Liên tục khiến các fan “phát cuồng” với những clip và bộ hình độc đáo mang phong cách không giống bất kỳ ai,ộảnhcosplayHarleyQuinncựckỳcátínhcủacônàlịch thi đấu vòng chung kết u23 châu áSuicide Squad - Biệt Đội Cảm Tử đang trở thành tâm điểm được quan tâm nhiều nhất trên khắp các trang báo và mạng xã hội trong thời gian gần đây.
Tại Việt Nam, những người hâm mộ ngày càng háo hức và nóng lòng chờ mong bộ phim ra rạp từng ngày một. Và mới đây, người đẹp nổi tiếng Andrea Aybar đã có màn hóa thân xuất sắc vào vai nhân vật nữ đình đám nhất DC Comics - Harley Quinn. Sexy, quyến rũ, nhưng đầy cá tính, Andrea Aybar đã khiến bất kỳ người xem nào cũng phải trầm trồ khen ngợi, và thích thú với phiên bản “Harley Quinn” “made – in – Vietnam” đẹp không góc chết này.
Hình ảnh nữ sinh T. sau khi bị Dương Kim Đất chủ mưu rạch mặt. Ảnh Xa lộ Pháp luật..
Và các kiểu đánh ghen không thua người lớn
Các nữ sinh 9X còn đánh ghen đáng sợ hơn cả Hoạn Thư. Đó là dùng ô đâm vào "vùng kín" của đối phương.
Sự việc xảy ra khi Lý Thị T. là người dân tộc, 16 tuổi trọ học tại thị trấn Vị Xuyên. T. xinh đẹp. Rất nhiều học sinh nam trong trường đã để ý đến cô, nhiều nữ sinh cùng trường đã phải ghen tỵ với vẻ đẹp mặn nồng của T.
Trưa ngày 10/9, T. vừa đi học về thì có 4 nữ sinh khác lạ mặt ập vào phòng, tát liên tiếp T và chửi bới. Sau đó T. bị những nữ sinh lạ mặt bắt lột quần áo, sấn tới, xô T. ngã dúi dụi. Chưa thỏa mãn cơn ghen, một nữ sinh dùng đầu nhọn của chiếc ô đâm vào chỗ kín của T. T, thét lên vì đau đớn, hai hàng răng cắm chặt, đôi môi bật máu. Mặc cho T. van xin, đám nữ sinh vẫn lồng lộn dùng vật cứng đâm vào vùng kín của T.
Lý Thị T. đau đớn kể lại chuyện bị đánh ghen. Ảnh Vietnamnet.
Đau lòng hơn là vụ việc nữ sinh lớp 12 bị đánh ghen cho đến chết. Công an huyện Long Thành (Đồng Nai) đã bắt giữ Phạm Việt Anh Phương, Nguyễn Khắc Vũ, Lê Trung Tấn (cùng 18 tuổi), Lê Thái Bảo (17 tuổi), Dương Quốc Tuế (22 tuổi) để điều tra hành vi giết người.
Theo điều tra, Phương có tình cảm cá nhân với Trần Mỹ Duyên nhưng không được Duyên quan tâm. Ngày 13/12, Phương thấy Nguyễn Thanh Viễn Tưởng, học sinh lớp 12A6 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, huyện Long Thành chở Duyên, cùng một nhóm bạn đi uống nước mía nên nảy sinh ghen tức.
Phương gọi Vũ, Tấn, Bảo, Tuế đến phục sẵn, chờ lúc Tưởng ra về, đuổi theo dùng cây tầm vông đánh Tưởng gục tại chỗ. Tưởng được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tuy nhiên, do bị đánh dập não, dập phổi nên Tưởng đã tử vong tại BV đa khoa Đồng Nai vào chiều 14/12/2012.
Nữ sinh lựa chọn cách đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn nhanh nhất khiến bạo lực học đường trở thành một căn bệnh miễn dịch, ảnh hưởng đến sự phát triển thanh thiếu niên. Sẽ ra sao khi trong số các em, sẽ có rất nhiều người sau này trở thành vợ, thành mẹ?
Theo Infonet
" alt="Những màn đánh ghen đáng sợ của 'Hoạn Thư' 9X"/>
"Cái kết lặng" – vì bức xúc mà người trong cuộc không thể có một lựa chọn khác. Dừng học hẳn phổ thông là một quyết định táo bạo, có thể đúng, nhưng xét toàn cục thì đó vẫn là một thiệt thòi cho con trẻ. Nhưng nếu họ không tự mình thay đổi, thì chính con họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.
Vậy là, niềm tin vào nhà trường bị đứt gãy (tiếp cận về liên tục), bị mờ nhạt (tiếp cận về cường độ), bị biến dạng (tiếp cận về hình thức), bị đẩy về phía đáy (tiếp cận về định lượng).
Rất nhiều bình luận dù cách thể hiện khác nhau nhưng mẫu số chung vẫn là những bức xúc về tồn tại của nhà trường.
Đó là chuyện dạy thêm – học thêm, bệnh thành tích, áp lực kiểm tra – thi cử, dạy chay – học thuộc lòng, lạm thu trong nhà trường, quan hệ xấu giữa thầy cô với trò, giữa thầy cô với phụ huynh, giữa thầy cô với thầy cô, giữa thầy cô với ban giám hiệu... Đó còn là chuyện về những gia đình khá giả nhưng không đủ điều kiện để tự dạy con mình ở nhà, họ cho con chuyển sang học các trường quốc tế trong nước, cho con đi du học.
Tôi có anh bạn, con anh ấy đang học lớp 10 một trường THPT công lập. Anh đang “chạy vạy” để chuyển con sang học ở một trường quốc tế (vip), có học phí một năm khoảng 600 triệu đồng. Khi tôi hỏi về mục đích thì anh trả lời không thuyết phục lắm, tôi trộm nghĩ phải chăng đó là một “cuộc tháo chạy”? Tôi có nghe cụm từ khá là tiêu cực “tị nạn giáo dục”, dẫu không đồng tình nhưng tôi và có lẽ nhiều bạn đọc vẫn trăn trở.
Con tôi, đang làm việc chung với một người bạn du học ở Úc về. Tôi hỏi: “Bạn ấy công tác thế nào?”, cháu trả lời: “Cũng bình thường ba ạ”.
Một, hai trường hợp thì không thể có kết luận chính xác, nhưng tôi nghĩ không phải ai đi du học đều làm tốt công việc khi họ ra trường. Vấn đề là ở phương pháp – vâng, phương pháp dạy, phương pháp học.
Ảnh: Thanh Hùng
Phương pháp ấy lại được chi phối bởi đội ngũ giáo viên, giảng viên, cơ sở vật chất nhà trường, chương trình – sách giáo khoa, giáo trình. Quan trọng hơn, là sự quản lý từ Bộ, Sở xuống đến các cơ sở giáo dục sẽ thay đổi như thế nào? Điều kiện cần để đổi mới thành công lại không được đề cập sâu sắc với những biện pháp mạnh mẽ, trí tuệ, khả thi.
Dư luận đang quan tâm bước đi tiếp theo của ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục mà sai lầm thì hỏng nhiều thế hệ, mà trong quá khứ giáo dục ít nhiều đã mắc sai lầm. Bài học gì được rút ra từ đó, nguyên nhân, biện pháp khắc phục là gì? Bộ GD-ĐT cần công khai để nhà giáo toàn ngành cùng người dân biết, hiểu. Công khai để đối thoại, để tranh luận, để tạo dựng niềm tin. Đó là con đường tốt nhất phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới.
Lúc này, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới vào thời điểm nào là thích hợp? Có ý kiến quyết tâm, có ý kiến băn khoăn và có cả ý kiến phản đối về thời điểm bắt đầu. Riêng tôi, vẫn một quan niệm giáo dục là sự nghiệp trăm năm nên phải thận trọng. Và, lúc những ngổn ngang trong ngôi nhà chung giáo dục đang hiển hiện, đang tạo ra lực cản với cường độ lớn mà vội đổ công sức, tiền bạc để đưa triệu triệu người vào chung sống (với cách nghĩ cho họ sinh hoạt trong nội thất sang trọng) thì e rằng viễn cảnh sẽ không sáng sủa, có thể ví von đó là sự… phiêu lưu.
Đổi mới để tiến lên và cùng với đó là sửa sai, về lý là đúng, nhưng giáo dục có đặc thù riêng. Khó khăn, gian khổ, hiểm nguy như thời chiến tranh nhưng thầy ra thầy, trò ra trò, thầy thực dạy, trò thực học, gia đình cùng xã hội thực sự quan tâm giáo dục nên đã đào tạo bao thế hệ tài năng, đức độ, nhiệt huyết, bản lĩnh.
Giáo dục là thế, mãi là thế. Nhầm lẫn giữa bản chất và phương tiện thì rồi sai lầm nối tiếp sai lầm. Hãy tĩnh tâm để làm lại những điều giáo dục chưa làm tốt, để nhà trường ngăn nắp – tử tế - yêu thương – kết nối – sáng tạo. Mong lắm thay....
Nguyễn Hoàng Chương
" alt="Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn"/>
Ông Nguyễn Hùng Cường - giảng viên khoa Luật, ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Ngọc Thắng
Theo lời ông Cường, em Uyên đã bị cho 1 điểm môn Tư pháp quốc tế.
“Em học môn này cực kỳ kém, nghỉ nhiều ở mức tối đa là 2 buổi. Chỉ cần thêm 1 buổi nữa là không được thi. Tôi đã phải gọi cho lớp trưởng nhắc em đi học. Nếu trù dập thì tôi làm thế làm gì? Em U. sau đó đi học chập chờn, thường xuyên đi học muộn. Kết quả là bị điểm kém. Nhưng môn này của em đã kết thúc hơn 1 năm rồi. Thời kỳ đó, tôi đã email cho lớp nói rằng bất kỳ ai có thắc mắc gì về điểm số thì gọi điện cho thầy. Em U. không hề gọi cho tôi. Nếu em ấy nghĩ rằng gọi điện cho tôi không đảm bảo được quyền lợi cho mình thì tại sao em không gọi cho trưởng bộ môn, cho ban chủ nhiệm khoa Luật, phòng đào tạo? Khoa Luật hiện nay có đủ kênh chính thức, cơ chế, email, bộ phận để giúp đỡ trường hợp sinh viên cảm thấy quyền lợi bị xâm hại. Tại sao hơn 1 năm trời em ấy không làm vậy? Đến khi lên mạng thấy những thông tin xúc phạm tôi, em ấy mới lên tiếng. Ban đầu em ấy lên mạng nặc danh nói tôi trù dập em ấy, sau đó mới gửi đơn lên khoa” – ông Cường chia sẻ.
Tuy nhiên, ở phía em Hoàng Thị Thu Uyên, câu chuyện được kể có khác đi một chút.
Chia sẻ với VietNamNet, Thu Uyên cho biết, đúng là việc em bị thầy Cường cho 1 điểm môn Tư pháp quốc tế xảy ra từ năm ngoái – khi em đang học năm thứ 3.
“Gần đây có phong trào trên trang Confessions của khoa, trong đó nhiều sinh viên đã ra trường rồi có chia sẻ là thầy Cường từng nhắn tin gạ gẫm nhưng khi các bạn ấy từ chối thì bị trù dập điểm. Em là trường hợp duy nhất còn đang học trong trường. Vì thế, em mới thông qua ‘admin’ (người quản trị) của trang đó để kể lại câu chuyện của em. Ban đầu em không định viết đơn tố cáo thầy lên khoa. Nhưng thầy Cường có đọc được chia sẻ của em trên trang, nên đã viết đơn tố cáo em gửi lên khoa Luật, nói rằng em vu cáo, làm nhục thầy”.
“Chính vì động thái viết đơn tố cáo em của thầy Cường, nên em mới viết một lá đơn kiến nghị gửi lên khoa. Bởi vì việc thầy Cường viết đơn tố cáo nói rõ tên em và đăng tải trên trang cá nhân như thế làm mọi người có cái nhìn khác về em. Em cũng gửi kèm cả ảnh chụp bài kiểm tra mà thầy cho em 1 điểm”.
Hoàng Thị Thu Uyên - sinh viên năm cuối khoa Luật, ĐHQGHN là người đã gửi đơn kiến nghị lên khoa Luật tố cáo ông Nguyễn Hùng Cường trù dập em. Ảnh: NVCC
Nữ sinh này cho biết, khoa Luật đã tiếp nhận và giải quyết đơn kiến nghị của em một cách nghiêm túc. “Khoa Luật có gọi em lên đề nghị cung cấp chứng cứ. Em có đi cùng với luật sư của em” – Uyên kể lại.
Về bài kiểm tra giữa kỳ bị điểm 1, em chia sẻ, theo đánh giá của nhiều thầy cô trong khoa, bài làm này không thể bị chấm 1 điểm, thậm chí phải đạt 7-8 điểm.
“Hồi năm thứ nhất, em có gặp thầy Cường trong một hội thảo. Thầy tỏ ra rất lịch sự, hỏi thăm em trước, sau đó tiếp cận em. Nhưng khi nói chuyện qua tin nhắn trên Facebook, thầy nói chuyện rất khó nghe, có nội dung không phù hợp. Có giảng viên nào lại nói chuyện với sinh viên của mình là ‘nếu tôi kèm cặp em thì em định trả công tôi thế nào? Tôi không nhận lời cảm ơn suông đâu!’. Nhưng chuyện đó chỉ xảy ra 1-2 ngày thôi và em đã xoá nick thầy từ năm thứ nhất”.
“Nhưng đến năm thứ 3 – tức là năm ngoái, em đi học lớp của thầy, em không hiểu sao trước ngày thi giữa kỳ, thầy nhắn tin cho em là em tung tin trong trường nói thầy tán tỉnh em và đề nghị em ‘dừng ngay trò ấy lại. Tôi không tán tỉnh em’. Thầy với em có tranh cãi qua lại. Sau đó làm bài kiểm tra giữa kỳ ở lớp thì bài của em bị điểm 1” – Uyên chia sẻ.
Đến khi thi cuối kỳ, em thi theo hình thức vấn đáp thì gặp một thầy khác và được 6 điểm. Tuy nhiên, do điểm giữa kỳ chiếm 30% nên điểm tổng kết của em bị kéo xuống thấp, chỉ vừa đủ qua môn.
Uyên chia sẻ, ngoài việc gặp thầy Cường trên lớp và nhắn tin qua Facebook thì em chưa từng gặp gỡ thầy bên ngoài.
Ngoài việc em Hoàng Thị Thu Uyên gửi đơn tố cáo ông Cường trù dập điểm thi, còn có tố cáo của các nữ sinh khác cho rằng vị giảng viên này đã có những tin nhắn tán tỉnh, rủ rê không phù hợp với sinh viên.
Về phía ông Cường, ông khẳng định rằng những tố cáo này là nặc danh và ông là nạn nhân duy nhất. Vị giảng viên này cho biết ông đã gửi đơn lên cơ quan công an, khoa Luật và ĐHQG Hà Nội. Khi được hỏi tại sao những đối tượng này lại vu khống cho ông Cường – theo như lời ông nói là do thù hằn cá nhân và không loại trừ động cơ khác do những nghiên cứu chuyên môn của ông nhạy cảm.
Về phía khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), sau khi sự việc xảy ra, lãnh đạo khoa đã gửi đi một văn bản công khai có tựa đề “Thông điệp của lãnh đạo khoa Luật, ĐHQG Hà Nội về một số thông tin trên mạng xã hội gần đây”.
Trong văn bản này, lãnh đạo khoa cho biết đã tiếp nhận thông tin liên quan đến phản ánh của một số sinh viên, cựu sinh viên và đang theo dõi sát sao các thông tin được đăng tải.
Được biết, sự việc giữa ông Nguyễn Hùng Cường và các nữ sinh này đã được tổ xác minh của khoa Luật đưa ra kết luận trước hạn là ngày 31/8. Kết luận này đã được trình lên lãnh đạo khoa Luật xem xét và quyết định.
Nguyễn Thảo
Giảng viên luật bị tố quấy rối và trù dập sinh viên
Từ đầu tháng 6/2018, trên một nhóm kín của sinh viên khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội xuất hiện nhiều hình ảnh chụp lại tin nhắn được cho là của một giảng viên nhắn cho nhiều nữ sinh.
" alt="Giảng viên khoa Luật bị tố trù dập và quấy rối sinh viên: Nữ sinh lên tiếng"/>