Huyện Mỹ Đức: Người dân chung sức cùng chính quyền xây dựng nông thôn mới
Chia sẻ với VTC News,ệnMỹĐứcNgườidânchungsứccùngchínhquyềnxâydựngnôngthônmớlịch am duong ông Trương Anh Tuấn, Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức, Hà Nội cho biết, sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ một huyện còn nhiều khó khăn, nhưng với sự đoàn kết của cả hệ thống chính trị và được Nhân dân, các doanh nghiệp trên địa bàn đồng lòng, chung sức, huyện Mỹ Đức chủ động triển khai đồng bộ, bài bản từ huyện tới cấp cơ sở, sáng tạo, phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế sẵn có, khơi dậy các nguồn lực, từng bước tạo sự chuyển mình mạnh mẽ.
Đến nay, diện mạo đô thị huyện Mỹ Đức có nhiều thay đổi rõ rệt, hạ tầng giao thông khang trang, môi trường xanh, sạch, đẹp hơn, an sinh xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế luôn được huyện quan tâm. Thu nhập bình quân/đầu người năm 2024 đạt 75 triệu đồng/người/năm; Tỷ lệ hộ nghèo còn 0,09%.
Theo Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức, được người dân ủng hộ, chung sức trong xây dựng nông thôn mới, từ năm 2021 đến nay, người dân tham gia đóng góp, ủng hộ trên 7,8 ha đất ở, đất nông nghiệp để làm các công trình phúc lợi, tương đương trên 25 tỷ đồng.
Trải qua một quá trình dài đánh giá thì chúng tôi nhận thấy, xây dựng nông thôn mới thực sự mang lại hiệu quả, giúp đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng nâng lên và đây cũng là mục đích mà huyện Mỹ Đức hướng đến.
Hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ, khang trang, hệ thống giao thông được kết nối giữa các vùng lân cận. 100% đường trục liên thôn, liên xã, đường từ trung tâm xã đến đường huyện được kiên cố hóa. Đối với các xã xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, huyện Mỹ Đức triển khai dải nhựa đường giao thông nông thôn và cấp biển số nhà và tên đường theo đúng tinh thần nông thôn mới “Giao thông được thông suốt, hạ tầng kiên cố, cán bộ được nâng tầm, nông dân đồng thuận”.
Giáo dục luôn được huyện quan tâm và đầu tư, chất lượng giáo dục toàn diện trên toàn huyện từng bước được nâng lên, duy trì và nâng cao chất lượng đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và THCS mức độ 3, đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
Toàn huyện Mỹ Đức có 64/79 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, trong đó cấp học Mầm non có 19/28 trường; cấp học Tiểu học có 25/28 trường; cấp học THCS có 20/22 trường và có 11/79 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Về y tế, công tác khám chữa bệnh ban đầu của Nhân dân được các cấp, các ngành hết sức quan tâm, từ trung tâm y tế huyện, các trạm y tế được thành phố và huyện đầu tư nâng cấp, đảm bảo phục vụ khám chữa bệnh cho người dân. Toàn huyện có 21 xã có trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ người dân có BHYT đạt 93,5%, tỷ lệ dân số được quản lý sức khỏe trên 90%.
Công tác thu gom rác thải sinh hoạt được tập kết đúng nơi quy định, thu gom tái chế chất thải nhựa đạt 100%.
Năm 2023 trên địa bàn huyện có 03 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu: xã Phùng xá, Hồng Sơn và Hương Sơn. Năm 2024 huyện Mỹ Đức có thêm 03 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 04 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu gồm xã: Lê Thanh, An Mỹ, Phù Lưu Tế, Đại Hưng.
Ngoài ra, từ năm 2016 đến 2020 huyện Mỹ Đức nhận được sự quan tâm, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, trường học, nhà văn hóa của 05 quận trên địa bàn Thành phố Hà Nội (quận Long Biên, Ba Đình, Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Hà Đông) với tổng kinh phí 87,5 tỷ đồng.
Năm 2021 quận Hoàn Kiếm hỗ trợ 50 tỷ đồng, quận Tây Hồ hỗ trợ 30 tỷ đồng. Năm 2022 quận Hà Đông hỗ trợ 2,5 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất trên địa bàn huyện.
Nhiều sản phẩm OCOP chất lượng tạo nên thương hiệu cho Mỹ Đức
Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, về chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, hiện nay trên địa bàn huyện có trên 50 sản phẩm, trong đó có 01 sản phẩm đạt 5 sao; 21 sản phẩm đạt 4 sao như Gối bông tơ tằm tự dệt, bộ khăn bông coton BOHA, bộ khăn bông sợi tre BOHA... của Công ty TNHH Dệt may Thành Long...; gần 30 sản phẩm đạt 3 sao như khăn bông BOHA, Rượu mơ Hương Tích, Bột tắm thảo dược cho bé...
Để thúc đẩy sản phẩm OCOP có giá trị thương hiệu trên thị trường, huyện Mỹ Đức hỗ trợ chủ thể đăng kí nhãn hiệu, xúc tiến thương mại, thường xuyên giới thiệu, đưa các chủ thể tham gia các chương trình xúc tiến thương mại do Sở Công thương , Sở NN&PTNT và Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch HN tổ chức, để quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ tem mác và cập nhật trên cổng thông tin huyện và Thành phố.
Một số sản phẩm tiêu biểu như: Chăn bông tơ tằm tự dệt được chứng nhận OCOP 5 sao, Khăn lụa tơ tằm dệt nổi – Hoa sen đạt OCOP 4 sao của Nghệ nhân Phan Thị Thuận được chọn làm quà tặng cho các Lãnh đạo cấp cao trong và ngoài nước. Từ đó góp phần quảng bá bình ảnh, các sản phẩm chất lượng của huyện Mỹ Đức nói riêng và Việt Nam nói chung.
Đỗ TươiVới sự nỗ lực trên của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Mỹ Đức trong hơn 10 năm qua, ngày 05/12/2023 Thủ tướng ban hành Quyết định số 1571/QĐ-TTg công nhận Huyện Mỹ Đức đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2022 và ngày 20/1/2024 Huyện đã tổ chức Lễ công bố và đón nhận cùng với đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- - Ngôi sao điện ảnh Hong Kong Châu Nhuận Phát mới đây chia sẻ dự định dùng toàn bộ tài sản hơn 714 triệu USD để làm từ thiện khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Lâm Thanh Hà nhận 256 triệu USD khi ly hôn tỷ phú Hong Kong
Sao Hong Kong hết thời sang Việt Nam kiếm sống
Trong một bài phỏng vấn với tờ Jayne Stars, diễn viên điện ảnh nổi tiếng Hong Kong Châu Nhuận Phát chia sẻ kế hoạch, vợ chồng ông sẽ giành số tiền 5,6 tỷ HKD (hơn 714 triệu USD) để làm từ thiện.
Châu Nhuận Phát là người nổi tiếng giản dị. Chia sẻ lý do, tài tử điện ảnh cho hay: "Ước mơ của tôi là được làm một người hạnh phúc và sống một cuộc sống đơn giản. Điều khó khăn nhất trên cuộc đời này không phải là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà là làm sao để bạn có thể giữ được một tâm hồn đẹp và đơn giản. Tôi mong mình có một cuộc sống hạnh phúc, không lo nghĩ nhiều về tiền bạc suốt cuộc đời còn lại", Châu Nhuận Phát nói.
Là một ngôi sao lớn nhưng Châu Nhuận Phát không tiêu hoang bao giờ, ông và vợ luôn dùng đồ bình dân, đi phương tiện công cộng. Mỗi tháng, ông chỉ chi tiêu khoảng 100 USD.
Châu Nhuận Phát sinh năm 1955. Ông là diễn viên xuất thân cơ hàn đi lên. Từ nhỏ, tài tử đã phải lao động vất vả, làm đủ mọi công việc để kiếm tiền giúp gia đình. Năm 17 tuổi, ông phải bỏ học nhưng niềm đam mê trở thành diễn viên luôn canh cánh trong lòng.
Nam diễn viên điện ảnh Hong Kong cũng nổi tiếng là người thân thiện khi giao lưu với người hâm mộ. Cuộc đời Châu Nhuận Phát chính thức sang trang sau khi ông đọc được thông báo tuyển diễn viên của hãng phim TVB năm 1973. Nhờ ngoại hình điển trai và chiều cao lý tưởng, Châu Nhuận Phát nhanh chóng gặt hái được nhiều thành công trong con đường nghệ thuật.
Những bộ phim gắn liền với tên tuổi của ông có Tiếu ngạo giang hồ, Dương gia tướng, Nữ nhân tâm, Đắng đãi lê minh, Long hổ phong vân, Ngọa hổ tàng long… Ông và vợ là Trần Hội Liên kết hôn đã được 30 năm nhưng không có con. Vợ ông từng mất đứa con đầu lòng và rơi vào trạng thái trầm cảm suốt 7 năm. Đây là lý do khiến ông không muốn vợ mang bầu lần nữa.
Trước đó vài năm, vợ ông đã thành lập quỹ từ thiện mang tên hai người. Thời gian qua, quỹ từ thiện tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng.
Băng Tâm
Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang
Vì mặc chiếc váy quá ngắn, tân Hoa hậu Hong Kong có những lúc vô tình bị hở nội y trước ống kính máy quay.
" alt="Tiêu 100USD/tháng, Châu Nhuận Phát dành 714 triệu USD làm từ thiện" /> Hoa được chuẩn bị cho một lễ tang ở Thượng Hải Nữ sinh này than thở về thời khóa biểu dày đặc của mình: Thứ Hai học về điếu văn, nhận thi thể, trang điểm thi thể và sắp xếp hoa tang lễ. Thứ Ba học lý thuyết hỏa táng, lớp học thơ tang lễ và phong thủy. “Làm sao mình có thể chịu đựng được một lịch học ảm đạm như thế này?”
Được biết, hiện cô gái này đang học ngành Quản lý tang lễ ở Trường Cao đẳng Kĩ thuật nghề tỉnh Hồ Nam và xưng tên là Meimei. Những bức ảnh cô chụp khóa học đã khiến nhiều cư dân mạng ngạc nhiên. Ngành học đặc biệt này đã nhận được nhiều chia sẻ của mọi người bởi ở Trung Quốc, cái chết vẫn là một chủ đề cấm kị và việc đụng chạm vào người mới chết được xem là một điều không may mắn.
“Nó không đáng sợ như mọi người nghĩ” – Meimei nói. Nữ sinh này cũng thừa nhận mình vẫn là một sinh viên bình thường như bao sinh viên khác mặc dù chọn ngành học đặc biệt này. Sinh viên chỉ sử dụng người giả bằng nhựa để thực hành trong lớp. Họ chỉ nhìn thấy người chết thật khi đi thực tập ở nhà tang lễ.
Meimei cho biết cô cũng có cảm giác lo lắng khi bắt đầu vào học ngành này, nhưng dần dần cô đã quen với mọi thứ. Một số bạn học của Meimei đã bỏ học hoặc chuyển ngành sau khi nghe được một số tin đồn kinh hãi mà hầu hết trong số đó cô tin chỉ là những thông tin thất thiệt. Một người bạn cùng lớp với Meimei đã rất sợ những âm thanh phát ra từ một chiếc tủ lạnh chứa thi thể và mọi người đồn thổi rằng những xác chết thường ngồi thẳng dậy khi được hỏa táng.
Nhiều cư dân mạng cũng hỏi Meimei về cơ hội tìm việc làm sau khi ra trường, về mức lương mong muốn và liệu nữ sinh viên này có lo ngại trước nguy cơ khó tìm bạn trai trong tương lai hay không. Meimei nói rằng cô biết ngành nghề mình chọn sẽ khiến bản thân khó tìm được một người bạn đời do vẫn còn những kỳ thị của xã hội với công việc này.
Một cán bộ ngành Quản lý tang lễ cho hay cơ hội việc làm của những sinh viên học ngành tổ chức tang lễ là khá cao, thậm chí nhiều sinh viên được mời về làm trước khi tốt nghiệp, thường là với mức lương cao hơn những ngành nghề khác.
Phạm Trang(Theo WantChinaTimes)
" alt="Tâm sự của nữ sinh học nghề chăm sóc người chết" />- - Tiếp nhận phản ánh từ đường dây nóng của độc giả báo VietNamNet chiều nay (8/7), ĐHQG Hà Nội quyết định sẽ hoàn trả tiền thu thêm cho thí sinh đã nộp thừa.
Bà Hà Lê Kim Anh Trưởng thư ký kỳ thi đại học đợt 2 của ĐHQG Hà Nội: "Số tiền chênh lệch các TS nộp trên 2 hồ sơ sẽ được trường thống kê và trả lại các em trong buổi thi cuối cùng sáng 10/7". (Ảnh: Văn Chung).
Sáng 8/7, hơn 800 TS đăng ký 2 hồ sơ trở lên vào các ngành tuyển sinh khối D của ĐHQG Hà Nội khi đến làm thủ tục dự thi đã phải đóng phí chênh lệch trên tổng số hồ sơ. Cuối giờ chiều cùng ngày, Ban chỉ đạo nhà trường cho biết sẽ chỉ thu tiền chênh lệch trên đầu TS hoàn trả tiền thu thêm vào buổi thi cuối ngày 10/7.
VietNamNet nhận thông tin phản ánh của thí sinh (TS) và phụ huynh thi khối D của ĐHQG Hà Nội về việc nhà trường không thu số tiền chênh lệch còn thiếu trên đầu TS (mỗi em phải nộp 25.000 đồng). Cách thu của trường là tính theo số hồ sơ TS nộp vào trường, ví dụ nộp 2 hồ sơ sẽ thu 50.000 đồng/em chứ không chỉ thu 25.000 đồng.
Cũng theo thông tin phản ánh: Sở GD-ĐT Nam Định cùng phía trường đã thu luôn 105.000 đồng/hồ sơ khi các em nộp hồ sơ ở địa phương. Đầu giờ chiều ngày 8/7, bà Hà Lê Kim Anh Trưởng thư ký kỳ thi đại học đợt 2 của ĐHQG Hà Nội cho biết: "Năm nay số TS đăng ký từ 2 hồ sơ trở lên vào trường khoảng 800".
Xin bà cho biết, có hay không việc TS phải nộp tiền chênh lệch lệ phí dự thi tương đương số hồ sơ nộp thay vì chỉ phải nộp 1 lần là 25.000 đồng như nhiều trường vẫn làm?
Theo quy định và hướng dẫn thu lệ phí của Bộ GD-ĐT ở công văn số 539 ngày 27/5/2013 có ghi rõ: "Các ĐH, HV, ĐH-CĐ tổ chức thu phần chênh lệch lệ phí được quy định tại Thông tư liên tịch số 25 giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 21 giữa hai Bộ hồi năm 2010. Mức chênh lệch là 25.000 đồng/hồ sơ trong ngày thí sinh làm thủ tục dự thi tại trường.
Các trường cũng phải trích nộp 2.000 đồng/hồ sơ cho Bộ GD-ĐT và 1.000 đồng/hồ sơ cho sở GD-ĐT". Với lệ phí đăng ký dự thi theo thông tư mới là 60.000 đồng/hồ sơ và lệ phí dự thi là 45.000 đồng/hồ sơ, tổng số tiền là 105.000 đồng/hồ sơ.
Theo quy định cũ mức nộp của TS chỉ 80.000 đồng với tiền đăng ký dự thi là 50.000 đồng/hồ sơ và dự thi là 30.000 đồng/hồ sơ. Và TS nộp tất cả số tiền này khi nộp hồ sơ tại trường THPT.
Năm nay thông tư liên tịch 25 năm 2013 của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính quy định mức mới đăng ký dự thi tăng 10.000 đồng/hồ sơ và dự thi tăng 15.000 đồng/hồ sơ. Tổng tiền chênh lệch/hồ sơ là 25.000 đồng. Nhưng do Thông tư ra sau khi TS đã nộp hồ sơ nên các trường phải thu phần 25.000 đồng. Việc thu trên số hồ sơ của TS khi đến làm thủ tục tại trường là hoàn toàn chính đáng. Sau này khi nộp tiền về Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT cũng đều tính trên số hồ sơ.
Thí sinh trong đợt thi đại học đợt 2 năm 2013. (Ảnh minh họa. Ảnh: Văn Chung)
Những em không đi thi thì số chênh lệch/hồ sơ này xử lí như thế nào, thưa bà?
Về phần trích nộp tiền cho Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT trường sẽ có báo cáo dựa trên số tiền chênh lệch thu được khi các em tới dự thi. Ví dụ có 600 em nhưng 50 trong số này đăng ký 2 hồ sơ thì số tiền thu được sẽ là trích nộp là 650. Theo tôi nếu Bộ GD-ĐT giao cho các sở GD-ĐT thu toàn bộ số lệ phí sẽ tiện lợi hơn rất nhiều. Hoặc nếu áp dụng quy định mới nên thực hiện từ mùa tuyển sinh 2014 sẽ hợp lí hơn.
Việc TS muốn đăng ký nhiều ngành, nộp nhiều hồ sơ là quyền lợi của các em. Nhưng nếu vậy các em cũng cần bỏ ra một phần ệ phí để các sở, trường, Bộ GD-ĐT xử lí hồ sơ.
Riêng số tiền chênh lệch/hồ sơ không thu được do các em không đến dự thi trường sẽ có trao đổi với Bộ và các địa phương cụ thể. Chúng tôi không bù được số lượng này.
Cũng có thông tin phía trường cùng với sở GD-ĐT Nam Định thu gộp khoản 105.000 đồng ngay khi TS nộp hồ sơ tại địa phương. Nếu những hồ sơ không thi, trường có trả lại tiền cho TS?
Thực ra không phải phối hợp mà Nam Định đã làm trước đó. Khi nhận thông tin, trường chúng tôi phân loại hai đối tượng: một là TS nộp hồ sơ tại các trường THPT tại Nam Định trên thẻ dự thi có mã 25 các giám thị sẽ không thu. Một HS có hộ khẩu Nam Định nhưng là TS tự do và em nộp hồ sơ tại trường thì phần mã là 99 các giám thị sẽ vẫn thu như bình thường.
Qua tìm hiểu chúng tôi có biết Quảng Trị cũng làm như vậy nhưng khi tra hồ sơ không có em nào thi ở đây.
Cuối giờ chiều ngày 8/7, qua điện thoại bà Kim Anh cho biết: "Ban chỉ đạo thi đại học ĐH Quốc gia HN đã quyết định chỉ thu 25.000 đồng/TS dù em đó có nộp 2 hay nhiều hồ sơ dự thi vào trường. Đây xem như một phần nhà trường muốn sẻ chia cùng các em trong đợt thi lần này. Số tiền chênh lệch các TS nộp trên 2 hồ sơ sẽ được trường thống kê và trả lại các em trong buổi thi cuối cùng sáng 10/7. Riêng với Nam Định do địa phương đã thu nên phải chấp nhận như vậy. Việc làm này chúng tôi đứng trên chữ tình, hỗ trợ trả lại các em. ĐH Quốc gia HN sẽ có báo cáo lên phía Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT".
Cảm ơn bà!
Văn Chung (thực hiện)
" alt="ĐHQG Hà Nội trả lại tiền cho thí sinh" /> - - Sáng 25/5, ông Nguyễn Tấn Sĩ, Hiệu trưởng THCS Lý Tự Trọng , TP.Tam Kỳ, Quảng Nam cho biết sau khi cân nhắc và xét thành tích học tập của Nguyễn Thanh V. (lớp 8/6) vì những cố gắng, rèn luyện trong thời gian qua nên nhà trường đã ra quyết định xóa bỏ hình thức kỷ luật đối với em.
Gia đình cùng chính quyền địa phương cam kết bảo lãnh cho em V. trở lại trường
Trước đó vào tháng 12-2012, với nick name Kang..., Thanh V. lập trang Facebook, viết bài cùng ra lời "kêu gọi" học sinh phải bằng mọi cách, kể cả những cách tiêu cực để vượt qua đợt kiểm tra học kỳ 1 ở trường.
Sau khi phát hiện trang Facebook có lời kêu gọi của nữ sinh V. lực lượng an ninh mạng phối hợp với cơ quan chức năng và ngành giáo dục TP. Tam Kỳ điều tra xác minh làm rõ chủ của trang Facebook.
Phòng GD-ĐT TP. Tam Kỳ cũng cho rằng V. dùng Facebook với lời lẽ thóa mạ, xúc phạm thầy cô giáo và đã bị nhà trường kỷ luật buộc thôi học.
Tuy nhiên, chính quyền địa phương cùng với gia đình bảo lãnh và em V. được đi học trở lại.
Theo ông Sỹ, tổng kết năm học 2012-2013, Trường THCS Lý Tự Trọng , TP.Tam Kỳ, Quảng Nam có trên 70% số học sinh đạt loại khá trở lên. Năm học này trường cũng giành được nhiều giải thưởng trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thành phố.
Vũ Trung
" alt="Xóa ‘án kỷ luật” nữ sinh xúc phạm thầy cô trên Facebook" /> - - Tin sao Việt 22/9: Tấm ảnh cưới đầu tiên của cặp đôi Trường Giang - Nhã Phương vừa được NTK Chung Thanh Phong chia sẻ trên trang cá nhân.Sắp cưới Nhã Phương, Trường Giang vẫn ghen lồng lộn vì Elly Trần" alt="Tin sao Việt 22/9: Lộ ảnh cưới đầu tiên của Nhã Phương và Trường Giang" />
Ý thức của người dân khi vào, ra và di chuyển trên địa bàn như tuân thủ 5K, quét QR tại điểm đến là điều kiện giúp cho việc truy vết, khoanh vùng dịch nhanh chóng. Bộ giải pháp gồm 3 nhóm giải pháp thành phần (giải pháp dành cho lực lượng tham gia trực tiếp chống dịch; giải pháp dành cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; giải pháp dành cho người dân) và 2 quy trình (quy trình giám sát công dân vào ra và di chuyển trên địa bàn tỉnh và quy trình truy vết trên nền tảng công nghệ).
Trong đó, bộ giải pháp công nghệ dành cho lực lượng tham gia trực tiếp chống dịch gồm có: giải pháp công nghệ ứng dụng các chốt kiểm soát; giải pháp công nghệ ứng dụng cho Tổ Covid cộng đồng; ứng dụng quản lý nghiệp vụ tại các khu cách ly, thu dung, điều trị; các nền tảng hỗ trợ cập nhật dữ liệu tiêm chủng, xét nghiệm; bản đồ số phục vụ công tác chỉ đạo điều hành Ban chỉ đạo các cấp. Đặc biệt là công nghệ hỗ trợ truy vết, thông báo nhanh đến các công dân có liên quan thông qua nền tảng số.
Với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, bộ giải pháp công nghệ dành cho nhóm đối tượng này hỗ trợ họ có thể theo dõi, cập nhật thông tin kịp thời cấp độ vùng dịch trên địa bàn thông qua bản đồ số; kiểm soát người, ra vào cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh; truy vết chủ động thông qua dữ liệu ghi nhận người vào ra đơn vị; đăng ký trực tuyến cho đoàn vào làm việc tại đơn vị.
Bộ giải pháp cũng cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp công cụ tương tác thông tin với các cơ quan nhà nước; hệ thống văn bản điện tử, cập nhật tin tức chống dịch, thông báo, cảnh báo cùng một số tiện ích khác.
Với người dân, bộ giải pháp công nghệ chống dịch được triển khai thống nhất trên Hue-S bao gồm: sở hữu QR quốc gia duy nhất thông qua “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”; chủ động giám sát lịch trình di chuyển; nhận thông tin cảnh báo trong trường hợp bản thân thuộc diện F1, F2; phản ánh, kiến nghị, cung cấp thông tin hỗ trợ cùng cơ quan nhà nước trong quá trình chống dịch; hỗ trợ y tế, nhu yếu phẩm trong trường hợp khu dân cư đang áp dụng chính sách cách ly y tế; được cung cấp thông tin toàn diện về chống dịch từ cấp tỉnh đến quốc gia.
Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế đã thống nhất về quy trình giám sát công dân vào ra và di chuyển trên địa bàn, quy trình truy vết trên nền tảng công nghệ.
Theo đó, tất cả công dân khi vào Thừa Thiên Huế phải được kiểm tra khai báo di chuyển nội địa tại các chốt kiểm soát trên ứng dụng PC-Covid. Trường hợp công dân không có smartphone sẽ được các chốt kiểm soát hỗ trợ khai báo trực tuyến và được cấp mã QR giấy. Việc kiểm soát công dân di chuyển trên địa bàn tỉnh được thực hiện trực tiếp theo từng địa điểm như: khu dân cư; cơ sở lưu trú; cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; cách ly tập trung; di chuyển ngoài cộng đồng.
3 nguyên tắc trong phòng chống dịch bằng công nghệ tại Huế
Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết, bộ giải pháp công nghệ phòng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới được vận hành trên cơ sở triển khai đồng bộ 3 nguyên tắc: Công nghệ - trang bị đầy đủ, đơn giản các công nghệ theo hướng đảm bảo khả năng tự làm chủ cho các lực lượng chống dịch; các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân; Trách nhiệm - ngoài cơ quan nhà nước thì trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong việc triển khai thiết bị và nhân sự giám sát quét QR là yếu tố bắt buộc; Ý thức - người dân khi vào, ra và di chuyển trên địa bàn cần tuân thủ 5K, quét QR tại điểm đến, là điều kiện giúp cho việc khoanh vùng, truy vết, xử lý một cách nhanh chóng, thích ứng được với tình hình mới.
Phó Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình kiểm tra vận hành bản đồ truy vết, khoanh vùng dịch. Đánh giá về hiệu quả của bộ giải pháp, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho hay, từ kinh nghiệm 4 đợt dịch đến nay Sở đã tối ưu hệ thống. Từ đó, số liệu báo cáo chuẩn hơn, nhanh hơn; nhận diện vấn đề sớm hơn trong dự báo xu thế để tham mưu chính sách thích ứng phù hợp.
Song song đó, một số giải pháp công nghệ hỗ trợ cho điều tra truy vết y tế đã phát huy và tham gia vào quy trình ngành y tế tốt hơn. Đặc biệt, người dân tiếp cận thông tin được nhanh, rộng hơn và có kỹ năng cao hơn.
Kiểm soát người vào - ra các địa điểm bằng quét mã QR quốc gia gắn trên “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” cấp cho người dân đã được Thừa Thiên Huế xác định là giải pháp căn cơ nhất trong giai đoạn chuyển trạng thái thích ứng với tình hình mới của công tác phòng chống dịch.
Đến nay, 99% người dân Thừa Thiên Huế đã được cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” để có thể tham gia công tác chống dịch trên địa bàn. Sau 5 ngày kích hoạt giám sát qua thẻ, cơ quan chức năng đã phát hiện 29.982 trường hợp vi phạm đang là F1, đang giám sát y tế tại nhà và di chuyển ở vùng dịch cấp độ cao.
Trả lời câu hỏi “Đâu là những yếu tố quan trọng để triển khai tốt bộ giải pháp công nghệ chống dịch trong tình hình mới?”, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho rằng vẫn cần thêm thời gian để đánh giá, song quan điểm của tỉnh là tập trung giải pháp cho 3 vấn đề: công nghệ, trách nhiệm và ý thức.
Vân Anh
Huế công nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid, Hue-S
Từ tháng 11, để tạo thuận lợi cho người dân vào Thừa Thiên Huế, các chốt kiểm soát phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh này công nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 của người dân trên ứng dụng PC-Covid hoặc Hue-S.
" alt="Bộ giải pháp công nghệ kiểm soát dịch của Huế phát huy tác dụng" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·“Hạt giống lãnh đạo” học thực, làm thực, sống thực
- ·'Hậu' thi Ngữ văn, phao rải trắng sân trường
- ·Meta bị kiện vì “Hồ sơ Facebook”
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Sao Việt ngày 21/7: Tú Anh khoe nhẫn cưới khủng 200 triệu đồng trước giờ lên xe hoa
- ·TP.HCM công bố điểm chuẩn lớp 10
- ·Ảnh cưới lãng mạn của Trịnh Gia Dĩnh và Hoa hậu Hồng Kông
- ·Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Cuộc sống ở Mỹ của diễn viên Đức Tiến kiếm 230 triệu/tháng, vợ là hoa hậu
- - Sao Việt 22/7: Vợ chồng ca sĩ Trọng Tấn cùng các con đang có chuyến nghỉ tại các các nước châu Âu. Hình ảnh ''ông hoàng nhạc đỏ" hôn vợ tình tứ dưới trời Tây khiến fan thích thú.Tóc Tiên, Noo Phước Thịnh tranh cãi gay gắt trên truyền hình" alt="Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel" />
- - Từ tự hào khi đỗ vào ĐH-CĐ, sau 4 năm đèn sách rồi ra trường nhiều sinh viên đã vấp phải thực tế chua chát khi đi xin việc. Những cử nhân loại giỏi giờ cũng chỉ uớc công việc với mức thu nhập đáp ứng nhu cầu tối thiểu.
MỜI CÁC BẠN THAM GIA GIAO LƯU TRỰC TUYẾN VỚI CHỦ ĐỀ:KỸ NĂNG CHO PHÁT TRIỂN, GÓC NHÌN DOANH NGHIỆP.
BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ THAM GIA
Bằng…thừa
Tốt nghiệp Trường CĐ Y tế Ninh Bình với bằng giỏi, Thảo hăm hở mang hồ sơ đi đến các bệnh viện nhưng rồi 4, 5 lần cứ mang hồ sơ đi lại mang về. Không lùi bước, Thảo xin vào làm tư nhân ở các phòng khám.
Làm việc cho phòng khám của Trung Quốc được 2 tháng, Thảo xin nghỉ. Lí do vì trở ngại vấn đề ngôn ngữ cộng thêm với việc thường xuyên phải làm đến tối lại làm cả thứ bảy, chủ nhật mà lương lại thấp.
Ảnh minh họa. (Ảnh: Người lao động).
Sau vài lần nộp hồ sơ nhưng vì nhiều lí do như “ma cũ bắt nạt ma mới”, lương chỉ gần 2 triệu/tháng nên Thảo quyết định về quê nối nghiệp làm hương vòng của gia đình.
Nguyễn Thị Thúy, quê ở Duy Tiên (Hà Nam) tốt nghiệp khoa Du lịch, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn vào tháng 6/2011 với tấm bằng khá và một bảng điểm “đẹp”.
Vậy mà 2 năm trôi qua, Thúy vẫn không thể kiếm cho mình một công việc ổn định. Cuối năm 2012, Thúy cùng em trai quyết định mở một quán bán hàng ăn sáng tại một ngõ nhỏ trên đường Cầu Giấy (Hà Nội) để mưu sinh.
Tương tự, Phạm Thị Lam quê ở Đông Hưng (Thái Bình) tốt nghiệp Trường ĐH Luật Hà Nội từ năm 2010 nhưng suốt 2 năm nay Lam vẫn không xin được việc.
Không chịu về quê theo lời khuyên của gia đình, Lam bám trụ lại thủ đô bằng việc mở một quán bán cà phê kiêm đồ ăn sáng trong con ngõ nhỏ trên phố Huỳnh Thúc Kháng. Nhưng việc kinh doanh không hề dễ dàng, thua lỗ, vừa rồi cô đã quyết định sang nhượng lại cửa hàng và tiếp tục tìm vận may cho mình bằng cách đi... lấy chồng.
Vũ Thị Minh quê ở Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử - GDCD, Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) năm 2010 với tấm bằng giỏi nhưng giờ ngành này ở tỉnh cô đang thừa giáo viên. Thậm chí vài năm gần đây, tỉnh cô còn có chủ trương chỉ nhận giáo viên ở một số trường có tiếng như sư phạm, ngoại ngữ quốc gia, bách khoa,…
Để không quên kiến thức và nuôi ước mơ, Minh xin dạy hợp đồng ở một trường THCS với đồng lương gần 1 triệu đồng. Công việc ở trường ít tiết, Minh lại vào TP. Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) làm nhân viên bán hàng tại một siêu thị để kiếm thêm thu nhập.
Một số bạn của Minh trong khi chờ cơ hội đi học lên cao học và đi…lấy chồng.
Những chuyện cười ra nước mắt
Đã đi làm hơn 1 năm, nhưng Nguyễn Thị Anh Tuyên, cựu SV một trường dân lập vẫn chưa nộp bằng tốt nghiệp ĐH của mình cho sếp: “Đưa bằng ra lại mắc cỡ. Mang tiếng là học 4 năm chuyên ngành Anh văn, nhưng... chỉ giao tiếp được vài câu đơn thuần, chắc thua trình độ bằng B”.
Hương, một SV cao đẳng nội vụ tốt nghiệp ra trường nhưng những kĩ năng đơn giản như thành thạo gõ 10 ngón trên máy tính hay một số công việc văn phòng, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp kém khiến cô bạn gần như không có cửa với các ứng viên khác khi đi xin việc.
Võ Đình Dương, học ĐH tiếng Pháp, lại học thêm cả quản lý khách sạn, du lịch. Nhưng, giờ bảo một SV trong lớp đứng ra thiết kế một tour du lịch thì chịu. Cũng không ai biết được mình phải mời chào khách du lịch nước ngoài thế nào để cho có ấn tượng, tour như thế nào thì phù hợp với tâm lý của khách du lịch người Pháp...
Thái, SV Trường ĐH Giao thông vận tải tốt nghiệp năm 2010 thậm chí phải giấu bằng tốt nghiệp khi sang xin việc ở một công ty thuộc Khu công nghiệp Bắc Thăng Long. Lí do đơn giản được công ty này ghi rõ “không tuyển người có bằng đại học”. Họ cần những SV cao đẳng nghề hơn.
Giờ đây câu chuyện như kỹ sư thất nghiệp làm xe ôm, sinh viên ra trường làm tiếp thị, đi bán hàng ở quán cà phê hay quán cơm,…đã không còn xa lạ. Tấm bằng đại học không còn là tấm vé chắc chắn cho tương lai tươi đẹp chờ đón SV sau khi ra trường.
Thực trạng báo động
Theo báo cáo mới nhất của Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, tính đến ngày 20/2/2013, toàn tỉnh Thanh Hóa có gần 25.000 HS-SV đã tốt nghiệp nhưng chưa có việc làm. Trong đó trình độ trên ĐH có 45 học viên, ĐH có 5.674 SV, CĐ có 6.845 SV, TCCN có 6.003 SV, còn lại là CĐ nghề và trung cấp nghề.
SV tìm kiếm công việc trong ngày hội việc làm tại Đà Nẵng (Ảnh: Thể thao&Văn hóa)
Một lãnh đạo ngành GD-ĐT tỉnh này chuaxót cho biết: Trường ĐH Hồng Đức vốn có tiếng đào tạo sư phạm nay phảichuyển sang đa ngành. Vài năm nữa ngành sư phạm vẫn thừa giáo viên thìđào tạo ai học? Nhiều SV hệ cử tuyển của địa phương thậm chí vẫn trongtình cảnh thất nghiệp sau khi ra trường.
Báo cáo điều tra lao động và việc làmViệt Nam của Tổng cục Thống kê, tính đến thời điểm 1/10/2012, trong tổngsố 984.000 người thất nghiệp có 55.400 người trình độ CĐ (chiếm 5,6%)và 111.100 người có trình độ ĐH trở lên (11,3%).
Như vậy, số lao động trình độ CĐ thấtnghiệp so với tổng số lao động có trình độ CĐ được bổ sung chiếm hơn 40%và số lao động có trình độ ĐH trở lên thất nghiệp so với số lao động cótrình độ ĐH được bổ sung chiếm hơn 50%.
Con số này, theo Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (LĐTBXH), tình trạng thất nghiệp có xu hướng tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở nhóm thanh niên đô thị.
Theo TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học&Giáo dục VN giáo dục ĐH ở nước ta phát triển quá nhanh, số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại tỉ lệ nghịch với số lượng.
Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và địa bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại học, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Nhiều chuyên gia giáo dục cũng phân tích, chỉ ra việc đào tạo quá “nóng” các ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh lại, tài chính, ngân hàng… tăng đột biến khiến cung vượt cầu cũng là nguyên nhân khiến nhiều SV ra trường khó kiếm việc. Đi kèm với đó là công tác định hướng ở các cơ sở giáo dục còn nhiều bất cập, yếu kém.
Vấn đề liên kết nhà trường – doanh nghiệp không chặt chẽ dẫn tới đào tạo ồ ạt không theo nhu cầu thực tế của xã hội. Hơn nữa, nhiều trường chỉ tập trung vào số lượng nhưng chưa chú trọng tới chất lượng, đặc biệt ở ngành nghề đòi hỏi trình độ nhân lực cao.
Trong khi rất nhiều sinh viên ra trường vẫn thất nghiệp thì theo rà soát nhu cầu nhân lực cả nước của Bộ LĐTBXH, giai đoạn 2011-2015, mỗi năm cần phải bổ sung 1,86 triệu lao động đã qua đào tạo nghề; giai đoạn 2016-2020, bổ sung khoảng 2,18 triệu lao động.
Phong Đăng
" alt="Những tấm bằng đại học…“thiu”" /> - - Ngôi sao điện ảnh Hong Kong Châu Nhuận Phát mới đây chia sẻ dự định dùng toàn bộ tài sản hơn 714 triệu USD để làm từ thiện khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Lâm Thanh Hà nhận 256 triệu USD khi ly hôn tỷ phú Hong Kong
Sao Hong Kong hết thời sang Việt Nam kiếm sống
Trong một bài phỏng vấn với tờ Jayne Stars, diễn viên điện ảnh nổi tiếng Hong Kong Châu Nhuận Phát chia sẻ kế hoạch, vợ chồng ông sẽ giành số tiền 5,6 tỷ HKD (hơn 714 triệu USD) để làm từ thiện.
Châu Nhuận Phát là người nổi tiếng giản dị. Chia sẻ lý do, tài tử điện ảnh cho hay: "Ước mơ của tôi là được làm một người hạnh phúc và sống một cuộc sống đơn giản. Điều khó khăn nhất trên cuộc đời này không phải là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà là làm sao để bạn có thể giữ được một tâm hồn đẹp và đơn giản. Tôi mong mình có một cuộc sống hạnh phúc, không lo nghĩ nhiều về tiền bạc suốt cuộc đời còn lại", Châu Nhuận Phát nói.
Là một ngôi sao lớn nhưng Châu Nhuận Phát không tiêu hoang bao giờ, ông và vợ luôn dùng đồ bình dân, đi phương tiện công cộng. Mỗi tháng, ông chỉ chi tiêu khoảng 100 USD.
Châu Nhuận Phát sinh năm 1955. Ông là diễn viên xuất thân cơ hàn đi lên. Từ nhỏ, tài tử đã phải lao động vất vả, làm đủ mọi công việc để kiếm tiền giúp gia đình. Năm 17 tuổi, ông phải bỏ học nhưng niềm đam mê trở thành diễn viên luôn canh cánh trong lòng.
Nam diễn viên điện ảnh Hong Kong cũng nổi tiếng là người thân thiện khi giao lưu với người hâm mộ. Cuộc đời Châu Nhuận Phát chính thức sang trang sau khi ông đọc được thông báo tuyển diễn viên của hãng phim TVB năm 1973. Nhờ ngoại hình điển trai và chiều cao lý tưởng, Châu Nhuận Phát nhanh chóng gặt hái được nhiều thành công trong con đường nghệ thuật.
Những bộ phim gắn liền với tên tuổi của ông có Tiếu ngạo giang hồ, Dương gia tướng, Nữ nhân tâm, Đắng đãi lê minh, Long hổ phong vân, Ngọa hổ tàng long… Ông và vợ là Trần Hội Liên kết hôn đã được 30 năm nhưng không có con. Vợ ông từng mất đứa con đầu lòng và rơi vào trạng thái trầm cảm suốt 7 năm. Đây là lý do khiến ông không muốn vợ mang bầu lần nữa.
Trước đó vài năm, vợ ông đã thành lập quỹ từ thiện mang tên hai người. Thời gian qua, quỹ từ thiện tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng.
Băng Tâm
Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang
Vì mặc chiếc váy quá ngắn, tân Hoa hậu Hong Kong có những lúc vô tình bị hở nội y trước ống kính máy quay.
" alt="Tiêu 100USD/tháng, Châu Nhuận Phát dành 714 triệu USD làm từ thiện" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- ·Ốc Thanh Vân dùng tiền ủng hộ mở sổ tiết kiệm cho con gái Mai Phương
- ·MC nổi tiếng bị dọa giết vì tố Phạm Băng Băng trốn thuế
- ·Nơi học sinh tranh nhau 'lăn vào bếp'
- ·Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- ·Khởi tố 3 'cò' đường dây bằng giả 'khủng'
- ·Xúc động câu chuyện Hoa hậu Trần Tiểu Vy chăm bố bị bệnh
- ·Bộ trưởng cảm ơn bộ đội giúp sĩ tử tránh lụt
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- ·Sao Việt ngày 29/8: MC Hoàng Linh khoe khéo hình xăm trên cơ thể