- HLV Antonio Conte e ngại nhiều thành viên Chelsea sẽ rơi vào trạng thái cạn kiệt năng lượng trước khi mùa bóng mới 2017/18 khởi tranh.
Ronaldo đe dọa Perez,lich bóng da MU đón sao trẻ người Bỉ- HLV Antonio Conte e ngại nhiều thành viên Chelsea sẽ rơi vào trạng thái cạn kiệt năng lượng trước khi mùa bóng mới 2017/18 khởi tranh.
Ronaldo đe dọa Perez,lich bóng da MU đón sao trẻ người BỉThông báo này thực hiện theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Thông báo của Sở GD-ĐT thành phố Đà Nẵng |
Trong thời gian nghỉ, giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh tự ôn tập, làm bài tập trong thời gian nghỉ học.
Trước đó, TP.HCM cũng đã quyết định cho học sinh, sinh viên nghỉ tới hết tháng 2. Chưa kể thành phố này sẽ còn đề xuất lên Chính phủ và Bộ GD-ĐT cho nghỉ hết tháng 3.
Chiều tối 14/2, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có công văn hỏa tốc gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, sinh viên, học viện do dịch bệnh Covid-19 tới hết tháng 2/2020.
Hồ Giáp - Lê Huyền
Chiều tối 14/2, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tất cả các tỉnh, thành xem xét cho học sinh, sinh viên, học viên nghỉ học đến hết tháng 2/2020.
" alt=""/>Đà Nẵng cho học sinh nghỉ hết tháng 2 tránh dịch virus coronaTheo thỏa thuận này, các công ty đến từ nhiều quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada, Vương quốc Anh, Pháp, Hàn Quốc và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, sẽ tự nguyện cam kết đảm phát triển an toàn của các mô hình AI của họ trong hiện tại và tương lai.
Các nhà lập trình đồng ý công khai các khung an toàn, mô tả cách họ đo lường thách thức mà các mô hình tiên phong đem đến, chẳng hạn như ngăn chặn việc lạm dụng công nghệ của các phần tử xấu. Các khung này sẽ bao gồm cả “lằn ranh đỏ”, định nghĩa rủi ro liên quan đến các hệ thống AI tiên phong và được coi là mang tính “báo động”. Những rủi ro này bao gồm nhưng được đặt ở mức không giới hạn cho các biển thể của những cuộc tấn công mạng tự động hay mối đe dọa từ vũ khí sinh học.
Để ứng phó với những tình huống cực đoan này, các công ty cho biết họ có kế hoạch triển khai một “nút dừng”, khi đó, họ sẽ ngừng phát triển các mô hình AI ngay lập tức nếu không thể đảm bảo được việc giảm thiểu những rủi ro này.
“Đây là lần đầu tiên có nhiều công ty AI lớn như vậy để cùng đồng ý tuân thủ những cam kết về an toàn AI”, Rishi Sunak - Thủ tướng Vương quốc Anh - cho biết. “Những cam kết này đảm bảo rằng các công ty AI hàng đầu sẽ cam kết minh bạch và có trách nhiệm phát triển AI một cách an toàn”.
Các cam kết trên chỉ áp dụng cho các mô hình tiên phong, chẳng hạn như hệ thống AI tạo sinh mà Open AI phát triển - mô hình ngôn ngữ lớn GPT, nguồn cung dữ liệu chính cho chatbot ChatGPT.
(Theo CNBC)
" alt=""/>Các ‘ông lớn’ công nghệ cam kết an toàn AIDưới đây là bài viết của độc giả Lê Đình Đáp gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Tôi đọc bài viết 'Trước hết, xin phụ huynh hãy trả lại vai trò người thầy cho chúng tôi'trên VietNamNet. Trong bài viết, tác giả “than thở” đại ý rằng vì phụ huynh không cho… ”đánh” con em họ nên giáo viên thất vọng.
Còn tôi thì thất vọng vì chính quan điểm của giáo viên này, cũng là đại diện cho phần lớn quan điểm giáo dục của chúng ta trong nhiều thế hệ qua.
Hồi nhỏ bà tôi kể: Bà học trường nữ, (hồi đó nam và nữ không học cùng nhau), nếu thầy giáo ra bài mà không thuộc thì bắt quỳ lên vỏ mít (có gai nhọn), rồi đặt chiếc thước lên đầu, nếu để thước rơi thì thầy sẽ dùng thướt vụt cho. Bà lấy làm trân trọng sự nghiêm khắc đó của thầy, coi đó là lẽ tự nhiên.
Trong nhà tôi, các thế hệ từ bố tôi, đến chúng tôi sau này, không ai không thuộc bài thơ (vè) Đạo thờ thầydo bà truyền dạy lại:
“Công cha mẹ nào nuôi nào dưỡng
Quý như trời như bể khôn lường
Vì con vất vả trăm đường
Sáng này cặm cụi tuyết sương dãi dầm
Như thế thì con đâu dạy dỗ
Mà con còn nhỏ dại biết chi
Cho nên chịu tiếng ngu si
Nên cha phải dẫn con đi đến trường
Nhờ thầy giáo yêu thương dậy dỗ
Thầy rát hầu rát cổ vì con
Quản chi thân thể hao mòn
Văn chương nghĩa lý dạy con đủ trò
….
Thờ thầy con sẽ được hay
Muôn đời con phải coi thầy như cha
Đó là phép tắc nhà ta”
Bà tôi là những phụ nữ hiếm hoi thời đó được đi học. Bà thuộc nhiều bài mà đến mãi sau này bà con đọc làu làu cho chúng tôi nghe làm mấy đứa cháu như tôi rất thích thú. Kiểu như: Thanh Hóa là tỉnh đất rộng người đông, phía Bắc giáp địa hạt Sâm Nứa, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Đông giáp Vịnh Bắc Kỳ, Phía Tây giáp Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La….
Sự yêu kính thầy cô như là đạo lý căn cốt mà tôi, thế hệ chúng tôi tự nguyện đón nhận, không cần bàn cãi. Điều đó tạo nên nền tảng xã hội thân thiện, trên dưới, con người sống với nhau trọng tình trọng nghĩa.
Tại sao thế hệ bà tôi lại dễ dàng chấp nhận để thầy “đánh” cho như vậy mà vẫn cam chịu, thậm chí lấy làm hạnh phúc? Bởi vì thầy “đánh” là vì yêu mà đánh. Bởi vì bối cảnh xã hội khi đó đã chấp nhận sự bất bình đẳng giữa con người với con người.
Rõ ràng trong thế giới văn minh ngày nay không thể chấp nhận hình thức kỷ luật con người bằng roi vọt. Vì vậy, ngôi trường hạnh phúc với tôi trước hết phải là “ngôi trường an toàn” theo đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Con người phải được tôn trọng ngay cả khi là đứa trẻ. Không có học sinh nào được cho là cá biệt, không có đứa trẻ nào là hư cả, mà là do người lớn nói chung và thầy cô nói riêng chưa đủ yêu thương chúng mà thôi. Khi nào “khoang tình cảm” trong đứa trẻ được lấp đầy bằng tình yêu thương của người lớn, thầy cô: đó là sự trìu mến ân cần, đó là những lời khen tặng đúng lúc, đó là sự động viên khích lệ, sẻ chia thấu hiểu… thì khi đó người lớn, thầy cô dễ dàng dạy bảo trẻ mà không cần đến kỷ luật bằng đòn roi.
Không chỉ tra tấn trẻ bằng đòn roi, người lớn chúng ta còn tra tấn trẻ bằng cách nhồi nhét quá nhiều kiến thức, chương trình bài tập. Phụ huynh thì “khôn lỏi” muốn con mình học trước, học hơn con nhà người nên cho con học thêm, nghĩ là chỉ con mình được học, rồi vô tình tạo nên một cuộc đua. Trường lớp thầy cô thì đua nhau bởi thành tích nên đã dồn bao áp lực lên đứa trẻ. học ngày học đêm, học tới học lui với bao áp lực hà khắc.
Một khi đứa trẻ đã không được tôn trọng, yêu thương đầy đủ; một khi đứa trẻ chịu quá nhiều áp lực về việc học, mất quá nhiều thời gian cho nó thì tính sáng tạo sẽ giảm đi.
Cụ Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lượcđã đưa ra nhận định rất chính xác: dân tộc Việt không phải là dân tộc phát minh.
Bà tôi học thuộc làu một bài vỡ lòng mà mấy chục năm sau vẫn thuộc, nhưng thế hệ bà tôi đến cả bố mẹ tôi và chúng tôi sau này vẫn vậy, chỉ là thuộc bài mà thôi.
Xem một clip đứa trẻ lớp 3 của Việt Nam diễn thuyết chỉ thấy là sự học vẹt với đầy lời sáo rỗng. Khác với clip của đứa trẻ cùng trang lứa ở phương Tây khi thuyết trình về nạn săn bắn động vật hoang dã hay bảo vệ môi trường, nó thực tế và thuyết phục hơn nhiều.
Như vậy, ngôi trường hạnh phúc phải không chỉ là ngôi trường an toàn mà còn là ngôi trường không có sự ganh đua chạy theo thành tích vô bổ, ở đó trẻ em được tôn trọng, được học được chơi, được sáng tạo theo đúng lứa tuổi của chúng.
Ước sao…
Lê Đình Đáp
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin chân thành cảm ơn. |