Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Gary McKinnon là một chuyên gia quản lý hệ thống máy tính bị thất nghiệp. Năm 2001, anh ta bắt đầu đột nhập vào các hệ thống máy tính được cho là thuộc về quân đội Mỹ. Sau khi thâm nhập vào bên trong các máy tính này, McKinnon đã xóa bỏ một số file quan trọng trong đó. Theo chính phủ Mỹ, hacker này đã gây ra tổn thất ước tính tới hàng ngàn USD khi phá hủy những hệ thống kiểm soát các tên lửa và dữ liệu quan trọng, trong lúc tìm kiếm các thông tin về năng lượng và UFO. Đây được coi là vụ tấn công lớn nhất vào các hệ thống máy tính ở Mỹ, do một người duy nhất thực hiện.
McKinnon đã bị một đại bồi thẩm đoàn kết tội và đối mặt với việc bị dẫn độ từ Anh về Mỹ. Tuy nhiên, động thái này rốt cuộc bị vô hiệu hóa năm 2012 sau nhiều năm tố tụng kéo dài, khi các chuyên gia y tế tuyên bố rằng, McKinnon mắc hội chứng Asperger và nhiều khả năng sẽ cố gắng tự tử nếu bị buộc phải trở về Mỹ.
9. Michael Bevan và Richard Pryce
Năm 1996, hai gã đàn ông người Anh bắt đầu xâm nhập trái phép vào các máy tính của Không lực Mỹ, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Cả hai đã gây ra tổn thất to lớn đối với những hệ thống này khi các file bị di dời và xóa bỏ. Các vụ tấn công của Bevan và Pryce cũng khiến những cơ quan chức trách hao tổn lớn về tài chính khi hy động các chuyên gia trong quân đội Mỹ ngăn chặn tin tặc và vô hiệu hóa các nỗ lực tiếp theo của chúng.
Sau đó, bộ đôi hacker cũng đột nhập vào một cơ sở nghiên cứu ở Hàn Quốc và chuyển thông tin về các chương trình hạt nhân sang các server của Không lực Mỹ, một động thái có thể dẫn đến xung đột vũ trang nếu những dữ liệu bị đánh cắp thuộc về CHDCND Triều Tiên, do nước này chắc chắn sẽ ngay lập tức nghi ngờ chính phủ Mỹ và tiến hành các cuộc tấn công trả đũa. May mắn là, các thông tin bị lấy cắp thực tế của Hàn Quốc và do đó, chính phủ Mỹ đã có thể giải quyết sự cố quốc tế này một cách tương đối dễ dàng.
8. Kevin Mitnick
Một trong những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại - Kevin Mitnick - là thủ phạm tấn công hàng loạt hệ thống máy tính và server trong suốt nhiều năm. Về cơ bản, Mitnick đột nhập vào các hệ thống của các công ty máy tính và điện thoại, sao chép thông tin và thay đổi dữ liệu quan trong bên trong các server máy tính. Anh ta cũng tìm được cách xâm nhập vào các tài kỏoản email cá nhân bằng cách đánh cắp mật khẩu và có thể đọc nội dung. Mitnick là tội phạm công nghệ cao bị truy nã gắt gao ở Mỹ trước khi chính thức bị bắt giữ năm 1995. Anh ta hiện làm việc trong lĩnh vực bảo mật, giúp các website và công ty ngăn chặn những âm mưu tin tặc nhắm vào phần cứng của họ.
7. Vladimir Levin
Trong khi nhiều hacker tấn công các hệ thống máy tính của quân đội và doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thông tin hoặc như một cách bày tỏ sự phản đối, những hacker khác nhắm vào các tài khoản của khách hàng để làm lợi cho bản thân chúng. Vladimir Levinđã làm điều này năm 1994, khi tìm được cách đột nhập vào hệ thống ngân hàng Citibank, đánh cắp hơn 10 triệu USD từ các tài khoản. Tin tặc người Nga này cuối cùng bị bắt giữ ở Anh và bị dẫn độ về Mỹ, nơi hắn phải thụ án 3 năm tù giam. Citibank rốt cuộc đã tìm được cách thu hồi gần hết số tiền từ các quỹ bị đánh cắp, ngoại trừ một khoản tiền trị giá 400.000 USD. Điều gì đã xảy ra với số tiền không thu hồi được này hiện vẫn còn là một bí ẩn.
6. Michael Calce
Được biết đến nhiều hơn với biệt danh "cậu bé mafia", Michael Calce vẫn còn là học sinh trung học ở Quebec, Canada khi đột nhập thành công vào một số website có lượng truy cập cao nhất trên Internet vào năm 2000. Trong hàng loạt các vụ tấn công từ chối dịch vụ, Calce đã có thể đánh sập các website Yahoo!, FIFA, Amazon, Dell, eBay và CNN suốt nhiều tiếng đồng hồ mỗi vụ, gây tổn thất cho các hệ thống máy tính của họ. Các công tố viên cho biết, tổng thiệt hại kinh tế mà các hành động của Calce gây ra khắp toàn cầu là 7 triệu USD, mặc dù các chuyên gia phân tích ước tính chúng có thể lên tới 1 tỉ USD.
5. Jeanson James Ancheta
Một dạng tấn công phổ biến của tin tặc là chiếm quyền điều khiển máy tính của nạn nhân để sử dụng nó cho các hoạt động phạm tội khác. Nó được gọi là botnet và thường được sử dụng để tấn công các website và hệ thống máy tính, với số lượng máy tính được dùng rất lớn, khiến việc chống lại dạng tấn công này vô cùng khó. Trong thời gian 1 năm, Ancheta đã có thể chiếm quyền điều khiển khoảng 500.000 máy tính và cho những kẻ muốn đánh sập các website nhất định thuê dịch vụ của anh ta. Ancheta rốt cuộc bị sa lưới trong một chiến dịch truy bắt của Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) và bị kết án 60 tháng tù giam.
4. Adrian Lamo
Nhằm giúp che giấu nhận dạng khiến nhà chức trách khó lần theo dấu vết kẻ đã gây ra các vụ tấn công, Adrian Lamo thường xuyên sử dụng các máy tính công cộng ở các thư viện và quán cà phê internet để thực hiện các vụ đột nhập. Trong danh sách nạn nhân của Lamo có cả các tên tuổi lớn như Yahoo!, Worldcom, AOL và The New York Times. Hacker này xâm nhập vào các hệ thống máy tính của mục tiêu, ăn cắp thông tin và thay đổi dữ liệu. Lamo sau đó đã bị FBI truy tố về các tội danh liên quan đến máy tính. Tuy nhiên, năm 2010, Lamo đã "lập công chuộc tội" khi cảnh báo quân đội Mỹ về việc Chelsea Manning làm rò rỉ 250.000 tài liệu mật cho WikiLeaks.
3. Owen Walker
Còn được biết đến với biệt danh "AKILL", Owen Walker là một hacker lão luyện, kẻ đã đạo diễn các cuộc tấn công vào nhiều website và các hệ thống máy tính trong suốt nhiều năm. Walker chủ yếu bị quy trách nhiệm tạo ra virus Akbot, cho phép anh ta chiếm quyền kiểm soát hàng triệu máy tính trên khắp thế giới và sử dụng để xúc tiến các cuộc tấn công vào những mục tiêu nhất định. Các chuyên gia ước tính, tổn thất tài chính do virus Akbot và các cuộc tấn công tiếp sau đó của Walker gây ra có thể lên tới 26 triệu USD.
2. Albert Gonzalez
Albert Gonzalez, hacker sinh ra tại Cuba, là thủ phạm gây ra các vụ đánh cắp số thẻ tín dụng và thẻ ATM lớn nhất trong giai đoạn 2005 - 2007. Trong khoảng thời gian đó, các nhà chức trách tin rằng, Gonzalez đã ăn cắp hơn 170 triệu thông tin thẻ cá nhân bằng cách gài nhiều mã khác nhau vào các hệ thống máy tính mà anh ta truy nhập bất hợp pháp. Gonzalez sau đó sử dụng các dữ liệu ăn cắp để tiến hành các giao dịch lừa đảo và rút tiền từ các tài khoản. Gonzalez được cho là đã gây ra tổng thiệt hại lên tới 200 triệu USD.
1. Astra
Mặc dù tên thật của hacker này chưa bao giờ được công bố chính thức, nhưng cảnh sát Hy Lạp tiết lộ, Astra là một nhà toán học 58 tuổi sinh sống ở Athens. Người đàn ông này đã bị truy nã vì nhiều tội liên quan đến máy tính kể từ năm 2002, nhưng bắt đầu bị truy lùng gắt gao hơn năm 2005 khi đột nhập vào các hệ thống của công ty quân sự Pháp Dassault. Ông ta sau đó đã đánh cắp các thông tin nhạy cảm về vũ khí, máy bay và các công nghệ khác trước khi bán nó cho những bên khác. Các công tố viên tuyên bố, hacker người Hy Lạp đã khiến Dassault tổn thất tới 360 triệu USD.
" alt="10 hacker nguy hiểm nhất thế giới" />Gary McKinnon là một chuyên gia quản lý hệ thống máy tính bị thất nghiệp. Năm 2001, anh ta bắt đầu đột nhập vào các hệ thống máy tính được cho là thuộc về quân đội Mỹ. Sau khi thâm nhập vào bên trong các máy tính này, McKinnon đã xóa bỏ một số file quan trọng trong đó. Theo chính phủ Mỹ, hacker này đã gây ra tổn thất ước tính tới hàng ngàn USD khi phá hủy những hệ thống kiểm soát các tên lửa và dữ liệu quan trọng, trong lúc tìm kiếm các thông tin về năng lượng và UFO. Đây được coi là vụ tấn công lớn nhất vào các hệ thống máy tính ở Mỹ, do một người duy nhất thực hiện.
McKinnon đã bị một đại bồi thẩm đoàn kết tội và đối mặt với việc bị dẫn độ từ Anh về Mỹ. Tuy nhiên, động thái này rốt cuộc bị vô hiệu hóa năm 2012 sau nhiều năm tố tụng kéo dài, khi các chuyên gia y tế tuyên bố rằng, McKinnon mắc hội chứng Asperger và nhiều khả năng sẽ cố gắng tự tử nếu bị buộc phải trở về Mỹ.
9. Michael Bevan và Richard Pryce
Năm 1996, hai gã đàn ông người Anh bắt đầu xâm nhập trái phép vào các máy tính của Không lực Mỹ, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Cả hai đã gây ra tổn thất to lớn đối với những hệ thống này khi các file bị di dời và xóa bỏ. Các vụ tấn công của Bevan và Pryce cũng khiến những cơ quan chức trách hao tổn lớn về tài chính khi hy động các chuyên gia trong quân đội Mỹ ngăn chặn tin tặc và vô hiệu hóa các nỗ lực tiếp theo của chúng.
Sau đó, bộ đôi hacker cũng đột nhập vào một cơ sở nghiên cứu ở Hàn Quốc và chuyển thông tin về các chương trình hạt nhân sang các server của Không lực Mỹ, một động thái có thể dẫn đến xung đột vũ trang nếu những dữ liệu bị đánh cắp thuộc về CHDCND Triều Tiên, do nước này chắc chắn sẽ ngay lập tức nghi ngờ chính phủ Mỹ và tiến hành các cuộc tấn công trả đũa. May mắn là, các thông tin bị lấy cắp thực tế của Hàn Quốc và do đó, chính phủ Mỹ đã có thể giải quyết sự cố quốc tế này một cách tương đối dễ dàng.
8. Kevin Mitnick
Một trong những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại - Kevin Mitnick - là thủ phạm tấn công hàng loạt hệ thống máy tính và server trong suốt nhiều năm. Về cơ bản, Mitnick đột nhập vào các hệ thống của các công ty máy tính và điện thoại, sao chép thông tin và thay đổi dữ liệu quan trong bên trong các server máy tính. Anh ta cũng tìm được cách xâm nhập vào các tài kỏoản email cá nhân bằng cách đánh cắp mật khẩu và có thể đọc nội dung. Mitnick là tội phạm công nghệ cao bị truy nã gắt gao ở Mỹ trước khi chính thức bị bắt giữ năm 1995. Anh ta hiện làm việc trong lĩnh vực bảo mật, giúp các website và công ty ngăn chặn những âm mưu tin tặc nhắm vào phần cứng của họ.
7. Vladimir Levin
Trong khi nhiều hacker tấn công các hệ thống máy tính của quân đội và doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thông tin hoặc như một cách bày tỏ sự phản đối, những hacker khác nhắm vào các tài khoản của khách hàng để làm lợi cho bản thân chúng. Vladimir Levinđã làm điều này năm 1994, khi tìm được cách đột nhập vào hệ thống ngân hàng Citibank, đánh cắp hơn 10 triệu USD từ các tài khoản. Tin tặc người Nga này cuối cùng bị bắt giữ ở Anh và bị dẫn độ về Mỹ, nơi hắn phải thụ án 3 năm tù giam. Citibank rốt cuộc đã tìm được cách thu hồi gần hết số tiền từ các quỹ bị đánh cắp, ngoại trừ một khoản tiền trị giá 400.000 USD. Điều gì đã xảy ra với số tiền không thu hồi được này hiện vẫn còn là một bí ẩn.
6. Michael Calce
Được biết đến nhiều hơn với biệt danh "cậu bé mafia", Michael Calce vẫn còn là học sinh trung học ở Quebec, Canada khi đột nhập thành công vào một số website có lượng truy cập cao nhất trên Internet vào năm 2000. Trong hàng loạt các vụ tấn công từ chối dịch vụ, Calce đã có thể đánh sập các website Yahoo!, FIFA, Amazon, Dell, eBay và CNN suốt nhiều tiếng đồng hồ mỗi vụ, gây tổn thất cho các hệ thống máy tính của họ. Các công tố viên cho biết, tổng thiệt hại kinh tế mà các hành động của Calce gây ra khắp toàn cầu là 7 triệu USD, mặc dù các chuyên gia phân tích ước tính chúng có thể lên tới 1 tỉ USD.
5. Jeanson James Ancheta
Một dạng tấn công phổ biến của tin tặc là chiếm quyền điều khiển máy tính của nạn nhân để sử dụng nó cho các hoạt động phạm tội khác. Nó được gọi là botnet và thường được sử dụng để tấn công các website và hệ thống máy tính, với số lượng máy tính được dùng rất lớn, khiến việc chống lại dạng tấn công này vô cùng khó. Trong thời gian 1 năm, Ancheta đã có thể chiếm quyền điều khiển khoảng 500.000 máy tính và cho những kẻ muốn đánh sập các website nhất định thuê dịch vụ của anh ta. Ancheta rốt cuộc bị sa lưới trong một chiến dịch truy bắt của Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) và bị kết án 60 tháng tù giam.
4. Adrian Lamo
Nhằm giúp che giấu nhận dạng khiến nhà chức trách khó lần theo dấu vết kẻ đã gây ra các vụ tấn công, Adrian Lamo thường xuyên sử dụng các máy tính công cộng ở các thư viện và quán cà phê internet để thực hiện các vụ đột nhập. Trong danh sách nạn nhân của Lamo có cả các tên tuổi lớn như Yahoo!, Worldcom, AOL và The New York Times. Hacker này xâm nhập vào các hệ thống máy tính của mục tiêu, ăn cắp thông tin và thay đổi dữ liệu. Lamo sau đó đã bị FBI truy tố về các tội danh liên quan đến máy tính. Tuy nhiên, năm 2010, Lamo đã "lập công chuộc tội" khi cảnh báo quân đội Mỹ về việc Chelsea Manning làm rò rỉ 250.000 tài liệu mật cho WikiLeaks.
3. Owen Walker
Còn được biết đến với biệt danh "AKILL", Owen Walker là một hacker lão luyện, kẻ đã đạo diễn các cuộc tấn công vào nhiều website và các hệ thống máy tính trong suốt nhiều năm. Walker chủ yếu bị quy trách nhiệm tạo ra virus Akbot, cho phép anh ta chiếm quyền kiểm soát hàng triệu máy tính trên khắp thế giới và sử dụng để xúc tiến các cuộc tấn công vào những mục tiêu nhất định. Các chuyên gia ước tính, tổn thất tài chính do virus Akbot và các cuộc tấn công tiếp sau đó của Walker gây ra có thể lên tới 26 triệu USD.
2. Albert Gonzalez
Albert Gonzalez, hacker sinh ra tại Cuba, là thủ phạm gây ra các vụ đánh cắp số thẻ tín dụng và thẻ ATM lớn nhất trong giai đoạn 2005 - 2007. Trong khoảng thời gian đó, các nhà chức trách tin rằng, Gonzalez đã ăn cắp hơn 170 triệu thông tin thẻ cá nhân bằng cách gài nhiều mã khác nhau vào các hệ thống máy tính mà anh ta truy nhập bất hợp pháp. Gonzalez sau đó sử dụng các dữ liệu ăn cắp để tiến hành các giao dịch lừa đảo và rút tiền từ các tài khoản. Gonzalez được cho là đã gây ra tổng thiệt hại lên tới 200 triệu USD.
1. Astra
Mặc dù tên thật của hacker này chưa bao giờ được công bố chính thức, nhưng cảnh sát Hy Lạp tiết lộ, Astra là một nhà toán học 58 tuổi sinh sống ở Athens. Người đàn ông này đã bị truy nã vì nhiều tội liên quan đến máy tính kể từ năm 2002, nhưng bắt đầu bị truy lùng gắt gao hơn năm 2005 khi đột nhập vào các hệ thống của công ty quân sự Pháp Dassault. Ông ta sau đó đã đánh cắp các thông tin nhạy cảm về vũ khí, máy bay và các công nghệ khác trước khi bán nó cho những bên khác. Các công tố viên tuyên bố, hacker người Hy Lạp đã khiến Dassault tổn thất tới 360 triệu USD.
" alt="10 hacker nguy hiểm nhất thế giới" />Ông Kim Gae Youn, Phó Chủ tịch phụ trách Kế hoạch sản phẩm smartphone của Samsung tự tin miễn là không phạm sai lầm lớn, công ty đã đi đến điểm có thể bảo đảm lợi nhuận cơ bản kể cả khi thị trường xáo động.
Sau thời kỳ đỉnh cao năm 2013, lợi nhuận mảng di động giảm sâu bộc lộ sự chậm chạp trong thích ứng với thị trường của hãng điện tử Hàn Quốc: thiết bị giá rẻ được định giá quá cao và không hấp dẫn so với các lựa chọn từ Trung Quốc. Điều đó gây lo ngại rằng Samsung không thể phục hồi khi các đối thủ như Apple và Huawei, Xiaomi tranh thủ “gặm” mất thị phần của hãng.
Samsung bắt tay vào cuộc đại tu 2 năm trước, thay đổi thiết kế, dùng khung kim loại và màn hình cong, đưa các tính năng cao cấp như màn hình OLED sang sản phẩm tầm trung và thấp cấp.
Khi chuẩn bị tung ra Galaxy S7, các giám đốc băn khoăn nên chọn camera 12MP chụp thiếu sáng và lấy nét tốt hơn hay giữ camera 16MP. Cuối cùng, họ lựa chọn phương án đầu tiên. Quyết định đồng nghĩa với thay đổi trong cách tiếp cận của một công ty vốn nổi tiếng vì luôn đưa cấu hình cao nhất vào sản phẩm đầu bảng. Các lãnh đạo đã bị thuyết phục vì dữ liệu cho thấy khách hàng muốn nhiều hơn là số chấm của máy ảnh. Nếu là trước đây, điều đó không bao giờ xảy ra, ông Kim thừa nhận.
" alt="Samsung biến nỗi đau thành hành động như thế nào?" />Trao đổi với ICTnews sáng nay 23/5/2016, ông Nguyễn Nam Long, Tổng giám đốc VNPT-Net cho hay, trước khi đoàn của Tổng thống Obama sang thăm Việt Nam họ đã thuê đường truyền riêng của VNPT TP. Hồ Chí Minh. Kênh này sẽ kết nối thẳng từ nơi diễn ra sự kiện đến Nhà Trắng, phòng khi ông Obama cần liên lạc gấp về nước Mỹ.
“Phía Mỹ đã thuê đường Internet trực tiếp của Trung tâm Kinh doanh TP. Hồ Chí Minh. Đường kết nối này được thiết lập nối từ Tổng lãnh sự quán Mỹ đến thẳng Nhà Trắng. Phía Mỹ cũng thuê một số lượng đường truyền lớn của VNPT”, ông Nguyễn Nam Long nói.
Theo thông tin trên Zing.vn, chiều 21/5, văn phòng của Dreamplex, toạ lạc tại một cao ốc trung tâm Quận 1, TP. Hồ Chí Minh diễn ra một sự kiện dành cho giới khởi nghiệp. Không khí vẫn rộn ràng, hối hả giữa các startup trẻ và các nhà đầu tư, những pha đối đầu giữa ý tưởng và những lời chất vấn, xen lẫn nhiều tràng pháo tay vì phấn khích. Tại địa điểm này, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ đến nói chuyện với cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam.
Những ngày gần đây, các nhân viên an ninh Mỹ đã đến làm việc tại văn phòng. Họ kiểm tra tất cả mọi thứ để đảm bảo an toàn ở mức cao nhất cho Tổng thống Obama. Bên cạnh đó, toà nhà tọa lạc trên đường Nguyễn Trung Ngạn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, nơi diễn ra cuộc gặp, cũng do phía Mỹ kiểm soát hoàn toàn. Các văn phòng doanh nghiệp đang thuê sẽ được cho nghỉ. Bảo vệ toà nhà được thay thế bởi an ninh và cận vệ Mỹ. Toàn bộ hệ thống camera bị vô hiệu hoá. Các toà nhà cao tầng xung quanh được canh chừng nghiêm ngặt.
" alt="Tổng giám đốc VNPT" />Ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Kinh doanh của NetNam, người trực tiếp xử lý các yêu cầu đặt hàng từ phía Mỹ cho biết: “Chính đại diện của phái đoàn Mỹ đã liên hệ với chúng tôi để thuê rất nhiều kênh truyền riêng tại khách sạn JW Marriott nơi Tổng thống Obama ở trong chuyến thăm Việt Nam, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Trung tâm Hội nghị quốc tế, khách sạn InterContinental - nơi dành cho các phóng viên báo chí tác nghiệp. Trong những ngày chuẩn bị đón tiếp đoàn, toàn bộ nhân lực NetNam đã có những ngày không ngủ, đội ngũ nhân viên trực 24/24, đảm bảo chất lượng dịch vụ, hỗ trợ nhanh chóng, tối đa các yêu cầu của phái đoàn Mỹ và xử lý kịp thời các tình huống phát sinh nếu có”.
Theo đại diện NetNam, tại Hà Nội, ISP này đã triển khai tổng cộng 18 đường kết nối với tổng băng thông kết nối hơn 500 Mbps, gồm 10 đường ở khách sạn JW Marriott, 4 đường ở khách sạn Metropole, 2 đường tại khách sạn InterContinential cho Trung tâm báo chí và truyền hình, 1 đường ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia và 1 đường ở Trung tâm Hội nghị Quốc tế. Ngoài ra, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia và Trung tâm Hội nghị Quốc tế, NetNam còn phủ Wi-Fi để hỗ trợ báo chí tác nghiệp, truyền hình trực tiếp live stream về Mỹ. Còn tại TP.HCM, NetNam triển khai 35 đường kết nối với tổng băng thông 1 Gbps.
" alt="NetNam đảm bảo liên lạc Internet cho phái đoàn Tổng thống Obama tại Việt Nam" />Bài phát biểu của ông Obama được cho là đã chạm vào được trái tim hàng nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp của Việt Nam và khơi dậy trong họ ngọn lửa nhiệt huyết dấn thân vào con đường mà họ đã chọn. ICTnews trích đưa nội dung bài phát biểu này đến độc giả.
"Việt Nam là một đất nước giàu năng lượng. Bạn có thể cảm nhận thấy điều đó khi nhìn những chiếc phi cơ bay lên từ chân trời, nhìn thấy 10 triệu người việt Nam đang kết nối Internet.
Tôi nhìn thấy những người trẻ tuổi đang biến ước mơ thành sự thật. Họ không chỉ viết nên những ứng dụng hay cho điện thoại mà còn muốn đóng góp cho cộng đồng và đem đến cho mọi người cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó chính là ý nghĩa của doanh nghiệp: xây dựng công ty, hy vọng kiếm về lợi nhuận và còn cả việc tạo nên công ăn việc làm tốt, phát triển những sản phẩm tốt.
" alt="Bài phát biểu Obama đã chạm vào trái tim hàng nghìn startup Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- ·Cuộc thi chống nghiện smartphone ở Hàn Quốc diễn ra như thế nào?
- ·iPhone 6S Plus có lượng đặt trước cao vọt tại Việt Nam
- ·Tim Cook được Trung Quốc, Ấn Độ “trải thảm đỏ” như nguyên thủ quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- ·Hyundai i20 Active tiết kiệm hơn với phiên bản động cơ tăng áp 1.0 lít mới
- ·Ông Obama trích dẫn “Nam Quốc Sơn Hà” trong bài phát biểu trước 2.000 bạn trẻ Việt
- ·Khoảnh khắc kinh hoàng người quay phim ẩn mình sát sư tử
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- ·Microsoft chỉ liệt kê 5 smartphone được cập nhật Windows 10 Mobile?
- Dù phải từ bỏ chiếc BlackBerry để dùng chiếc Sectera Edge ngay sau khi nhậm chức, nhưng Tổng thống Obama sau đó đã dùng lại chiếc điện thoại yêu thích BlackBerry sau khi nó được tuỳ chỉnh bảo mật đặc biệt.
Với một người quyền lực như Tổng thống Obama thì yếu tố quan trọng hàng đầu của chiếc điện thoại là phải được bảo mật ở mức cao nhất.
Tổng thống Obama được biết đến là một fan hâm mộ BlackBerry cuồng nhiệt. Nhưng chiếc điện thoại ông đang sử dụng hiện nay không phải là một chiếc BlackBerry bình thường.
Sau khi nhậm chức, ông đã từng phải sử dụng chiếc Sectera Edge được Cơ quan An ninh Mỹ (NSA) chế tạo với mức độ bảo mật cao nhất. Tuy nhiên, sau đó Sectera Edge được thay bằng chiếc BlackBerry đã được tùy chỉnh với phần mềm bảo mật đặc biệt có tên SecureVoice do NSA hợp tác phát triển.
Chiếc BlackBerry này được gỡ bỏ mọi tính năng bên trong mà một tin tặc có thể khai thác.
2 chiếc điện thoại Blackberry của Tổng thống Obama. Ảnh: Pete Souza.
Ứng dụng bảo mật có tên SecurVoice là lựa chọn tối ưu nhất với khả năng bảo mật kết nối giọng nói bằng nhiều phương thức khác từ trạm thu phát sóng, vệ tinh, PBX, SDR, cuộc gọi VOIP hay hệ thống di động thông thường.
Với SecurVoice, mỗi chiếc điện thoại sẽ được trang bị 3 tầng bảo mật, mỗi tầng truy cập bằng một biểu tượng khác nhau.
Ngoài ra, chiếc BlackBerry của Tổng thống Obama cũng gần như không cài các trò chơi, thậm chí không có camera.
Điện thoại BlackBerry của Tổng thống Obama cũng chỉ có thể kết nối với một bộ phát sóng duy nhất và được bảo mật tuyệt đối nhằm che giấu số IMEI của thiết bị. Điều này loại trừ khả năng bị theo dõi. Vì thế, Cơ quan truyền thông Nhà Trắng sẽ phải mang theo bộ phát sóng này ở bất kỳ nơi nào Tổng thống Obama đến. Bộ phát sóng này được kết nối với đường truyền vệ tinh tối mật của Washington.
Thiết bị này cũng được tích hợp bên trong xe Limousine của Tổng thống và chuyên cơ Air Force One.
Một số nguồn tin cho rằng, do các lớp bảo mật dày đặc mà để trả lời một email, Tổng thống Obama phải mất tới 50 phút để chờ hệ thống quét các thông tin chống virus. Chiếc BlackBerry của ông Obam được cài đặt để không thể chuyển tiếp emai, cũng không thể nhận các file đính kèm.
Ông Obama khoe chiếc Blackberry với phóng viên. Một trong các lí do khác về khả năng bảo mật có thể dễ thấy rằng, trong lịch sử tồn tại của các dòng điện thoại, nếu như cả iOS và Android đều từng gặp vấn đề lộ thông tin thì chưa bao giờ BlackBerry dính một scandal nào về việc này.
Được biết, Tổng thống Obama thường dùng song song hai chiếc BlackBerry, Curve 8300 và Curve 8900.
H.N(tổng hợp)
Những món đồ công nghệ đặc biệt của Tổng thống Obama" alt="Điện thoại BlackBerry của Tổng thống Obama có gì đặc biệt?" /> Ông Kim Gae Youn, Phó Chủ tịch phụ trách Kế hoạch sản phẩm smartphone của Samsung tự tin miễn là không phạm sai lầm lớn, công ty đã đi đến điểm có thể bảo đảm lợi nhuận cơ bản kể cả khi thị trường xáo động.
Sau thời kỳ đỉnh cao năm 2013, lợi nhuận mảng di động giảm sâu bộc lộ sự chậm chạp trong thích ứng với thị trường của hãng điện tử Hàn Quốc: thiết bị giá rẻ được định giá quá cao và không hấp dẫn so với các lựa chọn từ Trung Quốc. Điều đó gây lo ngại rằng Samsung không thể phục hồi khi các đối thủ như Apple và Huawei, Xiaomi tranh thủ “gặm” mất thị phần của hãng.
Samsung bắt tay vào cuộc đại tu 2 năm trước, thay đổi thiết kế, dùng khung kim loại và màn hình cong, đưa các tính năng cao cấp như màn hình OLED sang sản phẩm tầm trung và thấp cấp.
Khi chuẩn bị tung ra Galaxy S7, các giám đốc băn khoăn nên chọn camera 12MP chụp thiếu sáng và lấy nét tốt hơn hay giữ camera 16MP. Cuối cùng, họ lựa chọn phương án đầu tiên. Quyết định đồng nghĩa với thay đổi trong cách tiếp cận của một công ty vốn nổi tiếng vì luôn đưa cấu hình cao nhất vào sản phẩm đầu bảng. Các lãnh đạo đã bị thuyết phục vì dữ liệu cho thấy khách hàng muốn nhiều hơn là số chấm của máy ảnh. Nếu là trước đây, điều đó không bao giờ xảy ra, ông Kim thừa nhận.
" alt="Samsung biến nỗi đau thành hành động như thế nào?" />" alt="CEO Apple thừa nhận giá bán iPhone khá cao" />
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Sử dụng đèn chiếu sáng trên xe ô tô thế nào là hợp lý?
- ·“Mãn nhãn” với intro hút hồn game thủ của Ngạo Thiên
- ·Hyundai Tucson 2016 và Mitsubishi Outlander Sport so độ hơn thua về tính năng
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·CEO Apple thừa nhận giá bán iPhone khá cao
- ·Mozambique muốn mời doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sang đầu tư
- ·Porsche 911 Carrera động cơ tăng áp sẽ ra mắt chiều nay
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·NetNam đảm bảo liên lạc Internet cho phái đoàn Tổng thống Obama tại Việt Nam