Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên

Thể thao 2025-04-13 17:51:25 6
ậnđịnhsoikèoNewcastleJetsvsCentralCoastMarinershngàyKhóchocửatrê24hmoney   Hư Vân - 11/04/2025 18:55  Úc
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/21e396527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Xelaju vs Mixco, 9h00 ngày 10/4: Nối mạch bất bại

  {keywords}

Balamurali Ambati trở thành bác sĩ phẫu thuật mắt năm 17 tuổi

Cuộc đời anh được ví như đời thực của “Doogie Howser” – loạt chương trình truyền hình nổi tiếng của Mỹ. Niềm đam mê của anh là nghiên cứu và tìm tòi những phương pháp điều trị mới. Ngay từ khi còn nhỏ, Ambati đã có những kỹ năng nổi bật trong một số lĩnh vực khoa học.

Ambati sinh ra trong một gia đình gia giáo. Bố anh là bác sĩ Rao nổi tiếng, mẹ anh là nhà toán học. Sinh ra đã là thần đồng, cậu bé Ambati biết tính toán từ năm lên 4. Năm 11 tuổi, cậu tốt nghiệp phổ thông. Năm 13 tuổi, cậu bé gốc Tamil tốt nghiệp ĐH New York và cuối cùng trở thành bác sĩ nhỏ tuổi nhất thế giới tới từ Trường Y khoa Mount Sinai năm 17 tuổi. Thành tích này đã được ghi nhận trong Cuốn Kỷ lục Guiness thế giới.

Trong khi đang theo học khoa Mắt ở ĐH Harvard, anh phát triển ý tưởng đảo ngược sự hình thành giác mạc. Ambati là một nhân cách cao quý trong giới y học và nổi tiếng với việc mang lại các dịch vụ y tế xuất sắc. Anh phổ biến kiến thức, điều trị thành công một số căn bệnh phức tạp, giới thiệu các ý tưởng và công nghệ sáng tạo nhằm tăng cường sức khỏe y tế trên toàn thế giới.

{keywords}

{keywords}

Thời sinh viên, Ambati từng giành được nhiều giải thưởng khoa học, trong đó có giải Tìm kiếm tài năng khoa học Westinghouse và Hội chợ Kỹ thuật và Khoa học quốc tế.

Năm 1995, anh nhận giải thưởng Raja-Lakshmi danh giá được trao tặng bởi Hiệp hội Sri Raja-Lakshmi, Chennai.

Năm 14 tuổi, anh là đồng tác giả một cuốn sách viết về bệnh AIDS. Ambati còn có nhiều đóng góp trong việc điều trị cận thị, viễn thị và loạn thi bằng kỹ thuật LASIK.

  • Nguyễn Thảo(Theo Successstories)
">

Bác sĩ phẫu thuật trẻ nhất thế giới ở tuổi 17

Tròn 10 năm Trường ĐH Tôn Đức Thắng chuyển từ mô hình bán công sang công lập, ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay đời sống viên chức, người lao động đã không ngừng được cải thiện, nâng cao. 

Thu nhập bình quân của cán bộ, giảng viên, công nhân viên của trường cao hơn 2 lần mức thu nhập bình quân đầu người của nhân dân TP.HCM.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Cụ thể, cuối năm 2013, thu nhập bình quân của khối viên chức hành chính trong trường đạt 10,5 triệu đồng/tháng, thu nhập của khối giảng viên và nghiên cứu viên đạt 14 triệu đồng/tháng, cao hơn so với mức thu nhập bình quân đầu người (10,1 triệu đồng/tháng) của nhân dân TP.HCM.

Đến tháng 12/2018, thu nhập của giảng viên, viên chức đã được nâng lên hơn 50% so với con số cuối 2013 với mức trung bình là 17 triệu đồng/người/tháng.

Ông Danh khẳng định hiện nay, người lao động Trường ĐH Tôn Đức Thắng có thể sống và làm việc tốt bằng thu nhập chính thức từ trường. Còn nếu làm vượt giờ hoặc làm thêm thì người lao động của trường sẽ có đời sống dư dả.

Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cho hay, mỗi năm nhà trường đều thực hiện chính sách tăng lương cho những người lao động hoàn thành nhiệm vụ trở lên thông qua kết quả đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm một cách thực chất, công bằng, coi hiệu quả trên hết.

Hàng năm vào dịp hè, nhà trường luôn tổ chức trại hè cho giảng viên, viên chức, người lao động và thân nhân tham gia, vừa là kỳ nghỉ mát, nghỉ dưỡng để củng cố sức khỏe, đời sống tinh thần; đồng thời tăng cường sự đoàn kết và chia sẻ trong viên chức trong trường.

Lê Huyền

Không thể trả lương trăm triệu, đại học công lập bị cạnh tranh khốc liệt

Không thể trả lương trăm triệu, đại học công lập bị cạnh tranh khốc liệt

Cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.

">

Lương giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng trung bình 17 triệu/tháng

Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4

- Việc các phụ huynh tự ý đăng bảng điểm, vào facebook của con mà không biết rằng đã vi phạm bí mật đời sống riêng tư của trẻ trên mạng xã hội. Việc đăng tải thông tin thiếu cân nhắc có thể mang đến nhiều hệ lụy.

Điều này được bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) chia sẻ tại buổi ra mắt chương trình “Think Before You Share” – (Suy nghĩ trước khi chia sẻ) do Facebook và Viên Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững tổ chức ngày 5/6.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội). Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Nga nêu thực tế,  vẫn còn một số phụ huynh đăng bảng điểm chung của lớp con theo học lên dù khẳng định việc này đã giảm rất nhiều.

“Năm học 2017-2018 so với các năm học trước có thể đánh giá việc đăng tải những bảng điểm lên mạng xã hội Facebook đã giảm rất nhiều. Chưa có một thống kê đầy đủ từ các Sở GD-ĐT nhưng hiện rất nhiều tỉnh/thành phố đã có quy định các trường lớp không tổng hợp các bảng điểm chung của học sinh trong lớp. Bởi trong một lớp nhiều học sinh thì có những em học giỏi, em lại học khá và cả những em học chưa tốt. Việc phụ huynh về vô tình khoe con mình nằm trong top đầu của bảng điểm có thể ảnh hưởng đến các bạn/gia đình còn lại”.

Bà Nga khẳng định việc làm đó là vi phạm bí mật đời sống riêng tư của trẻ, không chỉ với con mình mà có thể cả với những đứa trẻ khác, bởi “phụ huynh có thể vui mừng với kết quả của con nhưng còn những bạn khác… Theo quy định của luật pháp, người đăng lên tức là đã vi phạm”.  

Ngoài ra, theo bà Nga, cũng không ít các bậc phụ huynh vẫn rất tò mò xem điện thoại và vào facebook của con. “Việc này cũng vi phạm bí mật đời sống riêng tư của các em. Các cha mẹ cần hiểu không nên làm như vậy mà phải làm sao để không phải xem lén lút mà con coi mình như là những người bạn và có thể chia sẻ sau những giờ học hay những hoạt động của cuộc sống”, bà Nga nói.

Dó đó, chính các cha mẹ cũng cần thêm những kỹ năng khi chia sẻ các thông tin lên mạng xã hội.

“Chúng tôi xác định việc đảm bảo quyền trẻ em, trong đó có đảm bảo quyền trẻ em trong môi trường mạng thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về gia đình, cha mẹ trước khi nói đến trách nhiệm của nhà nước, nhà trường”.

Bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững thì cho rằng, việc chia sẻ những hình ảnh và vấn đề riêng tư của con lên mạng hay khoe con là tâm lý rất phổ biến của phụ huynh. “Thực tế việc đăng tải những hình ảnh, thông tin cá nhân hay bảng điểm của con trên mạng vẫn còn phổ biến. Các phụ huynh cần suy nghĩ trước rằng liệu việc làm của mình có ảnh hưởng đến tâm lý của chính con mình hay không, con có muốn khoe ra những điều đó hay không?”

Bà Linh cho rằng, những việc làm tưởng chừng như vô tình đó vô hình trung có thể trở thành một áp lực với chính các con. Thậm chí cả thông tin tích cực bởi “nếu lần sau không được thành tích như vậy thì sẽ như thế nào? Chưa kể, việc đó có thể ảnh hưởng đến tâm lý của các học sinh khác, những bố mẹ khác nữa”.

Theo bà Linh, nhu cầu chia sẻ cũng là bình thường nhưng phụ huynh cần cân nhắc rằng chúng ta chia sẻ điều đó với ai, ở mức độ nào. Nếu như việc chia sẻ trong phạm vi gia đình, nhóm riêng thì vừa đảm bảo nhu cầu chia sẻ vừa đảm bảo thông tin của con một cách tốt hơn.

“Không phải chỉ các con mà chính các phụ huynh cũng cần suy nghĩ trước khi chia sẻ. Bố mẹ cần nhận thức, lường trước được những rủi ro có thể đến với con mình hay ảnh hưởng tới cả người khác. Để từ đó đưa ra những quyết định chia sẻ chính xác. Do đó cần suy nghĩ trước khi chia sẻ kể cả khi bực mình hay hào hứng quá. Hãy dừng lại một chút, cân nhắc trước khi đưa một điều gì đó lên mạng, bởi chúng ta khó có thể biết những thông tin sẽ đi đến đâu và sẽ được xử lý như thế nào”.

Đây cũng là một trong số những nội dung liên quan đến chương trình giáo dục an toàn trên mạng - Think Before You Share. Thông qua chuỗi các hội thảo, các buổi đào tạo và nguồn tài liệu trực tuyến, chương trình sẽ cung cấp cho thanh thiếu niên Việt Nam các bộ công cụ và hướng dẫn về việc chia sẻ thông tin một cách an toàn và có trách nhiệm trên mạng xã hội.

Chương trình sẽ được thực hiện tại 15 tỉnh, thành phố trên khắp Việt Nam với mục tiêu đào tạo khoảng 30.000 thanh thiếu niên từ 13 đến 25 tuổi, 1.500 giáo viên, 100 tổ chức phi chính phủ và hơn 40 thanh niên trở thành các giảng viên nguồn. Chương trình cũng đặt mục tiêu chia sẻ trực tuyến cho hơn 250.000 bạn trẻ Việt Nam.

Thanh Hùng

Tại sao "cháu nào cũng có giấy khen"?

Tại sao "cháu nào cũng có giấy khen"?

Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay việc có nhiều giấy khen cho học sinh tiểu học như thực tế hiện nay là không trái với quy định.

">

Nhiều cha mẹ vi phạm quyền riêng tư của trẻ khi đăng bảng điểm lên mạng

trien lam kgs
Công nghệ vật lý số giúp định danh các di sản văn hoá và tạo ra các triển lãm văn hoá trên không gian ảo. Ảnh chụp màn hình

Định danh các cổ vật di sản nguyên gốc

Vật lý số cho phép định danh số các cổ vật di sản nguyên gốc. Đây là quá trình gắn kết mỗi hiện vật với một mã định danh duy nhất, giúp theo dõi và quản lý thông tin liên quan đến hiện vật đó một cách chi tiết và chính xác. Quá trình này bao gồm việc thu thập thông tin về nguồn gốc, lịch sử và giá trị của hiện vật, sau đó lưu trữ các thông tin này vào một hệ thống quản lý số.

Công nghệ vật lý số, bao gồm NFC và Blockchain, được sử dụng để định danh các hiện vật. Chip NFC được gắn vào mỗi hiện vật, cho phép truyền tải dữ liệu nhanh chóng và an toàn khi tiếp xúc gần. Blockchain được sử dụng để lưu trữ và bảo vệ dữ liệu định danh, đảm bảo tính minh bạch và không thể thay đổi của thông tin.

Việc định danh số giúp cơ quan quản lý di sản theo dõi và bảo vệ các hiện vật một cách hiệu quả, chống lại nạn hàng giả và trộm cắp. Các cơ quan nhà nước có thể sử dụng cơ sở dữ liệu số để phát triển các chương trình giáo dục và quảng bá văn hóa, từ đó nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của di sản.

Việc quản lý thông tin chính xác và minh bạch cũng tạo ra niềm tin cho các nhà tài trợ và tổ chức quốc tế, thúc đẩy sự hợp tác và hỗ trợ tài chính cho công tác bảo tồn.

Đối với du khách, thông tin chi tiết về các hiện vật có thể dễ dàng truy cập thông qua điện thoại di động có hỗ trợ NFC, tạo ra trải nghiệm tham quan tương tác và giáo dục hơn.

Các ứng dụng di động có thể cung cấp các tính năng tương tác như hướng dẫn tham quan, trò chơi giáo dục và video minh họa, giúp du khách trải nghiệm một cách sinh động và hấp dẫn.

Điều này giúp thu hút nhiều du khách và khuyến khích họ quay lại tham quan nhiều lần, cũng như góp phần lan tỏa văn hóa, đóng góp vào sự phát triển bền vững của du lịch văn hóa.

Bán vé tham quan triển lãm số các cổ vật di sản đã được định danh

Bán vé tham quan triển lãm số là quá trình cung cấp cho du khách quyền truy cập vào các triển lãm số hóa, nơi các hiện vật di sản được trưng bày trong không gian ảo.

Du khách có thể mua vé trực tuyến và tham quan triển lãm từ bất cứ đâu trên thế giới thông qua các thiết bị điện tử như máy tính, máy tính bảng, điện thoại di động, cũng như trực tiếp tương tác và khám phá các cổ vật thông qua các công cụ hỗ trợ trải nghiệm thực tế ảo như kính Apple Vision Pro, Meta Quest...

Công nghệ vật lý số nói chung và AR/VR/XR ((thực tế tăng cường/ thực tế ảo/thực tế mở rộng) nói riêng được sử dụng để tạo ra các không gian triển lãm ảo.

Bán vé triển lãm số tạo ra nguồn thu nhập bổ sung, đồng thời mở rộng phạm vi tiếp cận của các triển lãm, thu hút du khách quốc tế và nâng cao nhận thức về giá trị di sản văn hóa.

Điều này giúp các cơ quan quản lý di sản tận dụng tối đa nguồn lực từ các bản quyền di sản hiện có, tạo ra lợi nhuận để tái đầu tư vào công tác bảo tồn và quản lý. Hơn nữa, các triển lãm số hóa có thể dễ dàng cập nhật và mở rộng, cho phép các cơ quan nhà nước nhanh chóng phản ứng với những thay đổi và nhu cầu mới từ công chúng.

Việc tổ chức các triển lãm số cũng giúp thúc đẩy du lịch ảo, đặc biệt hữu ích trong trường hợp dịch bệnh hoặc các hạn chế đi lại, đảm bảo rằng di sản văn hóa vẫn tiếp cận được với cộng đồng quốc tế.

Bên cạnh đó, du khách có thể tham quan các triển lãm văn hóa từ xa, không bị giới hạn bởi địa lý hay thời gian. 

Sản xuất và phân phối các món đồ lưu niệm là bản sao từ các cổ vật di sản

Sản xuất và phân phối các món đồ lưu niệm là bản sao từ các cổ vật di sản là quá trình tạo ra các sản phẩm phái sinh từ các hiện vật di sản, thường là các mô hình hoặc đồ lưu niệm, để bán cho công chúng.

Công nghệ quét và in 3D được sử dụng để tạo ra các bản sao chính xác của các hiện vật di sản. Công nghệ NFC cũng có thể được tích hợp vào các sản phẩm này, cho phép người dùng truy cập thông tin số hóa về hiện vật gốc thông qua ứng dụng di động.

Việc sản xuất và phân phối các sản phẩm phái sinh từ di sản văn hóa tạo ra nguồn thu nhập mới, hỗ trợ tài chính cho công tác bảo tồn và quản lý di sản. Khi các sản phẩm phái sinh được tiêu thụ rộng rãi, chúng sẽ tạo ra doanh thu, thúc đẩy sự quan tâm và tham gia của cộng đồng vào việc bảo tồn, tôn vinh di sản.

Việc gắn chip NFC vào các sản phẩm này không chỉ tăng cường giá trị tương tác mà còn bảo vệ bản quyền, đảm bảo quyền lợi cho các cơ quan quản lý di sản.

Du khách có thể mua các sản phẩm phái sinh làm quà lưu niệm, mang theo một phần của trải nghiệm văn hóa từ địa điểm du lịch trở về nhà, nhằm tạo ra kỷ niệm đáng nhớ cũng như khuyến khích việc học hỏi và tìm hiểu thêm về di sản văn hóa. 

Mua bán phiên bản số của các cổ vật trên chợ vật lý số và trả phí bản quyền cho đơn vị quản lý cổ vật

Mua bán phiên bản số của các cổ vật trên chợ vật lý số là quá trình tạo ra và giao dịch các phiên bản số hóa của hiện vật di sản. Các phiên bản số này có thể là các hình ảnh 3D, video, hoặc các đối tượng số hóa khác, được bán cho công chúng thông qua các nền tảng chợ vật lý số.

Blockchain được sử dụng để tạo ra và quản lý các phiên bản số của hiện vật di sản, đảm bảo tính xác thực và không thể thay đổi của các giao dịch. Một phần doanh thu từ các giao dịch này sẽ được trả cho đơn vị quản lý cổ vật như là phí bản quyền.

Việc mua bán phiên bản số tạo ra nguồn thu nhập mới từ việc khai thác, mở rộng phạm vi tiếp cận của các di sản văn hóa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các hiện vật di sản. Điều này hỗ trợ tài chính cho công tác bảo tồn và quản lý di sản, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số và công nghiệp văn hóa.

Du khách có thể sở hữu các phiên bản số của các hiện vật di sản, tạo ra một cách mới để tương tác và khám phá văn hóa. Các phiên bản số này có thể được sử dụng trong các ứng dụng số, trưng bày trong không gian ảo, hoặc trao đổi trên các nền tảng trực tuyến, tạo ra những trải nghiệm độc đáo và phong phú. 

">

Công nghệ vật lý số giúp kiếm tiền cho công nghiệp văn hoá như thế nào?

"Sau khi cô Quy có giải trình cụ thể thì chúng tôi mới báo cáo xin ý kiến, và đưa ra hình thức xử lý kỷ luật như thế nào là quyền của các cấp căn cứ vào những quy định hiện hành” - ông Thược nói.

Theo ông Thược, sự việc không chỉ là bài học cho cô Quy mà cũng là bài học cho nhà trường và các giáo viên khác trong việc xử lý học sinh vi phạm.

“Qua đây, chúng tôi cũng thấy trách nhiệm là cần phát hiện sớm hơn những trường hợp tương tự để có biện pháp ngăn chặn, góp ý cho giáo viên đổi mới phương pháp giáo dục học sinh theo hướng tích cực, không để xảy ra tình trạng ứng xử không đúng quy định”.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Thược, Hiệu trưởng Trường THCS Tô Hiệu, huyện Trường Tín, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Thược, học sinh của trường không em nào hư.

“Chỉ có điều học sinh THCS nghịch, hay nói chuyện trong lớp, mất gốc về kiến thức. Mà khi đã mất gốc thì khi cô giáo giảng mà không hiểu bài, dẫn đến nói chuyện”.

Ông Thược cho biết nhà trường đang trong quá trình xét tốt nghiệp và N. (con của phụ huynh phán ánh sự việc cô giáo bắt nam sinh quỳ) nằm trong danh sách 5 học sinh khả năng không đủ điều kiện vì học lực yếu.

Theo vị hiệu trưởng này, cô Lê Thị Quy là một trong những giáo viên mẫu mực của trường. Ông Thược khẳng định cô Quy có chuyên môn vững, nhiệt tình, trách nhiệm.

“Cô giáo Quy là người rất tâm huyết với học trò. Sự việc này chỉ do phương pháp, cách xử lý tình huống sư phạm chưa tốt”, ông Thược đánh giá.

Theo ông Thược, thông tư 08 năm 1988 của Bộ GD-ĐT về kỷ luật học sinh đến bây giờ đã quá lỗi thời. Do đó, thực tế các giáo viên cũng rất lúng túng trong việc xử lý kỷ luật học sinh.

Bộ GD-ĐT đã ra Thông tư 16 năm 2019 về ứng xử sư phạm (Thông tư về quy tắc ứng xử trong nhà trường - PV), nhưng đến ngày 28/5 tới mới có hiệu lực.

“Với học sinh hiện nay phải áp dụng những hình thức kỷ luật tích cực. Tôi nghĩ cần có những điều chỉnh, bổ sung thông tư 08 năm 1988 để có hành lang pháp lý, làm cơ sở cho giáo viên bám theo khi giáo dục tích cực hoặc xử lý kỷ luật học sinh”, ông Thược nói.

Thanh Hùng - Thúy Nga

Phụ huynh bất đồng về cách phạt quỳ của cô giáo

Phụ huynh bất đồng về cách phạt quỳ của cô giáo

 - Là người đề xuất hình thức phạt quỳ, chị Sắn cho rằng, làm như thế con mình vẫn được nghe giảng và chép bài. Tuy nhiên, chị Loan – người viết đơn tố cáo cô giáo – lại cho đó là hành vi không thể chấp nhận được.

">

Giáo viên phạt quỳ gối, hiệu trưởng nói học sinh 'không hư'

友情链接