Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/21e693464.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
Thật thoải mái khi làm một công việc “an toàn”. Thật thoải mái khi làm thuê cho người khác. Người trung lưu cho rằng thoải mái nghĩa là hạnh phúc, nhưng người giàu nhận ra rằng những điều phi thường thường xảy ra khi chúng ta đặt bản thân mình vào những hoàn cảnh không thoải mái. Hãy bước ra khỏi vùng an toàn của bạn, hãy mạo hiểm nếu muốn giàu có.
2. Người trung lưu sống bằng tài sản, người giàu sống để tăng tài sản
Người giàu không tiêu tiền cho những thứ khiến họ mất đi tài sản, họ tiêu vào những thứ giúp họ tăng tài sản và họ tiêu ít hơn số tiền mình kiếm được. Tính trung bình, người giàu thường lái những chiếc xe đã sản xuất trước đó vài năm và họ không mua xe mới – nghiên cứu trong cuốn “The Millionaire Next Door” cho thấy. Ngay cả khi họ đủ khả năng mua một chiếc Escalade mới họ cũng thường không mua.
Hãy nhớ rằng nếu bạn kiếm được 1 triệu đô/ năm nhưng lại tiêu 1 triệu đô/ năm thì bạn cũng sẽ phá sản.
3. Người trung lưu leo lên chiếc thang thăng tiến, người giàu sở hữu chiếc thang đó
“Những người giàu nhất thế giới tìm và xây dựng mạng lưới quan hệ, những kẻ khác chỉ đi tìm việc” – Robert Kiyosaki.
![]() |
Tầng lớp trung lưu thường làm thuê cho người khác. Họ có công việc, sự nghiệp. Người giàu hơn lại thường tự tạo việc làm cho mình. Họ sở hữu công việc đó. Người giàu hiểu rằng họ cần nhiều người làm việc cho mình hơn để kiếm được nhiều tiền hơn. Người giàu hiểu được sức mạnh của thu thập thụ động.
4. Tầng lớp trung lưu làm bạn với tất cả mọi người, người giàu chọn người để kết bạn
“Tốt nhất là nên chơi với người giỏi hơn bạn. Hãy chọn những người có hành vi tốt hơn bạn, rồi bạn sẽ bị cuốn theo hướng đó” – Warren Buffett.
Người giàu hiểu rằng khi xung quanh bạn là những người thành công thì thành công cũng sẽ theo chân bạn và ngược lại. Thu nhập của bạn thường là thu nhập trung bình của 3 người bạn thân nhất.
5. Người trung lưu làm việc để kiếm tiền, người giàu làm việc để học hỏi
“Khi bạn trẻ, hãy làm việc để học, chứ không phải để kiếm tiền” – Robert Kiyosaki
Người trung lưu dễ bị thuyết phục nhảy việc nếu ai đó đề nghị một mức lương cao hơn. Người giàu thì hiểu rằng làm việc không phải là vì tiền, đặc biệt là khi họ còn trẻ, mà làm việc là để phát triển các kỹ năng cần thiết để trở nên giàu có.
6. Người trung lưu có mọi thứ, người giàu có tiền
“Qúa nhiều người tiêu tiền để mua những thứ mà họ không cần chỉ để gây ấn tượng với những người mà họ không thích” – Will Rogers
Trở lại với câu chuyện của những chiếc xe hơi xa xỉ và những ngôi nhà đắt tiền. Đó chính là thứ mà người trung lưu đổ tiền vào. Đi dạo một vòng khu dân cư trung lưu, bạn sẽ thấy những chiếc xe có thương hiệu, phong cảnh đắt tiền, những ngôi nhà xa xỉ. Người giàu thì hiểu rằng để giàu có, bạn phải muốn kiếm tiền hơn là tiêu tiền. Warren Buffett vẫn sống trong căn nhà mua từ năm 1958 và ông chỉ mất 31.500 USD cho căn nhà này.
7. Người trung lưu tập trung vào việc tiết kiệm, người giàu tập trung vào kiếm tiền
“Tài sản lớn nhất của bạn là khả năng kiếm tiền. Nguồn lực lớn nhất của bạn là thời gian” – Brian Tracy
“Nếu bạn muốn giàu có, hãy vừa tiết kiệm vừa kiếm tiền” – Benjamin Franklin
Tiết kiệm cũng quan trọng. Đầu tư quan trọng hơn, nhưng kiếm tiền là nền tảng của cả hai. Nếu thực sự muốn giàu có, bạn hãy dựa vào khả năng kiếm tiền, chứ không phải là khả năng tiết kiệm.
8. Người trung lưu tiêu tiền theo cảm xúc, người giàu tiêu tiền theo logic
Trong 30 năm, tác giả Steve Siebold từng phỏng vấn hơn 1.200 người trong danh sách những người giàu nhất thế giới để viết cuốn “Người giàu nghĩ gì”, và theo ông, có hơn 100 sự khác biệt trong cách mà người giàu nhìn nhận về tiền bạc so với người trung lưu. Một trong những khác biệt chủ chốt nhất là người trung lưu nhìn tiền bằng con mắt của cảm xúc, người giàu nhìn tiền bạc bằng con mắt logic. Đưa ra những quyết định về tài chính dựa trên cảm xúc sẽ giết chết ngân sách của bạn.
![]() |
9. Người trung lưu đánh giá thấp tiềm năng của mình, người giàu đặt ra mục tiêu lớn
“Hãy đặt ra mục tiêu lớn và đừng dừng lại cho tới khi bạn đạt được nó” – Bo Jackson
Người trung lưu đặt ra những mục tiêu dễ dàng đạt được. Người giàu đặt ra những mục tiêu có vẻ không thể, rất khó đạt được, thậm chí là điên rồ. Nhưng họ biết họ có thể làm được.
10. Người trung lưu tin vào làm việc chăm chỉ, người giàu tin vào đòn bẩy
Làm việc chăm chỉ cần thiết với tất cả chúng ta. Nhưng vấn đề là làm việc chăm chỉ một mình hiếm khi giúp bạn giàu có. Bạn không thể giàu có bằng cách tự làm mọi thứ. Bạn phải sử dụng đòn bẩy để thực sự giàu có. Bạn càng kết hợp được nhiều đòn bẩy, bạn càng có nhiều thời gian để làm những việc thực sự tác động tới việc kinh doanh và cuộc sống của mình.
Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
">Muốn giàu, hãy nghĩ như người giàu
Theo đánh giá của lãnh đạo Đài PT-TH tỉnh, có thể ví việc đưa vào vận hành hệ thống MAM như là một cuộc cách mạng bởi sự đòi hỏi đổi mới về tư duy, thói quen của cả lãnh đạo, cán bộ và nhân viên ở các vị trí công việc khác nhau.
Đài PT-TH Bắc Ninh chính thức vận hành hệ thống MAM từ tháng 1/2022, là một trong những Đài PT-TH địa phương đầu tiên số hóa thành công tất cả các công đoạn sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử trên hệ thống MAM.
Với hệ thống này, quy trình sản xuất từ khâu xây dựng kịch bản, duyệt kịch bản, sản xuất hậu kỳ, duyệt sản phẩm hoàn thiện, duyệt phát sóng đến công đoạn chấm và tổng hợp nhuận bút đã được ứng dụng hàng ngày trên tất cả các chương trình.
Ngoài ra, hệ thống MAM còn hỗ trợ gắn logo, transcode (chuyển mã video) phục vụ việc upload các chương trình truyền hình lên trang thông tin điện tử tổng hợp, các kênh Youtube, trang fanpage của Đài, giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian và nhân lực so với việc transcode (chuyển mã video) thủ công trước đây.
Hiện nay, Đài PT-TH tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện phát sóng trên nhiều hạ tầng, điển hình là truyền hình vệ tinh, truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, MyTV, truyền hình cáp quang, FPT, truyền hình Viettel… Tuy nhiên, trong dòng chảy mạnh mẽ của chuyển đổi số, nhu cầu và cách thức tiếp cận thông tin của công chúng cũng thay đổi liên tục, đây là thách thức, cũng là động lực để ngành PT-TH thích nghi, liên tục cập nhật xu thế mới.
“Báo chí trên màn hình cảm ứng” đã và đang trở thành xu thế phổ biến khi đa dạng các đối tượng công chúng sử dụng internet thông qua các phương tiện cầm tay nhỏ gọn như máy tính bảng, điện thoại thông minh để tìm kiếm, tiếp nhận thông tin mọi lúc, mọi nơi.
“Khi lượng người xem tivi giảm dần, Đài PT-TH tỉnh phát triển trang Thông tin điện tử, kênh Youtube, khi công chúng có xu hướng chọn lựa những thông tin nhanh, ngắn gọn, BTV sản xuất, biên tập và cập nhật kịp thời các chương trình trên trang Thông tin điện tử, fanpage, Youtube, tiến tới mục tiêu phát triển kênh Tiktok.
Đối với lĩnh vực truyền hình, đơn vị cũng đã có ý kiến đề xuất với VTV, Bộ Thông tin và Truyền thông về việc đưa kênh truyền hình Bắc Ninh hòa vào nền tảng truyền hình số Quốc gia VTVgo. Đối với lĩnh vực phát thanh, ngoài nền tảng truyền thống, sẽ tổ chức phát sóng trực tiếp trên trang Thông tin điện tử, trên kênh vệ tinh Vinasat”, ông Nguyễn Ngọc Thái chia sẻ thêm.
Để nhanh chóng bắt nhịp xu thế chuyển đổi số và hòa nhập vào dòng chảy công nghệ, kỹ năng tác nghiệp và khả năng làm chủ công nghệ đóng vai trò then chốt.
Do đó, công tác nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên được Đài PT-TH tỉnh quan tâm, khuyến khích, tổ chức thông qua giao lưu, học tập với Đài Quốc gia và các địa phương, đặc biệt là các Đài chuyển đổi số mạnh mẽ, tranh thủ trao đổi trong các hội thảo của cụm đồng bằng sông Hồng…
Với định hướng mở rộng sản xuất nội dung chương trình có tính tương tác, mở rộng chương trình được sản xuất trực tiếp tại hiện trường, đội ngũ người làm báo Đài PT-TH tỉnh đã và đang tiếp cận, đổi mới, thích ứng với phong cách làm báo hiện đại.
TheoD.H(Báo Bắc Ninh)
">Chuyển đổi số ở Đài PT
Trưởng Ban giám khảo - Hoa hậu Hà Kiều Anh - lập tức trấn an thí sinh và giải đáp: "Thật ra tất cả thí sinh đã thể hiện hết sức và làm tốt phần thi của mình. Tuy nhiên, trong cuộc thi phải có người thắng và người thua. Không phải em không tốt, em không đẹp nhưng mỗi cuộc thi đều có các tiêu chí do cuộc thi đề ra và Ban giám khảo cũng chỉ có thể chọn lựa ra từng ấy thí sinh, không thể nào cho tất cả đều đậu được".
Dù giám khảo Hà Kiều Anh tận tình chia sẻ nhưng thí sinh này vẫn không chấp nhận. Người đẹp cho rằng không có tiêu chuẩn nào cho cái đẹp của người phụ nữ. Cô còn gặng hỏi Ban giám khảo rằng phải chăng mình bị loại là vì... đang niềng răng.
"Em nghĩ mỗi người sinh ra đều có một nét đẹp riêng, mỗi cá nhân sinh ra và tồn tại trên thế gian này đều có quyền thể hiện nét đẹp của mình. Em đứng đây, muốn đại diện cho những bạn niềng răng", Phương Dung nức nở.
Ngay lúc này, bà Phạm Kim Dung - trưởng Ban Tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 đã nhắc nhở thí sinh phải giữ bình tĩnh và lắng nghe. Bà Dung khẳng định thí sinh Lữ Thị Phương Dung vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn như những thí sinh khác đã đạt, đó là lý do cô phải dừng lại.
Top 53 Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 (Ảnh: Ban Tổ chức).
Vẫn chưa hài lòng, thí sinh Phương Dung mong muốn được nghe lý giải từ tất cả thành viên Ban giám khảo.
Giám khảo Đỗ Long cho biết, anh không hề ấn tượng với phần dự thi của Phương Dung và mong cô nên trau dồi bản thân thêm trước khi muốn thử sức ở một cuộc thi khác. Á hậu Kiều Loan thì cho rằng ai cũng có đam mê nhưng quan trọng là mỗi cá nhân cần hiểu được đam mê có phù hợp với khả năng của mình hay không.
Sau đó, thí sinh Lữ Thị Phương Dung được mời xuống sân khấu. Tuy nhiên, cô vẫn không ngừng khóc và run rẩy, không kìm được cảm xúc.
Thí sinh Lữ Thị Phương Dung (Ảnh: Mộc Khải).
Chia sẻ với Dân trí, Phương Dung cho biết cô đã đặt hết kỳ vọng vào cuộc thi này. Người đẹp mong được vào vòng phỏng vấn để có thể thể hiện được khả năng của mình.
"Tôi còn rất nhiều điều chưa nói và muốn thể hiện khả năng của mình trên sân khấu vì đã luyện tập rất lâu. Đó là khả năng viết bằng chân. Tôi muốn cho mọi người biết rằng tất cả bộ phận trên cơ thể mình đều có công năng sử dụng. Một người khuyết tật mà có thể làm được rất nhiều việc, mình sinh ra trọn vẹn như thế này thì các bộ phận trên cơ thể cũng phải làm được".
Lữ Thị Phương Dung cho biết trước đó, cô từng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nhưng chưa có thành tích. Hiện cô còn ghi danh tại cuộc thi Hoa khôi sông Vàm nhưng chưa biết kết quả.
(Theo Dân trí)
">Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam khóc nấc, đòi giám khảo nêu lý do loại
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
TheoTrí Thức Trẻ
">Chấm điểm khả năng gây thù kết oán của 12 cung hoàng đạo
Hơn 350 đại biểu là lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, nhà giáo dục đến từ hơn 100 quốc gia trên thế giới đã tới tham dự.
Tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đặt vấn đề làm thế nào để phát triển kinh tế xã hội có thể thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai, khi trong 50 năm qua, dân số thế giới đã tăng hơn gấp đôi?
“Giáo dục chính là giải pháp, là con đường dẫn đến sự thay đổi. Giáo dục để đảm bảo người dân biết đâu là lựa chọn đúng đắn, đồng thời có thông tin và kỹ năng để làm theo lựa chọn đó”, ông Nhạ khẳng định.
Ông Nhạ chia sẻ kể từ năm 2013, Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách giáo dục một cách căn bản và toàn diện. Một trong những cột mốc quan trọng là Chương trình Giáo dục phổ thông quốc gia được phê duyệt vào tháng 12/2018 dựa trên phát triển phẩm chất và năng lực của người học, giúp học sinh có kỹ năng cần thiết cho thế kỷ XXI.
"Mục tiêu của chúng tôi không chỉ là tích hợp phát triển bền vững vào giáo dục mà còn xem giáo dục như một phương tiện thực hiện toàn diện cho tất cả mục tiêu phát triển bền vững", ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại diễn đàn
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều câu hỏi trong triển khai Chương trình này. Đó là làm thế nào giáo dục tiếp cận và phục vụ tất cả, cập nhật chương trình giảng dạy và các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai, hay để biến việc học tập thành một hành trình suốt đời...
“Những việc chúng ta đang làm sẽ là một câu trả lời cho các vấn đề trên. Dựa trên hàng ngàn giờ kinh nghiệm trực tiếp triển khai, giải quyết các vấn đề thực tiễn trong giáo dục, chúng ta sẽ cùng nhau xác định các hành động cần thiết để biến các mục tiêu của phát triển bền vững thành hiện thực”, ông Nhạ nhấn mạnh.
Ông Lê Anh Vinh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – đánh giá diễn đàn sẽ đề cập đến các vấn đề không chỉ nằm ở quy mô quốc gia mà còn giải quyết cả vấn đề thực tế của Việt Nam.
Đó là cách thức để chuyển từ hệ thống giáo dục nặng về chuyển tải kiến thức, rèn luyện kỹ năng của học sinh sang giáo dục phát triển phẩm chất năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng tốt nhất trong bối cảnh phát triển của cuộc CMCN lần thứ 4.
“Khi bàn về giáo dục vì sự phát triển bền vững không đơn giản là đưa các nội dung này vào lớp học. Điều quan trọng là sử dụng giáo dục như chìa khóa, công cụ để giải quyết được một cách toàn diện nhất tất cả các mục tiêu của sự phát triển bền vững”, ông Vinh nói.
Trong khuôn khổ của Diễn đàn sẽ diễn ra 7 phiên họp toàn thể, 4 phiên thảo luận nhóm. Đại biểu tham gia Diễn đàn có cơ hội được chia sẻ những phương thức tiếp cận sáng tạo, có tính khả thi để giải quyết những tồn tại và khai thác triệt để tiềm năng từ ba phạm vi của lĩnh vực học tập nhằm đạt mục tiêu Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, cụ thể là Mục tiêu 4.7, có liên quan chặt chẽ tới Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững và Giáo dục Công dân Toàn cầu. Diễn đàn cũng sẽ dành thời gian cho giáo viên và học sinh lên tiếng về nhu cầu của họ, xét về khía cạnh sư phạm hiệu quả cho ESD và GCED, sau đó sẽ là phiên đối thoại toàn thể về nhu cầu nào cần được cải thiện/ thay đổi trong bối cảnh hệ thống giáo dục hiện nay. |
Thúy Nga
- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 782/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới GD-ĐT giai đoạn 2016-2021.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Giáo dục để người dân biết lựa chọn đúng'
“Thi cử, bệnh thành tích, bạo lực học đường là những vấn đề đang làm mất niềm tin vào ngành giáo dục và áp lực đối với các nhà giáo”.
TS Lâm cho rằng không ít giáo viên hiện nay dù hết sức nghiêm túc nhưng không có động lực, không có năng lực để tự thay đổi mình.
Là những “thợ dạy” lý thuyết để phục vụ thi cử, thêm vào quán tính nghề nghiệp, những điều này làm cản trở đổi mới.
TS Nguyễn Tùng Lâm |
Theo ông Lâm, cần phải có các biện pháp tác động vào nội lực của các nhà giáo, chứ hiện nay vẫn ở tình trạng trông chờ “trên bảo gì, dưới nghe nấy”. Nhưng tự thân nhà giáo không thể làm được mà phải có một cộng đồng cùng thay đổi.
Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) nói rằng bản thân người lãnh đạo cũng phải thay đổi, nếu không thì không thể thay đổi được giáo viên của mình.
“Không thể kêu gọi việc giáo dục, đào tạo ra những học sinh toàn cầu mà các giáo viên không có động lực và năng lực để trở thành giáo viên toàn cầu”, bà Hiền nói.
![]() |
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. |
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội bày tỏ: "Khác với ngành nghề khác, xã hội luôn mong muốn các thầy cô giáo phải là người chuẩn mực".
Các thầy cô lên lớp dạy học sinh bằng niềm tin của xã hội, bằng nhân cách cá nhân bên cạnh chuyên môn sư phạm.
"Tôi mong xã hội nhìn nhận một cách công bằng, chia sẻ, hỗ trợ với các nhà trường và các thầy cô để xây dựng hình ảnh các thầy cô đúng nghĩa. Nếu không tạo được niềm tin của xã hội, của học sinh, phụ huynh với nhà trường, giáo viên thì chắc chắn hiệu quả giáo dục không đạt được như mong muốn”, ông Dũng nói.
Ông Dũng cũng nhấn mạnh đến vai trò của hiệu trưởng; đồng thời cảnh báo sự chủ quan của các nhà trường và của các hiệu trưởng:
“Sau một thời gian làm việc, ở các trường công lập có việc các hiệu trưởng sao nhãng. Quen việc và vận hành trơn tru, nhưng trong giáo dục, với sự phát triển của xã hội hiện nay, nếu vận hàng năm sau như năm trước, không có gì thay đổi thì đang tụt hậu so với yêu cầu chung”.
Trong khi đó, thực tế đối với trường công lập, sự thay đổi của giáo viên cũng như cấp quản lý thường rất chậm.
Nhìn nhận bản thân giáo viên dễ mang tính bảo thủ, chậm thay đổi do tính chất nghề nghiệp. Chính vì vậy mà những khóa đào tạo bồi dưỡng hàng năm cho giáo viên, Sớ GD-ĐT Hà Nội luôn chú trọng đến việc này; nhằm hâm nóng động lực, trang bị những kỹ năng mới.
Thanh Hùng
Đó là chia sẻ của TS. Tshering Lama (lãnh đạo trẻ toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới) tại hội thảo trường học chất lượng cao trong thời đại 4.0 – Nhận định, thách thức và giải pháp do ĐH Anh quốc Việt Nam tổ chức.
">'Nhiều giáo viên không có động lực và năng lực tự thay đổi mình'
友情链接