho đi hỏa táng. Các ông bà suy nghĩ tân tiến thế này, con cháu thật may mắn.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Suốt nửa năm, tôi bị ám ảnh khủng khiếp vì cảnh bốc mộ bố" />Thời gian đầu ở với mẹ chồng tôi không vui vẻ gì cho cam, bà sống ở quê lâu ngày, những thói quen như ngồi lê, nói chuyện thiên hạ từ bà hàng xóm, tới ông bảo vệ chung cư chuyện gì cũng hay, chuyện gì cũng kể khiến tôi ác cảm, nghe câu được câu không, nhiều lúc còn chẳng buồn nói lại, ậm ừ cho qua.
Kì lạ, sau 3 tháng bà lên ở tôi đột nhiên có thai như phép lạ, tôi thầm nghĩ chắc bà là quý nhân, vừa ở cùng vượng số của tôi đã thay đổi. Những ngày sau đó khi biết tôi có thai bà mừng ra mặt, đi đâu cũng khoe con dâu tài giỏi, bầu cháu đích tôn... Tối đi làm về bà nấu đồ ăn sẵn, sáng ra hỏi tôi muốn ăn gì, mọi yêu cầu của tôi bà đều đáp ứng đủ, kể cả những món ở quê chưa từng nấu bao giờ bà cũng đi hỏi mọi người cách nấu ngon rồi làm cho tôi.
1 năm sống cùng bà tôi gần như thay đổi hoàn toàn, từ chống đối thành dựa dẫm, xem như mẹ của mình mà nhõng nhẽo, bà cũng rất thương tôi, xem như con gái. Cuối tuần thay vì đi ăn với bạn, tôi dành thời gian dẫn bà xuống chung cư đi dạo, đi mua đồ bầu, đi mua đồ sơ sinh cũng dẫn bà theo. Nhiều lúc chồng tôi còn ghen tị khi thấy mẹ chồng với con dâu hòa hợp như vậy.
Bà ở với tôi 2 năm, tới khi con tôi được 1 tuổi hơn thì bà đòi về, lần này cũng giống như lần trước đòi lên, bà nhất định phải về cho bằng được, nói thế nào cũng không ở. Tôi lúc này cũng đã thân với bà rồi, buổi tối nọ tôi hỏi thẳng, sao bà đòi lên rồi bà đòi về dứt khoát như thế, trước đây nhớ con, giờ không lẽ hết nhớ, có cháu đích tôn rồi cũng không nhớ à?
Bà cười bảo, bà ở với tôi 2 năm, tôi xem như cũng hiểu tính bà rồi, làm gì có chuyện bà lên vì nhớ con trai. Chẳng qua bà thương tôi nên mới giúp tôi 1 tay, bà nói, chồng tôi từ trước đã có tính lăng nhăng, trước có yêu vài cô trong làng, sau này lấy tôi rồi nhưng mỗi lần về quê đều đi cùng với những đứa con gái khác làm bà phiền lòng. Cực chẳng đã, bà theo vợ chồng tôi lên thành phố luôn để chồng tôi hết lý do về quê.
Giờ bà về với chú út vì chú thím ở quê không có điều kiện, con cái không ai trông bà phải về phụ đỡ để chú thím còn đi làm. Bà cũng nói, mấy năm nay Linh lấy tôi đã xem như là thay đổi rồi, tôi có thể yên tâm. Bà cũng 1 đời chồng vì bố Linh bồ bịch, trai gái nên bà không muốn tôi cũng phải sống trong cảnh đó.
Tôi đâu ngờ bà mẹ chồng tôi chê là thô kệch, nhà quê lại sâu sắc và thương con cái tới vậy. Tôi khóc nghẹn cảm ơn bà, dù không phải mẹ ruột nhưng thực sự làm con dâu bà là phúc phần của tôi. Tiễn bà ra bến xe mà tôi khóc hết nước mắt, cứ nghĩ tới lời bà nói tôi lại không thể kiềm lòng được, đúng là lấy chồng như đánh canh bạc, có bà mẹ chồng thế này, canh bạc đó xem như tôi thắng 1 nửa rồi!
35 tuổi, em dâu chỉ thích làm đẹp, không chịu sinh con thứ 2
Em nói không có người chăm con, kinh tế còn khó khăn, nhưng tôi biết, do em lười và muốn làm đẹp nhiều hơn.
" alt="Tâm sự xúc động của nàng dâu về mẹ chồng" />Phiên thảo luận với chủ đề "Startup Việt và thách thức trong tương lai biến động" thuộc khuôn khổ Gala Startup Việt 2022, chiều 14/12 nóng dần với những phân tích sắc bén từ đại diện các doanh nghiệp. Các diễn giả là chuyên gia, lãnh đạo của FPT Smart Cloud, TopCV, OnusChain đã chỉ ra những cú sốc có thể đe dọa sự tồn tại của startup như bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, sự bùng nổ hay bão hòa bất chợt của công nghệ, từ đó tìm ra hướng đi bền vững trước thách thức.
Startup cần "tìm cơ trong nguy"
Mở đầu, ông Trần Trung Hiếu - Founder kiêm CEO TopCV Việt Nam lấy ngay ví dụ về cú sốc Covid-19. Làn sóng dịch bệnh kéo dài 2 năm vừa qua đánh gục nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp. Dòng vốn vào thị trường năm 2021 có chiều hướng tăng. Tuy nhiên 2022 lại là một bài toán hoàn toàn khác. Đến năm nay, nền kinh tế thế giới và Việt Nam mới thực sự thấm đòn.
Điều này dẫn đến "mùa đông" dòng vốn. Các cú sốc khác như xu hướng sa thải nhân viên công nghệ, sự sụp đổ của những startup lớn, bất ổn chính trị... cũng khiến việc khởi nghiệp ở thời điểm này trở nên bấp bênh.
" alt="'Startup giá trị thật không lo thị trường biến động'" />Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình.
Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt="Lo ngại dịch Covid" />Kim Syung Hee là huấn luyện viên yoga nổi tiếng tại Hàn Quốc với hơn 100.000 người theo dõi trên trang cá nhân. Ngoài gương mặt xinh đẹp, nữ giáo viên yoga được nhận xét có thân hình chuẩn người mẫu với chiều cao lý tưởng, vóc dáng thanh mảnh và số đo 3 vòng gợi cảm.
Syung Hee theo đuổi Ashtanga yoga - một trong những trường phái yoga cổ điển và phổ biến hiện nay. Các động tác của Ashtanga yoga giúp cơ thể dẻo dai, chắc khỏe, đồng thời mang tới sự điều hòa và điềm tĩnh cho trí óc, giúp tăng cường tập trung, trí nhớ trong công việc, học tập.
Huấn luyện viên yoga người Hàn khiến dân mạng trầm trồ khi thể hiện những động tác khó, đòi hỏi kỹ thuật cao. Cô thường xuyên đăng những hình ảnh, video hướng dẫn tập luyện ngay tại trang cá nhân của mình.
Michelle Lou Lan không phải là cái tên xa lạ với những ai yêu thích bộ môn yoga. Sở hữu gương mặt xinh đẹp, cùng thân hình nóng bỏng, huấn luyện viên người Mỹ gốc Hoa nổi tiếng trên mạng xã hội với trang cá nhân hơn 170.000 người theo dõi.
Michelle kết hợp những bài học từ các bậc thầy yoga trên thế giới và kỹ năng nhảy để sáng tạo nên các tư thế mang dấu ấn riêng. Cô cũng là người sáng lập nên Meshyoga, nơi cung cấp các khóa học và chia sẻ động tác yoga cho những người quan tâm.
Nina Kolomiytseva là giáo viên dạy yoga chuyên nghiệp người Nga. Cô nàng sở hữu thân hình gợi cảm với chiều cao 1,76 m, số đo 3 vòng lần lượt là 95-65-98. Nhờ vẻ ngoài cuốn hút, 9X còn lấn sân sang làm mẫu ảnh và diễn viên.
Cô có chứng chỉ Hatha Yoga và là người sáng lập nên Spiritual Awakening Tour chuyên về lĩnh vực này. Nina theo đuổi lối sống tích cực, lành mạnh và luôn chú tâm giữ gìn vóc dáng của mình. Hiện cô tiếp tục nỗ lực để phát triển những dự án mới về yoga - niềm đam mê lớn của mình. 9X mong muốn đưa bộ môn này đến gần hơn với mọi người.
Thân hình mỹ mãn của kiều nữ yoga hot nhất thế giới
Michelle thường khiến mọi người choáng ngợp trước những tư thế yoga điêu luyện đầy kỹ thuật và những bức hình khoe vẻ đẹp gợi cảm.
" alt="3 cô giáo dạy yoga được mệnh danh 'người đẹp không xương'" />Thời gian đầu ở với mẹ chồng tôi không vui vẻ gì cho cam, bà sống ở quê lâu ngày, những thói quen như ngồi lê, nói chuyện thiên hạ từ bà hàng xóm, tới ông bảo vệ chung cư chuyện gì cũng hay, chuyện gì cũng kể khiến tôi ác cảm, nghe câu được câu không, nhiều lúc còn chẳng buồn nói lại, ậm ừ cho qua.
Kì lạ, sau 3 tháng bà lên ở tôi đột nhiên có thai như phép lạ, tôi thầm nghĩ chắc bà là quý nhân, vừa ở cùng vượng số của tôi đã thay đổi. Những ngày sau đó khi biết tôi có thai bà mừng ra mặt, đi đâu cũng khoe con dâu tài giỏi, bầu cháu đích tôn... Tối đi làm về bà nấu đồ ăn sẵn, sáng ra hỏi tôi muốn ăn gì, mọi yêu cầu của tôi bà đều đáp ứng đủ, kể cả những món ở quê chưa từng nấu bao giờ bà cũng đi hỏi mọi người cách nấu ngon rồi làm cho tôi.
1 năm sống cùng bà tôi gần như thay đổi hoàn toàn, từ chống đối thành dựa dẫm, xem như mẹ của mình mà nhõng nhẽo, bà cũng rất thương tôi, xem như con gái. Cuối tuần thay vì đi ăn với bạn, tôi dành thời gian dẫn bà xuống chung cư đi dạo, đi mua đồ bầu, đi mua đồ sơ sinh cũng dẫn bà theo. Nhiều lúc chồng tôi còn ghen tị khi thấy mẹ chồng với con dâu hòa hợp như vậy.
Bà ở với tôi 2 năm, tới khi con tôi được 1 tuổi hơn thì bà đòi về, lần này cũng giống như lần trước đòi lên, bà nhất định phải về cho bằng được, nói thế nào cũng không ở. Tôi lúc này cũng đã thân với bà rồi, buổi tối nọ tôi hỏi thẳng, sao bà đòi lên rồi bà đòi về dứt khoát như thế, trước đây nhớ con, giờ không lẽ hết nhớ, có cháu đích tôn rồi cũng không nhớ à?
Bà cười bảo, bà ở với tôi 2 năm, tôi xem như cũng hiểu tính bà rồi, làm gì có chuyện bà lên vì nhớ con trai. Chẳng qua bà thương tôi nên mới giúp tôi 1 tay, bà nói, chồng tôi từ trước đã có tính lăng nhăng, trước có yêu vài cô trong làng, sau này lấy tôi rồi nhưng mỗi lần về quê đều đi cùng với những đứa con gái khác làm bà phiền lòng. Cực chẳng đã, bà theo vợ chồng tôi lên thành phố luôn để chồng tôi hết lý do về quê.
Giờ bà về với chú út vì chú thím ở quê không có điều kiện, con cái không ai trông bà phải về phụ đỡ để chú thím còn đi làm. Bà cũng nói, mấy năm nay Linh lấy tôi đã xem như là thay đổi rồi, tôi có thể yên tâm. Bà cũng 1 đời chồng vì bố Linh bồ bịch, trai gái nên bà không muốn tôi cũng phải sống trong cảnh đó.
Tôi đâu ngờ bà mẹ chồng tôi chê là thô kệch, nhà quê lại sâu sắc và thương con cái tới vậy. Tôi khóc nghẹn cảm ơn bà, dù không phải mẹ ruột nhưng thực sự làm con dâu bà là phúc phần của tôi. Tiễn bà ra bến xe mà tôi khóc hết nước mắt, cứ nghĩ tới lời bà nói tôi lại không thể kiềm lòng được, đúng là lấy chồng như đánh canh bạc, có bà mẹ chồng thế này, canh bạc đó xem như tôi thắng 1 nửa rồi!
35 tuổi, em dâu chỉ thích làm đẹp, không chịu sinh con thứ 2
Em nói không có người chăm con, kinh tế còn khó khăn, nhưng tôi biết, do em lười và muốn làm đẹp nhiều hơn.
" alt="Tâm sự xúc động của nàng dâu về mẹ chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- ·Đám cưới đối diện nhà nhau, cô dâu chỉ mất 10 giây để về thăm ngoại
- ·Bí quyết làm miến xào bò kiểu Triều Tiên
- ·Đằng sau những đám cưới tiền tỷ khiến dư luận xôn xao
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Tháng 3, Bảo Tín Minh Châu tri ân phụ nữ tặng quà hàng hiệu
- ·Từ những chiếc váy không phòng hộ đến sự vô ý tứ của một số phụ nữ nơi công cộng
- ·'Núi kho báu' chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại có giá trị cao
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- ·Sống chậm cùng con nhờ... dịch Covid
1. Hãy trung thực
Lời khuyên đầu tiên là hãy trung thực, nhưng đừng đi quá đà. Nếu bạn chỉ nói những trải nghiệm tích cực với sếp cũ sẽ bị đánh giá là không thật. Chẳng có gì sai nếu bạn nói về những trải nghiệm không mấy dễ chịu nhưng theo một cách khách quan và trung tính.
Ví dụ như Liz khá hòa hợp với sếp nhưng cô lại không thích cái cách mà kế hoạch làm việc cứ thay đổi liên tục. Trong cuộc phỏng vấn, Liz có thể nói về việc mình yêu công việc cũ và hòa hợp với sếp như thế nào, nhưng không thích những lưu ý ngắn của sếp về việc thay đổi kế hoạch cũ.
Như vậy, Liz vẫn có thể nói về vấn đề của mình theo một cách tôn trọng sếp cũ nhất thay vì than phiền rằng anh ta/ cô ta đã hủy hoại cuộc sống của Liz như thế nào.
2. Tránh đưa những thông tin không cần thiết
Tình huống: Sara không thực sự hòa hợp với sếp mình. Sau khi làm việc hơn 2 năm, Sara đã được thông qua để thăng chức, nhưng vị trí sau đó lại được trao cho Jeff. Jeff mới chỉ làm việc ở công ty 6 tháng trước khi trở thành quản lý của Sara.
Sara cho rằng cô có năng lực cho vị trí đó hơn Jeff. Nhưng cô ấy nên tránh đề cập đến những điểm yếu mà cô ấy nhìn thấy ở Jeff. Điều đó có thể khiến nhà tuyển dụng mới đánh giá rằng Sara cay cú và thiếu trưởng thành. Thay vào đó, Sara nên tập trung vào việc cô ấy muốn tìm kiếm một thách thức mới.
3. Biến những thứ tiêu cực thành tích cực
Mọi trải nghiệm tồi tệ đều dạy cho bạn một bài học quý giá. Ví dụ như trong trường hợp của Liz, bạn có thể biến điều khó chịu ấy thành một thứ tích cực hơn.
Cô ấy có thể trả lời thế này: 'Đúng là một thách thức khi không có một kế hoạch làm việc ổn định, nhưng nó giúp tôi học được cách quản lý thời gian của mình tốt hơn. Tôi học được cách ưu tiên nhiệm vụ nào cần hoàn thành trước, thay vì trở nên quá tải'.
4. Hãy nhớ về những thứ mình thích
Đừng khiến nhà tuyển dụng cảm thấy rằng bạn ghét mọi thứ ở công việc cũ. Lý do lớn nhất mà Sara quyết định tìm một công việc mới là cảm thấy cô không được đánh giá đúng năng lực. Tuy nhiên, cô thực sự yêu công việc đó.
Thay vì nói nhiều về vị sếp tệ bạc của mình, Sara nên nói tích cực về những điều mà cô ấy thích ở công việc cũ. Làm thế, cô ấy sẽ được đánh giá là một người tập trung vào công việc thay vì những vấn đề không hiệu quả khác.
5. Hãy nói về những điều mà bạn đang tìm kiếm
Một lý do lớn mà người ta tìm đến công việc mới là họ muốn điều gì đó khác biệt. Động lực đằng sau việc tìm một công việc mới có thể bao gồm cả việc không hài lòng với sếp, nhưng hiếm khi người ta đi tìm một công việc y như cũ nhưng với một vị sếp mới.
Cả Liz và Sara đều nên xem xét họ hi vọng điều gì khi tìm một công việc mới. Đề cập tới những điều mình mong muốn trong công việc mới cũng chính là một cách nói về những vấn đề tiêu cực của công việc cũ nhưng cho thấy bạn đang đi tìm các giải pháp.
Giám đốc xúc động nghe nhân viên nói 'Hãy giảm lương em đầu tiên'
Nhân viên tự nguyện xin giảm lương đầu tiên, chủ nhà vui vẻ giảm giá thuê mặt bằng... là những cách mà người Hà Nội đang cùng chung tay vượt qua dịch bệnh.
" alt="5 cách trả lời về sếp cũ trong cuộc phỏng vấn xin việc" />5 năm nay kể từ khi cưới nhau, gần như ngày nào vợ chồng chị Hoàng Tươi (Hà Nội) cũng ăn tối lúc 22 giờ. Nhưng từ khi công việc bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đến nay, vợ chồng chị đã được ăn tối cùng nhau lúc 20 giờ.
Chồng chị Tươi là giáo viên dạy Toán cấp 2. Ngoài việc dạy trên trường, chồng chị bận túi bụi với những ca dạy thêm ngoài giờ, gia sư tại nhà học sinh. Thậm chí, thứ 7, Chủ Nhật chồng chị cũng kín mít lịch dạy.
‘Bố đi từ sáng sớm, lúc các con chưa ngủ dậy, về nhà lúc các con đã ngủ say. Vậy nên việc dành thời gian cho con là quá xa xỉ’ - chị kể.
Những bữa cơm sum vầy của gia đình chị Tươi xuất hiện đều đặn hơn. Ảnh: NVCC ‘Đúng là trong cái rủi có cái may. Kinh tế kém đi một chút nhưng mừng nhất là chồng ở nhà được nhiều hơn, có thời gian chơi với con - điều mà trước kia cực kỳ hiếm’.
Không những thế, khi lịch dạy giãn bớt, chồng chị lại kiêm luôn cả việc nội trợ giúp vợ.
Vốn kỹ tính và cẩn thận, anh không để vợ và con nhỏ phải đi ra ngoài vào thời điểm này. Vì thế, anh tình nguyện nhận việc đi chợ và ‘kết bạn’ với mấy chị hàng thịt, hàng cá.
‘Anh ấy xin luôn số điện thoại của các bà, các chị hàng thịt, hàng cá, hàng gà… đủ cả. Bây giờ trước khi chợ, anh đi chỉ cần alo trước, dặn các chị chuẩn bị sẵn cho miếng thịt, con cá ngon nhất, rồi ra đến nơi trả tiền là xách về’, chị kể.
‘Trước kia, chồng chỉ ăn ở nhà bữa tối, bữa trưa lúc ăn lúc không, còn nay ăn đủ 3 bữa. Những việc mà trước kia anh không làm được thì nay làm đều đặn ngày nào cũng như ngày nào, nên không thể phủ nhận là nhờ có thời gian này mà hạnh phúc gia đình trọn vẹn hơn’ – chị Tươi tâm sự.
Giống như gia đình chị Tươi, trong 2 vợ chồng thì công việc của chị Trang lại bận tối mắt, không có thời gian dành cho chồng con.
Vốn làm nghề chăm sóc sắc đẹp ngay tại nhà mình, trước khi dịch bệnh bùng phát, lịch làm việc của chị Trang (Nam Từ Liêm, Hà Nội) vô cùng bận rộn.
Mỗi sáng, đưa con đi học về là chị đón khách từ sáng đến tối, thậm chí nhiều hôm còn nhịn cả ăn trưa.
Đến chiều tối, chị tranh thủ đi đón con gái đang học mầm non, rồi về lại làm tiếp.
‘Hầu hết là chồng đi làm về lại lao vào bếp nấu nướng. Cả nhà ăn xong, mình lại làm tiếp đến 22 giờ mới được nghỉ. Xác định làm nghề này là mình phải làm lúc người ta nghỉ. Cuối tuần người ta bồng bế nhau đi chơi thì mình cắm mặt vào công việc. Rất may là chồng mình cũng thông cảm cho công việc của vợ nên ngày nào cũng trông con cho vợ làm việc đến khuya’.
‘Mình làm xong cũng là lúc mẹ mệt, con mệt nên ngủ luôn. Hai vợ chồng gần như không có thời gian trò chuyện. Con thì lúc nào cũng thèm được chơi với mẹ’.
Chị tâm sự, có một hôm chồng chị mệt quá, rụt rè đề nghị với vợ: ‘Nay nghỉ một hôm được không em? Nay anh mệt quá’. Nhưng vì đã có hẹn với khách nên chị không muốn thất hứa, chị đành nài nỉ chồng cho làm cố nốt một hôm. ‘Chồng mình cũng thông cảm, không nói gì. Nhưng mình biết chắc hôm ấy chồng mệt lắm mới đề xuất như thế. Nghĩ lại lần ấy vẫn thấy thương chồng’.
Chính vì thế mà bà mẹ sinh năm 1990 coi thời gian nghỉ dịch này như một kỳ nghỉ dưỡng với gia đình mình. Cuộc sống của cả nhà dường như chuyển biến theo chiều hướng tích cực hơn hẳn.
Hai vợ chồng chị Trang và cô con gái chăm sóc nhau tại nhà. Ảnh: NVCC ‘Bây giờ mình dành cả ngày cho con, có thời gian chăm con, chơi với con, nghĩ món này món kia nấu nướng cho cả gia đình. Con vui vì được chơi với cả bố và mẹ. Chồng đi làm về mệt, có cơm canh sẵn sàng cũng vui hơn hẳn. Mình nhìn thấy niềm vui rõ rệt của cả chồng và con mỗi ngày’.
Chị bảo, có thể những điều đó với các gia đình khác là bình thường nhưng với chị thì đó là niềm khát khao mà không phải lúc nào cũng có được.
‘Trước giờ mình cứ lao vào kiếm tiền để đạt được những mục tiêu mà mình đặt ra. Bây giờ tiền ít đi nhưng cuộc sống gia đình thì vui vẻ, dễ chịu hơn hẳn. Tất nhiên, mình vẫn mong hết dịch để đi làm trở lại. Nhưng cũng nhờ thời gian này mà mình biết rằng sau này cần phải cân bằng giữa công việc và gia đình’.
Nghỉ học kéo dài, dịch vụ đặt món được lòng giới trẻ
Nhịp sống bị đảo lộn từ sau Tết Nguyên Đán vì dịch Covid-19, giới trẻ, trong đó có HSSV thay đổi thói quen ăn uống, mua sắm từ “offline” sang “online".
" alt="Vợ chồng 5 năm ăn tối lúc 10 giờ, nay được quây quần từ 8 giờ" />Theo Next Apple, tại phiên xử phúc thẩm ở Macau ngày 29/11, doanh nhân Trần Vinh Luyện - chồng của An Dĩ Hiên - nhận mức án 13 năm tù giam vì nhiều tội danh, trong đó có kinh doanh sòng bạc trái phép, rửa tiền, lừa đảo. Trần Vinh Luyện và năm đồng phạm khác bị phạt tổng cộng 1,8 tỷ HKD (231 triệu USD). Ông Trần bị bắt từ tháng 1/2022.
" alt="'Triệu Mẫn' An Dĩ Hiên gắng vực dậy sau cú sốc chồng đi tù" />Các nhà tâm lý học trẻ em hiện đại thường khuyên các bậc cha mẹ không nên đưa ra lệnh cấm đoán khi nuôi dạy một đứa trẻ, nhưng tất cả chúng ta đều biết rằng điều này gần như là không thể.
Tuy nhiên, có những điều mà cha mẹ đang cấm đoán một cách vô ích. Tờ Bright Side đã đưa ra một số ví dụ dưới đây.
1. Làm hỏng quần áo
Khi trẻ khám phá thế giới xung quanh, chúng sẽ không bao giờ để ý đến việc bộ quần áo có giá bao nhiêu, tên của hãng quần áo mà chúng đang lăn lê trên cỏ.
Nếu bạn cảm thấy quá lãng phí khi trẻ làm hỏng bộ quần áo đắt tiền mà cấm cho trẻ vui chơi thoải mái thì tốt nhất bạn nên chia tủ quần áo của trẻ thành 2 loại: một loại dành cho vui chơi, loại kia dành cho những dịp trang trọng.
2. Ăn đồ ăn vặt
Đứa trẻ nào cũng thích đồ ăn vặt. Khi cha mẹ cấm trẻ ăn những món này, chúng sẽ trở thành một điều cấm kỵ trong tư tưởng của trẻ. Và bất cứ khi nào có cơ hội, đồ ăn vặt sẽ là lựa chọn đầu tiên của trẻ.
Các chuyên gia khuyên rằng thỉnh thoảng cha mẹ cũng nên mua đồ ăn vặt cho con để chúng có thể ăn một suất khoai tây chiên ở nhà mà không cần phải ăn cả túi to cùng lúc.
Hơn nữa, trẻ cũng sẽ nhận ra rằng không cần thiết phải giấu giếm mẹ một túi kẹo.
3. Tiêu tiền cho những thứ vô ích
Theo một khảo sát, trẻ em hiện đại thường tiêu tiền riêng cho việc đi chơi với bạn bè, thiết bị kỹ thuật số, đồ chơi, quần áo, giày, đồ ăn hoặc tiền đi lại.
Nhiều phụ huynh cho rằng thật ngớ ngẩn khi tiêu tiền cho những thứ vô dụng, vì vậy họ thường cố gắng hạn chế con cái mua những món hàng không cần thiết bằng những lệnh cấm hoặc rao giảng.
Tuy nhiên, cha mẹ nên ngừng sử dụng cách này vì 2 lý do.
Trước hết, khi bạn đã cho con giữ tiền thì đó là tài sản của trẻ. Chúng sẽ là người quyết định nên tiêu tiền cho việc gì. Điều này đặc biệt quan trọng trong những gia đình mà trẻ kiếm được tiền từ làm việc nhà.
Thứ 2, có thể sẽ rất hữu ích cho trẻ khi chúng tiêu tiền vào những việc vô ích rồi sau đó hối hận vì việc đó. Chỉ như vậy trẻ mới học được cách kiểm soát chi tiêu và phân biệt được mong muốn nhất thời với nhu cầu thực sự.
4. Vô tư
Các nhà tâm lý học nghiêm túc cho rằng trẻ con hiện đại đang ngày càng lo lắng, chán nản hơn so với trẻ con các thế hệ trước.
Một phần lý do là nhiều đứa trẻ phải tham gia vào những thứ giống như một cuộc đua để đạt được kiến thức nhất định.
Trong khi chương trình học thì ngày càng trở nên khó hơn. Mạng xã hội cũng khiến trẻ cảm thấy hụt hẫng khi bị so sánh với những đứa trẻ khác nhiều hơn.
Đó là lý do một đứa trẻ hiện đại khát khao có những khoảng thời gian không phải làm gì cả. Nếu trong lịch của trẻ có một khoảng thời gian trống, đừng vội vàng đưa vào đó một nhiệm vụ mới. Đôi khi để trẻ cảm thấy vui vẻ và tự do khi không có việc gì phải làm là điều cần thiết.
5. Nghỉ học 1 buổi
Thậm chí, thỉnh thoảng cha mẹ cũng cần phải cho trẻ thời gian nghỉ ngơi, đặc biệt là khi chúng cảm thấy bị trầm cảm hoặc căng thẳng.
Thành tích học tập không phải là điều quan trọng nhất. Nếu bạn thấy con cần nghỉ ngơi, hãy cho trẻ cơ hội sống chậm lại và lắng nghe trẻ: Con muốn gì? Con thích làm gì? Con mơ ước thứ gì?
Đôi khi chúng ta rất khó có thời gian và năng lượng để trả lời những câu hỏi đơn giản đó trong vòng xoáy những bộn bề mà cả cha mẹ và con cái đều phải chạy theo.
6. Tranh luận với người lớn
Điều quan trọng là hãy cho trẻ biết rằng không phải người lớn nào cũng đúng và không phải tất cả những yêu cầu từ người lớn đều nên được vâng lời ngay lập tức. Đôi khi người lớn cũng cư xử thiếu lịch sự và công bằng. Bạn cần dạy trẻ học cách bảo vệ ý kiến của mình và biết được đâu ra là ranh giới trong khi tranh luận.
Nếu bạn cho rằng mình không thể kiểm soát được trẻ chỉ vì chúng bắt đầu cãi lại bạn nhiều hơn thì hãy nhớ rằng tranh luận là ‘chiến trường’ dành cho cả hai, chứ không phải chỉ cho riêng ai. Hãy cho trẻ thấy một ví dụ tích cực bằng cách biến cuộc tranh luận thành một sự dàn xếp.
7. Chọn quần áo
Nhiều phụ huynh bắt đầu nổi cáu khi đi mua sắm với con cái. Các nhà tâm lý học khuyên cha mẹ tốt nhất nên để con cái tự chọn trang phục mà chúng muốn, vì 2 lý do sau đây.
Thứ nhất là, khi được làm việc này, trẻ sẽ tự hình thành tích cách của mình và tìm được vị trí của mình trong xã hội.
Lý do thứ 2 thực dụng hơn. Nếu được chọn quần áo, chúng sẽ mặc nó thường xuyên thay vì giấu dưới đáy tủ. Hơn nữa, mỗi sáng thức dậy, bạn sẽ không phải mất thời gian tranh luận với trẻ.
8. Không vâng lời
Một đứa trẻ luôn vâng lời và làm mọi thứ được yêu cầu sẽ trở thành một người trưởng thành ngoan ngoãn, không dám đứng lên vì lợi ích của bản thân. Những đứa trẻ này sẽ dễ trở thành những người bị lợi dụng nhất.
Nuôi dạy đứa trẻ bướng bỉnh là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng thường những đứa trẻ này sẽ trở thành những người lớn tự tin, sẵn sàng hành động.
9. Chơi trò chơi điện tử
Có những trò chơi điện tử yêu cầu bạn phải có một số kỹ năng nhất định, ví dụ như toán học, để có thể đi tiếp.
‘Một số đứa trẻ sinh ra đã thích chơi bóng chày cả ngày, nhưng tôi thì thích chơi điện tử. Không may là bố mẹ tôi cho rằng tôi đã phá hỏng bộ não của mình vì trò chơi điện tử, vì thế tôi chỉ được chơi 1 tiếng mỗi ngày trước bữa tối. Nhưng điều đó đã ngấm ngầm thúc đẩy tôi’ – Chris Bergman, giám đốc điều hành một công ty chuyên sáng tạo các ứng dụng, chia sẻ.
Ông cũng thú nhận rằng ông không ngăn cấm con mình chơi điện tử.
Nghiên cứu khoa học cho thấy rằng trò chơi điện tử hữu ích cho não trẻ hơn là xem tivi. Chúng dạy cho não trẻ phản ứng nhanh và cách đọc thông tin. Kỹ năng này hữu ích cho trẻ khi chúng trưởng thành và sống trong một môi trường công nghệ còn phát triển hơn ngày nay.
Bà mẹ kể chuyện nuôi dạy con ở đất nước 'không học gì phức tạp'
Cụm từ cửa miệng của các phụ huynh ở đây là ‘Chẳng sao đâu’.
" alt="9 điều tưởng chừng có hại nhưng cha mẹ khôn ngoan không nên cấm con" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Tập đoàn Ecopark trích 5 tỷ đồng gây quỹ Lá chắn phòng dịch Covid
- ·5 lý do nên nghỉ việc nếu còn phân vân
- ·Độc đáo món gỏi kiến của người Rơ Mâm
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·'99% người dùng ChatGPT đang không hiệu quả'
- ·Lời chúc 8/3 ngọt ngào dành tặng người yêu
- ·Đúng ngày 8/3, chồng tặng món quà 'tiền tỷ' khiến tôi không thể đứng vững
- ·Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- ·Gia đình trẻ, chu toàn sức khoẻ lẫn kinh tế bằng cách nào?