Chị Nguyệt Lê, giảng viên một trường ĐH tại Hà Nội, có hai con đang học lớp 2 và lớp 6. Những ngày này được 3 mẹ con gọi vui là “kỳ nghỉ không tình nguyện”. Sự gián đoạn trong học tập của hai bạn nhỏ khiến cuộc sống gia đình chị ít nhiều thay đổi. 

“Dịch bệnh khiến mọi người từ nông thôn đến thành thị đều có sự xáo trộn trong lối sinh hoạt cũng như các vấn đề của cuộc sống. Bản thân mình cảm nhận rõ rệt thế giới xung quanh và cả chính mình cũng đang thay đổi. Nhưng cách gia đình mình đối mặt với nó là thích nghi trong vui vẻ”, chị Nguyệt chia sẻ.

Kể từ ngày nghỉ dịch, chị chuyển sang giảng dạy online cho sinh viên tại nhà. Chuyện dọn dẹp nhà cửa, nấu đồ ăn sáng đã trở thành việc làm thường xuyên của Thỏ (12 tuổi) và Gấu (8 tuổi). Nhân kỳ nghỉ, chị Nguyệt muốn dạy thêm cho các con cách làm một số công việc nhà, tạo ra một vài món tráng miệng đơn giản như tiramisu, mousse hay caramel. Được phụ mẹ vào bếp khiến cả hai chị em đều tỏ ra háo hức.

{keywords}

Thỏ và Gấu cùng vào bếp. Nhân kỳ nghỉ dài, chị Nguyệt muốn dạy cho các con thêm một vài kỹ năng.

Mới đây, nhân kỷ niệm ngày cưới, chồng chị đã tặng cho vợ một bộ tạ để tập thể dục trong nhà. Thay vì đến phòng gym, giờ đây cả gia đình cùng tập thể dục mọi lúc.

“Đôi khi, mẹ vừa tập tạ, vừa nấu cơm làm cả nhà phải ôm bụng cười”, Thỏ kể.

Ở nhà những ngày “cách ly xã hội” cũng khiến cô bé 12 tuổi được làm một số kế hoạch nho nhỏ mà bình thường vốn không đủ thời gian như dựng video về những chuyến du lịch trước đó của cả nhà, làm sơ đồ tư duy về những nơi mà mình đã từng đi qua hay thuyết trình về các nước trên thế giới.

Căn hộ chung cư diện tích không quá lớn cũng được tận dụng thành nơi để hai chị em cùng nhau cắm trại. Trong khi Thỏ chọn mang theo cuốn “Trở về nơi hoang dã” đang đọc dở dang, Gấu lại lựa bộ “Ngôi nhà trên thảo nguyên” bằng tiếng Anh. Được đọc sách và chơi cùng nhau trong lều trại khiến cả hai chị em cảm thấy thích thú.

“Trước đấy, con và Gấu đôi khi có cãi cọ với nhau, nhưng thời gian này lại trở nên hòa thuận hơn bao giờ hết vì hàng ngày tụi con vẫn chơi và chia sẻ cùng nhau. Em Gấu đã thực sự trở thành một người bạn thân của con”, Thỏ hào hứng khoe.

Việc cắm trại trong nhà giúp cả hai cùng thay đổi không khí

Đến buổi chiều, khi bố đã đi làm về, cả nhà sẽ cùng uống trà và tâm sự, sau đó xem một bộ phim tài liệu như "Earth Planet" hay "Seven Worlds One Planet" của BBC. Ngoài ra, Thỏ và Gấu cũng xin mẹ cho xem mỗi ngày một tập của bộ phim “Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên” để vừa giải trí, vừa học tiếng Anh.

Chị Nguyệt thừa nhận, trước đây do bận mải, bố mẹ và con cái không có nhiều thời gian cùng nhau xem một bộ phim ý nghĩa. “Đây thực sự là khoảng thời gian cả nhà được gắn kết bên nhau”.

Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, chị Nguyệt cũng thường xuyên cùng các con cập nhật tin tức về dịch bệnh. Theo chị, đây là cách để giúp các con nhận thức rõ hơn về cuộc sống.

“Mình cho các con xem hình ảnh và video về cách người dân các nước đối mặt với dịch bệnh, giống như khi người Ý đứng trên ban công và hát hay chuyện người dân ở chính thành phố của mình giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn”.

Nghe những câu chuyện mẹ kể và xem những hình ảnh trên TV, cả hai chị em của Thỏ thống nhất sẽ trích một phần tiền tiết kiệm để ủng hộ vào quỹ “Mỗi ngày một quả trứng”.

“Khi con cảm thấy vẫn ổn thì có rất nhiều người đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Con muốn được giúp đỡ những người đang gặp khó khăn xung quanh mình”, cô bé 12 tuổi nói.

Cả nhà cùng chơi với nhau vào buổi tối

Cũng vì tính chất công việc, kể từ đầu mùa dịch, chị Lương Huyền (Hà Nội) tạm thời nghỉ việc ở nhà. Thu nhập của gia đình giảm đi phần nửa khiến đôi lúc chị cảm thấy căng thẳng và áp lực.

Hai vợ chồng thống nhất cuối tuần sẽ gửi con về quê cho ông bà ngoại chăm giúp. Tuy nhiên, ngày 1/4, toàn xã hội thực hiện việc cách ly, vợ chồng chị đành phải để con ở lại thành phố.

“Ở trong nhà nhiều khiến mình cảm thấy căng thẳng. Đôi khi các con ồn ào hay tranh cãi cũng khiến mình bực tức. Có những lúc mình quát con dừng lại, nhưng rồi sau đó lại nhận ra đó không phải là giải pháp tốt nhất”, chị Huyền kể.

Để giữ năng lượng tích cực cho mọi người, chị Huyền bắt đầu tìm cách giúp các con làm những việc có ích và có mục tiêu.

Buổi sáng khi thức dậy, hai cậu con trai 5 tuổi và 8 tuổi sẽ tự giác hút bụi, lau nhà và dọn khu vực chơi của mình.

Trong khi mẹ chuẩn bị bữa trưa, Bin (8 tuổi) học bài qua mạng, còn em trai sẽ ngồi tô màu. Nghỉ học dài ngày không ảnh hưởng quá nhiều đến Bin bởi cậu bé đã quen với việc tự học tại nhà.

“Con làm phiếu bài tập cô giao, đọc sách tiếng Anh online như Raz-kids, Epic và tự viết topic theo chủ đề mẹ đặt”, chị Huyền chia sẻ.

Buổi chiều, hai anh em sẽ cùng nhau tạo ra những trò chơi vận động trong nhà như nhảy lò cò lên các tờ giấy đặt sẵn hay trò bowling vui vẻ - ném bóng vào các chai nhựa xếp thành hàng trước mặt sao cho các chai đổ hết. 

Tranh thủ lúc rảnh, chị Huyền cũng dạy con tập gõ 10 ngón trên Word hay tự làm các slide thuyết trình.

“Mình luôn cố gắng tạo ra thật nhiều hoạt động đa dạng để các con không cảm thấy nhàm chán. Ở trong nhà nhiều, mình cũng chú trọng cho con các hoạt động thể chất để tránh việc bọn trẻ lên cân”.

{keywords}

Những trò chơi được các bạn nhỏ sáng tạo trong ngày nghỉ

Hàng ngày, buổi tối là quãng thời gian lũ trẻ thích nhất bởi chúng được tham gia vào trò chơi mà chúng đã bốc thăm.

Trong “chiếc hộp bí mật” với khoảng 30 trò được ghi trong các tờ giấy nhỏ, Bin và em trai sẽ bốc một tờ giấy, trúng trò nào sẽ chơi trò đó. Các trò chơi được ba mẹ con thống nhất và cả nhà sẽ cùng tham gia vào, từ đuổi hình bắt chữ, sáng tác thơ, cắt dán,... đến các trò vận động như vượt chướng ngại vật (thi bò qua những chiếc gối, bò vào trong hộp các - tông để về đích) hay trò tắt nhạc, bật nhạc (khi nghe thấy tiếng nhạc thì nhảy hoặc làm bất cứ động tác vận động nào; khi tắt nhạc thì phải dừng lại),...

Được bốc thăm để chơi những trò mình yêu thích khiến cả hai anh em Bin đều cảm thấy thích thú. Nhờ vậy, “kỳ nghỉ bất đắc dĩ” trở nên vui vẻ và bố mẹ cũng có thể “trở lại tuổi thơ” cùng các con.

“Đôi khi con có vẻ chán khi lặp đi lặp lại một trò nhiều lần. Lúc này mình lại tìm cách cùng con thảo luận và thay thế danh sách trò chơi bằng các công việc khác con thích thú hơn.

Tất nhiên cũng có lúc con khiến mình vẫn phải tức giận hay mắng mỏ. Nhưng khi nghe thằng lớn động viên em: “Mẹ ở nhà nên khó tính, em xin lỗi mẹ đi” thì mọi bực bội lại tan biến”, chị Huyền chia sẻ.

Thúy Nga

Trải nghiệm học ở nhà của trẻ em nước Anh khi bị cách ly

Trải nghiệm học ở nhà của trẻ em nước Anh khi bị cách ly

"Chứng kiến các con đang học tiểu học mà sử dụng ứng dụng giống hệt bố mẹ đang dùng ở công ty, chợt thấy khoảng cách thế hệ thực ra không tồn tại khi nói về công nghệ".

" />

Cách mẹ Hà Nội giúp con ở nhà chống dịch vẫn vui

Thế giới 2025-03-30 03:15:17 7

Chị Nguyệt Lê,áchmẹHàNộigiúpconởnhàchốngdịchvẫgiá usd ngày hôm nay giảng viên một trường ĐH tại Hà Nội, có hai con đang học lớp 2 và lớp 6. Những ngày này được 3 mẹ con gọi vui là “kỳ nghỉ không tình nguyện”. Sự gián đoạn trong học tập của hai bạn nhỏ khiến cuộc sống gia đình chị ít nhiều thay đổi. 

“Dịch bệnh khiến mọi người từ nông thôn đến thành thị đều có sự xáo trộn trong lối sinh hoạt cũng như các vấn đề của cuộc sống. Bản thân mình cảm nhận rõ rệt thế giới xung quanh và cả chính mình cũng đang thay đổi. Nhưng cách gia đình mình đối mặt với nó là thích nghi trong vui vẻ”, chị Nguyệt chia sẻ.

Kể từ ngày nghỉ dịch, chị chuyển sang giảng dạy online cho sinh viên tại nhà. Chuyện dọn dẹp nhà cửa, nấu đồ ăn sáng đã trở thành việc làm thường xuyên của Thỏ (12 tuổi) và Gấu (8 tuổi). Nhân kỳ nghỉ, chị Nguyệt muốn dạy thêm cho các con cách làm một số công việc nhà, tạo ra một vài món tráng miệng đơn giản như tiramisu, mousse hay caramel. Được phụ mẹ vào bếp khiến cả hai chị em đều tỏ ra háo hức.

{ keywords}

Thỏ và Gấu cùng vào bếp. Nhân kỳ nghỉ dài, chị Nguyệt muốn dạy cho các con thêm một vài kỹ năng.

Mới đây, nhân kỷ niệm ngày cưới, chồng chị đã tặng cho vợ một bộ tạ để tập thể dục trong nhà. Thay vì đến phòng gym, giờ đây cả gia đình cùng tập thể dục mọi lúc.

“Đôi khi, mẹ vừa tập tạ, vừa nấu cơm làm cả nhà phải ôm bụng cười”, Thỏ kể.

Ở nhà những ngày “cách ly xã hội” cũng khiến cô bé 12 tuổi được làm một số kế hoạch nho nhỏ mà bình thường vốn không đủ thời gian như dựng video về những chuyến du lịch trước đó của cả nhà, làm sơ đồ tư duy về những nơi mà mình đã từng đi qua hay thuyết trình về các nước trên thế giới.

Căn hộ chung cư diện tích không quá lớn cũng được tận dụng thành nơi để hai chị em cùng nhau cắm trại. Trong khi Thỏ chọn mang theo cuốn “Trở về nơi hoang dã” đang đọc dở dang, Gấu lại lựa bộ “Ngôi nhà trên thảo nguyên” bằng tiếng Anh. Được đọc sách và chơi cùng nhau trong lều trại khiến cả hai chị em cảm thấy thích thú.

“Trước đấy, con và Gấu đôi khi có cãi cọ với nhau, nhưng thời gian này lại trở nên hòa thuận hơn bao giờ hết vì hàng ngày tụi con vẫn chơi và chia sẻ cùng nhau. Em Gấu đã thực sự trở thành một người bạn thân của con”, Thỏ hào hứng khoe.

Việc cắm trại trong nhà giúp cả hai cùng thay đổi không khí

Đến buổi chiều, khi bố đã đi làm về, cả nhà sẽ cùng uống trà và tâm sự, sau đó xem một bộ phim tài liệu như "Earth Planet" hay "Seven Worlds One Planet" của BBC. Ngoài ra, Thỏ và Gấu cũng xin mẹ cho xem mỗi ngày một tập của bộ phim “Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên” để vừa giải trí, vừa học tiếng Anh.

Chị Nguyệt thừa nhận, trước đây do bận mải, bố mẹ và con cái không có nhiều thời gian cùng nhau xem một bộ phim ý nghĩa. “Đây thực sự là khoảng thời gian cả nhà được gắn kết bên nhau”.

Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, chị Nguyệt cũng thường xuyên cùng các con cập nhật tin tức về dịch bệnh. Theo chị, đây là cách để giúp các con nhận thức rõ hơn về cuộc sống.

“Mình cho các con xem hình ảnh và video về cách người dân các nước đối mặt với dịch bệnh, giống như khi người Ý đứng trên ban công và hát hay chuyện người dân ở chính thành phố của mình giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn”.

Nghe những câu chuyện mẹ kể và xem những hình ảnh trên TV, cả hai chị em của Thỏ thống nhất sẽ trích một phần tiền tiết kiệm để ủng hộ vào quỹ “Mỗi ngày một quả trứng”.

“Khi con cảm thấy vẫn ổn thì có rất nhiều người đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Con muốn được giúp đỡ những người đang gặp khó khăn xung quanh mình”, cô bé 12 tuổi nói.

Cả nhà cùng chơi với nhau vào buổi tối

Cũng vì tính chất công việc, kể từ đầu mùa dịch, chị Lương Huyền (Hà Nội) tạm thời nghỉ việc ở nhà. Thu nhập của gia đình giảm đi phần nửa khiến đôi lúc chị cảm thấy căng thẳng và áp lực.

Hai vợ chồng thống nhất cuối tuần sẽ gửi con về quê cho ông bà ngoại chăm giúp. Tuy nhiên, ngày 1/4, toàn xã hội thực hiện việc cách ly, vợ chồng chị đành phải để con ở lại thành phố.

“Ở trong nhà nhiều khiến mình cảm thấy căng thẳng. Đôi khi các con ồn ào hay tranh cãi cũng khiến mình bực tức. Có những lúc mình quát con dừng lại, nhưng rồi sau đó lại nhận ra đó không phải là giải pháp tốt nhất”, chị Huyền kể.

Để giữ năng lượng tích cực cho mọi người, chị Huyền bắt đầu tìm cách giúp các con làm những việc có ích và có mục tiêu.

Buổi sáng khi thức dậy, hai cậu con trai 5 tuổi và 8 tuổi sẽ tự giác hút bụi, lau nhà và dọn khu vực chơi của mình.

Trong khi mẹ chuẩn bị bữa trưa, Bin (8 tuổi) học bài qua mạng, còn em trai sẽ ngồi tô màu. Nghỉ học dài ngày không ảnh hưởng quá nhiều đến Bin bởi cậu bé đã quen với việc tự học tại nhà.

“Con làm phiếu bài tập cô giao, đọc sách tiếng Anh online như Raz-kids, Epic và tự viết topic theo chủ đề mẹ đặt”, chị Huyền chia sẻ.

Buổi chiều, hai anh em sẽ cùng nhau tạo ra những trò chơi vận động trong nhà như nhảy lò cò lên các tờ giấy đặt sẵn hay trò bowling vui vẻ - ném bóng vào các chai nhựa xếp thành hàng trước mặt sao cho các chai đổ hết. 

Tranh thủ lúc rảnh, chị Huyền cũng dạy con tập gõ 10 ngón trên Word hay tự làm các slide thuyết trình.

“Mình luôn cố gắng tạo ra thật nhiều hoạt động đa dạng để các con không cảm thấy nhàm chán. Ở trong nhà nhiều, mình cũng chú trọng cho con các hoạt động thể chất để tránh việc bọn trẻ lên cân”.

{ keywords}

Những trò chơi được các bạn nhỏ sáng tạo trong ngày nghỉ

Hàng ngày, buổi tối là quãng thời gian lũ trẻ thích nhất bởi chúng được tham gia vào trò chơi mà chúng đã bốc thăm.

Trong “chiếc hộp bí mật” với khoảng 30 trò được ghi trong các tờ giấy nhỏ, Bin và em trai sẽ bốc một tờ giấy, trúng trò nào sẽ chơi trò đó. Các trò chơi được ba mẹ con thống nhất và cả nhà sẽ cùng tham gia vào, từ đuổi hình bắt chữ, sáng tác thơ, cắt dán,... đến các trò vận động như vượt chướng ngại vật (thi bò qua những chiếc gối, bò vào trong hộp các - tông để về đích) hay trò tắt nhạc, bật nhạc (khi nghe thấy tiếng nhạc thì nhảy hoặc làm bất cứ động tác vận động nào; khi tắt nhạc thì phải dừng lại),...

Được bốc thăm để chơi những trò mình yêu thích khiến cả hai anh em Bin đều cảm thấy thích thú. Nhờ vậy, “kỳ nghỉ bất đắc dĩ” trở nên vui vẻ và bố mẹ cũng có thể “trở lại tuổi thơ” cùng các con.

“Đôi khi con có vẻ chán khi lặp đi lặp lại một trò nhiều lần. Lúc này mình lại tìm cách cùng con thảo luận và thay thế danh sách trò chơi bằng các công việc khác con thích thú hơn.

Tất nhiên cũng có lúc con khiến mình vẫn phải tức giận hay mắng mỏ. Nhưng khi nghe thằng lớn động viên em: “Mẹ ở nhà nên khó tính, em xin lỗi mẹ đi” thì mọi bực bội lại tan biến”, chị Huyền chia sẻ.

Thúy Nga

Trải nghiệm học ở nhà của trẻ em nước Anh khi bị cách ly

Trải nghiệm học ở nhà của trẻ em nước Anh khi bị cách ly

"Chứng kiến các con đang học tiểu học mà sử dụng ứng dụng giống hệt bố mẹ đang dùng ở công ty, chợt thấy khoảng cách thế hệ thực ra không tồn tại khi nói về công nghệ".

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/225d899181.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại

8.jpg
Có rất nhiều tình huống có thể khiến di động bị dính nước. Ảnh minh họa.

Có nhiều tình huống có thể xảy ra như con trẻ  ném di động xuống hồ bơi hay bạn vô tình rớt cà phê vào di động hay đi mưa bị dính nước hay quên lấy di động trong túi quần khi đưa vào máy giặt.

Theo một nguồn tin, khoảng 1 triệu người Anh gặp sự số liên quan đến việc di động bị dính nước mỗi năm. Asurion, công ty bảo hiểm di động lớn thứ hai ở Bắc Mỹ thống kê khoảng 20% di động hỏng hóc liên quan đến chất lỏng như bị rớt xuống hồ, bể bơi hay thậm chí là bồn vệ sinh.

Có nhiều cách cứu di động bị dính nước để làm cho nó hoạt động trở lại, tránh phải mua “dế” mới. Dưới đây là một số hướng dẫn đơn giản, đặc biệt có thể áp dụng được cho cả máy nghe nhạc iPod và các máy nghe nhạc MP3.

Các bước đơn giản xử lý di động bị ướt nước

1. Đừng quá lo lắng. Bạn có thể cứu di động nếu làm theo các chỉ dẫn dưới đây ngay lập tức. Nên giữ bình tình và đừng quá lo lắng. Chìa khóa để cứu di động bị dính nước là kiên nhẫn.

2. Rút ngay nguồn điện. Nước có thể thâm nhập vào di động rất nhanh. Khi bị dính nước, nếu như di động đang xạc pin, phải rút ngay thiết bị xạc khỏi di động.

3. Tháo pin. Nước là chất dẫn điện rất tốt. Vì vậy, khi di động dính nước, việc đầu tiên nên làm là tháo pin càng nhanh càng tốt. Nếu không có pin hoặc không được gắn với thiết bị điện nào đó, các bảng mạch bên trong di động sẽ an toàn hơn.

9.jpg
Sau khi di động bị dính nước, cần tháo pin ngay.

4. Tháo SIM. Danh sách liên lạc có thể là thứ quan trọng nhất cần cứu. Ngoài ra, SIM điện thoại có thể còn cả những dữ liệu khác. Để cứu SIM, chỉ cần lau sạch sim bằng giấy hoặc khăn khô. Sau khi tháo SIM ra, nên nhớ đừng để SIM dưới ánh nắng trực tiếp.

5. Giũ nước bám trên di động. Sau khi di động bị dính nước, nên lắc điện thoại để giũ bỏ nước bám. Không nên dùng khăn vì như vậy nước có thời gian để ngấm vào di động.

6. Sử dụng giấy lụa hoặc giấy báo. Nếu không có giấy lụa, có thể dùng giấy báo để thấm nước. Trong trường hợp không có cả hai loại giấy trên, có thể dùng khăn khô hoặc thậm chí cả áo lót.

7. Sử dụng bông ngoáy tai. Có một số vùng bên trong di động không thể dùng ngón tay để lau nước, thay vào đó bạn có thể dùng  bông ngoáy tai.

8. Sử dụng tăm. Dùng cái tăm có cuộn tý bông hoặc giấy lụa ở đầu để có lau nước ở những rãnh hẹp trong di động. Nên để ý đừng để giấy lụa hoặc thấm ước nước tắc ở những rãnh hẹp trong di động.

">

20 mẹo cứu “dế” dính nước

Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

Sau đây là những tổ hợp phím thường dùng nhất:

1. Windows (biểu tượng cửa sổ Windows trên bàn phím) + Left / Windows + Right.

Thao tác này giúp bạn phóng to/ giảm kích thước cửa sổ hiện hành một cách nhanh chóng mà không cần dùng chuột. Nếu cửa sổ hiện hành đang ở chế độ Full size, nó sẽ chuyển về chế độ cascade hoặc side by side tùy thuộc vào số cửa sổ hiện có trên màn hình. Tổ hợp phím này hỗ trợ bạn nhanh chóng trong việc chuyển các cửa sổ về hai dạng nêu trên nhằm thực hiện việc xem xét so sánh thuận lợi hơn trên nhiều cửa sổ cùng lúc.

2. Phím Windows + Shift + Left / Windows + Shift + Right

Nếu máy tính bạn cấu hình sử dụng nhiều màn hình, tổ hợp trên cho phép bạn di chuyển qua lại giữa các màn hình một cách nhanh chóng.

3. Phím Windows + Spacebar

Hệ thống phím này cho phép người dùng ẩn đi các cửa sổ hiện có trên màn hình để trở về màn hình desktop. Thao tác này giúp người dùng dễ dàng thao tác xem màn hình hiện hành, kiểm tra các thông tin trên cái gadget,…Khi bạn ngưng nhấn tổ hợp phím trên thì màn hình trả về cửa sổ vừa thao tác.

4. Phím Windows + phím “+” và “-”

Hệ thống cho phép bạn kết hợp giữa phím Windows và phím “+” /  “-” để phóng to / thu nhỏ vị trí cần xem, độ phóng to là tỉ lệ của 100%. Khi bạn nhấn tổ hợp phím này, hệ thống sẽ gọi chương trinh Magnifer để thực thi và xuất hiện biểu tượng chiếc kính lúp trên màn hình. Vị trí chiếc kính lúp xuất hiện là vị trí cần được phóng to trên màn hình.

5. Phím Alt + Up / Left / Right

Dùng tổ hợp phím này trên trình duyệt hoặc trên Windows Explorer sẽ giúp bạn di chuyển tới, lùi một thư mục hoặc một vị trí so với vị trí hiện hành mà bạn đang thao tác.

6. Phím Windows  + T hoặc Windows + #

">

12 phím tắt hữu dụng nhất trong Windows 7

友情链接