Chân dung Minh Nhựa: Thiếu gia sở hữu dàn siêu xe vừa đếm ngược để tự tử
>> Siêu xe Pagani Huayra của Minh “nhựa” có giá trị lớn hơn 1/3 số công ty trên sàn chứng khoán Việt
Đại gia chơi xe có tiếng ở Việt Nam
Mấy ngày nay,ândungMinhNhựaThiếugiasởhữudànsiêuxevừađếmngượcđểtựtửlich bóng đá cái tên Phan Trần Nhật Minh (thường gọi là Minh Nhựa, người thừa kế công ty TNHH Nhựa Long Thành) đang khiến cộng đồng mạng xôn xao vì màn đếm ngược tự tử. Theo đó, trên trang cá nhân của thiếu gia này có đăng tải đoạn clip chia sẻ những hình ảnh của anh sau khi uống thuốc ngủ tự tử bất thành. Được biết lý do anh làm vậy là để níu kéo vợ cũ quay về.
Minh Nhựa là cái tên không còn xa lạ đối với nhiều người, đặc biệt là những người đam mê siêu xe tại Việt Nam. Minh Nhựa được nhắc đến thường gắn liền với những siêu xe khủng, phiên bản số lượng khiến cho giới chơi xe tại Việt Nam phải mắt tròn mắt dẹt.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Mới đây, nam diễn viên Việt Anh gây bất ngờ khi đăng tải những hình ảnh mới sau khi sang Hàn phẫu thuật thẩm mĩ.
Diễn viên "Người phán xử" đã đăng tải hình ảnh mới nhất của mình cùng chia sẻ: "Ơn giời, tôi ổn rồi các ông ơi... Seoul nóng quá, Hà Nội, Sài Gòn và các chỗ khác ổn không cả nhà ơi?".
Có thể thấy rõ gương mặt của nam diễn viên có phần thay đổi, đặc biệt là phần sống mũi cao hơn trước khá nhiều, cằm cũng dài hơn.
Diện mạo mới khác lạ của Việt Anh sau khi phẫu thuật thẩm mỹ.
Sau khi đăng tải, những hình ảnh nhanh chóng thu hút sự chú ý của người hâm mộ. Nhiều bạn bè và người nổi tiếng của nam diễn viên đã để lại những bình luận hài hước.Nam diễn viên Hồng Đăng viết: "Tôi đã mất đi 1 người anh và giờ lại giao tiếp lại với ông anh mới này". NSND Hoàng Dũng cũng hài hước chia sẻ: "Không bao giờ tao đưa sổ đỏ cho thằng này đó là điều chắc chắn".
Trong khi đó nhiều người hâm mộ thẳng thắn cho rằng, Việt Anh khi chưa chỉnh sửa đẹp trai phong độ hơn.
Sau khi nhận được nhiều sự chú ý về diện mạo mới, nam diễn viên hiện cũng đã nhanh chóng xoá hình ảnh này khỏi bài đăng.
Nam diễn viên trước đây có gương mặt điển trai, bầu bĩnh. Thời gian qua, diễn viên Việt Anh gây xôn xao khi khi đệ đơn ly hôn người vợ thứ hai. Sau vụ việc, nam diễn viên nhận nhiều chỉ trích từ khán giả. Nam diễn viên “Người phán xử” thậm chí phải hứng chịu cả những chỉ trích từ một bộ phận cư dân mạng cho rằng anh có lỗi trong cuộc hôn nhân này vì có sự xuất hiện của "kẻ thứ ba".
Tuy nhiên, Việt Anh cũng đã lên tiếng bác bỏ tin đồn thất thiệt này. Anh cho rằng lý do “đường ai nấy đi” là vì giữa mình và vợ cũ có quá nhiều sự khác biệt trong suy nghĩ và cách sống.
Sau ồn ào ly hôn, Việt Anh gây bất ngờ khi quyết định sang Hàn Quốc chỉnh sửa nhan sắc cùng cô bạn thân Quế Vân. Nam diễn viên cũng thừa nhận “gần đây đã buông thả bản thân” và hy vọng sau khi trở về từ xứ kim chi sẽ sở trở nên "ngon lành" đúng như mình mong ước.
T.N
Sau ồn ào ly hôn, Việt Anh cùng Quế Vân sang Hàn tút tát nhan sắc
- Quế vân tiết lộ cô đưa người bạn Việt Anh sang Hàn Quốc để “tút lại toàn bộ nhan sắc” sau những chuyện không vui thời gian qua.
" alt="Việt Anh lộ diện mạo khác lạ khi phẫu thuật thẩm mỹ sau ly hôn" /> Mới đây, loạt hình ảnh Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh ngồi trò chuyện thân mật cùng một người đàn ông ở quán cà phê được lan truyền trên mạng xã hội. Thậm chí, người này còn dành tặng nụ hôn cho nàng hậu. Cư dân mạng nhanh chóng tìm ra thông tin của người đàn ông ngồi bên cạnh nàng hậu là Bảo Hưng, em trai của BTV Ngọc Trinh. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, cả hai đều giữ im lặng về vụ việc.
Dương Bảo Hưng sinh năm 1997 và là em trai của BTV Dương Ngọc Trinh. Bảo Hưng sở hữu vẻ ngoài khá bảnh bao phong độ và từng là du học sinh Anh, theo học tại trường Bellerbys College London - một trong những môi trường đào tạo hàng đầu vương quốc Anh. Anh chàng cũng là cái tên quen thuộc trong giới thượng lưu Hà thành bởi độ chịu chơi và khối tài sản khá khủng. Trên trang cá nhân, Bảo Hưng thường xuyên khoe những mẫu đồng hồ có giá từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng thuộc những thương hiệu đồng hồ xa xỉ trên thế giới như Richard Mille, Patek Philippe.. Cả hai chị em đều có chung niềm đam mê với những chiếc đồng hồ đắt tiền. Không những vậy, anh còn có niềm đam mê với những chiếc siêu xe. Anh chàng sinh năm 1997 sở hữu trong tay hàng loạt những chiếc xe bạc tỷ. Đồng hồ đắt tiền, xe hơi bạc tỷ là những thú chơi xa xỉ của bạn trai tin đồn Đỗ Mỹ Linh. Những chiếc điện thoại Vertu đắt tiền cũng là một trong số những món đồ Bảo Hưng sưu tầm. Bảo Hưng thu hút người khác với phong cách thời trang lịch lãm, anh là tín đồ của những thương hiệu thời trang nổi tiếng như Hermes, Louis Vuitton của Pháp, Gucci đến từ Ý,... Nhắc đến những món đồ sang chảnh của Bảo Hưng không thể bỏ qua bộ sưu tập xì gà cũng hoàng tráng không kém của thiếu gia Hà Thành. Không chỉ sở hữu kho đồ hiệu, cuộc sống của Bảo Hưng cũng khiến mọi người ghen tị. Bên cạnh công việc, Bảo Hưng thường dành thời gian cho những chuyến du lịch cho bản thân. Anh từng hẹn hò với Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2012 Tú Anh. Khoảng giữa năm 2016, Bảo Hưng vướng tin đồn hẹn hò với Á hậu Tú Anh khi cả hai thường xuyên 'thả thính' nhau trên trang cá nhân hay tay trong tay đi xem liveshow ca nhạc. Sau đó anh công khai hình ảnh chụp cùng Tú Anh trong dịp mừng sinh nhật, ngầm khẳng định mối quan hệ này. Nhân ngày đón tuổi 23 của Tú Anh, Bảo Hưng cũng đưa Á hậu đến Maldives du lịch.
Sau khi chia tay người đẹp, anh bị đồn yêu Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2014 Huyền My. Cặp đôi rộ tin đồn hẹn hò khi Bảo Hưng xuất hiện tại đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2017 để cổ vũ cho Huyền My. Đoạn tin nhắn giữa Huyền My và Bảo Hưng, mặc dù cô đã khéo léo che tên nhưng từ avatar có thể nhận ra tài khoản facebook của Bảo Hưng. Trước thông tin yêu em trai của MC Ngọc Trinh, Á hậu đã lên tiếng phủ nhận và cho biết hiện tại chỉ muốn tập trung phát triển sự nghiệp: 'Tôi muốn khán giả biết đến mình qua công việc chứ không phải bằng những ồn ào đời tư'. Đầu tháng 11/2018, Diễm My 9X vướng tin đồn chia tay với bạn trai giàu có ở Úc và đang hẹn hò thiếu gia Bảo Hưng. Cư dân mạng nhanh chóng phát hiện Bảo Hưng thường xuyên chia sẻ những giây phút tình cảm với một cô gái lạ, liên tục like ảnh của người đẹp Diễm My 9x. Thậm chí mọi người còn soi được đôi giày của một cô gái trong bức ảnh mà Bảo Hưng đăng không khác một ly với đôi giày Diễm My đi. Tuy nhiên, hiện tại Diễm My cũng đã công khai bạn trai mới.
T.N
Nghi vấn Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh hẹn hò với em trai BTV Ngọc Trinh
- Cộng đồng mạng đang xôn xao trước hình ảnh Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh có khoảnh khắc tình tứ bên một chàng trai tại quán cà phê.
" alt="Bạn trai tin đồn của Đỗ Mỹ Linh: Thiếu gia sành điệu, cặp kè toàn mỹ nhân" />Electrify America đang vận hành mạng lưới trạm sạc nhanh tại Mỹ, có khả năng cung cấp 150-350 kW. Nhờ đó, mẫu iX có thể di chuyển với quãng đường lên đến 145 km với 10 phút sạc, trong khi mẫu i4 có thể đi được 174 km với thời gian sạc tương tự.
Người dùng cũng sẽ dễ dàng tìm thấy các trạm sạc gần nhất hoặc thuận tiện nhất bằng cách sử dụng các ứng dụng trên điện thoại. Các ứng dụng này cũng sẽ thông báo đến người dùng các trạm sạc còn trụ sạc trống và chỉ đường đến đó.
Giovanni Palazzo, Chủ tịch và Giám đốc Điều hành của Electrify America cho biết: “Đây là thời điểm rất thú vị khi ngày càng có nhiều người dùng sử dụng xe điện để phục vụ nhu cầu di chuyển không những trong đô thị mà còn trong những chuyến đi xa. Vì thế mạng lưới bộ sạc cực nhanh chúng tôi vẫn đang phát triển từng ngày với nhiều trạm sạc sẵn sàng chào đón những người dùng sở hữu xe điện từ BMW. Chúng tôi rất vui mừng khi được hợp tác với một thương hiệu ôtô uy tín như vậy”.
(Theo Zingnews)
Thị trường ô tô điện sẽ sớm bùng nổ
Hơn 6,6 triệu ô tô điện đã bán ra trên thị trường thế giới năm 2021. Xu hướng xe điện sẽ tiếp tục bùng nổ khi tất cả các ông lớn đã tham gia vào cuộc đua.
" alt="Người mua xe điện BMW được sạc miễn phí 2 năm tại Mỹ" />- Sau khi mạo hiểm sinh con lần thứ 3 cho diễn viên Thành Đạt, ca sĩ Hải Băng được ông xã yêu thương và chiều chuộng hết mực. Thời gian gần đây, cặp đôi thường xuyên đăng tải những giây phút hạnh phúc cùng gia đình nhỏ.
Chỉ sau 2 năm kết hôn, Hải Băng đã hạ sinh cho chồng 3 đứa con dễ thương, kháu khỉnh. Đặc biệt, nữ ca sĩ sinh năm 1988 liên tiếp nhận được hàng loạt món quà đắt đỏ từ chồng. Cách đây không lâu, Thành Đạt đã quyết định tặng vợ một chiếc xe sang khi cô vừa sinh em bé. Nam diễn viên mong muốn vợ có một chiếc xế hộp rộng hơn để có thể chở đủ các thành viên trong gia đình đi chơi.
Hải Băng từng được ông xã tặng xe sang khi vừa mới sinh con thứ 3. Mới đây nhất, khi cả showbiz đang xôn xao bởi màn khoe nhẫn kim cương, úp mở chuyện kết hôn của cặp đôi Đông Nhi - Ông Cao Thắng, Hải Băng cũng hạnh phúc đăng tải hình ảnh chiếc nhẫn kim cương xa hoa mà ông xã dành tặng. Giọng ca Viên đá nhỏ thích thú chia sẻ: "Mình cũng được tặng nhẫn chứ đùa à. Cảm ơn nhé bạn chồng".
Nữ ca sĩ lại hạnh phúc khoe nhẫn kim cương được Thành Đạt tặng trên trang cá nhân. Trước đó ít ngày, Thành Đạt mua tặng bà xã một chiếc túi đến từ thương hiệu Louis Vuitton. Hải Băng cũng thích thú khoe trên trang cá nhân, nam diễn viên lập tức bình luận: "Phải ngoan nha, sẽ có nữa" khiến nhiều người không khỏi ghen tị.
Tặng vợ túi xách hàng hiệu, Thành Đạt hứa: "Phải ngoan nha, sẽ còn nữa". Hải Băng về chung một nhà với Thành Đạt vào tháng 7/2016. Thời điểm đó, nữ ca sĩ bị gán mác người thứ 3 chen chân vào mối quan hệ của Thành Đạt và vợ cũ - diễn viên Diệp Bảo Ngọc. Sự việc được đẩy xa tới mức, Diệp Bảo Ngọc đã phải lên tiếng đính chính, chồng cũ chỉ có quan hệ với người khác sau khi cả hai đã ly hôn. Sau khi kết hôn, nữ ca sĩ đã tạm rút khỏi showbiz để dành thời gian chăm sóc gia đình.
Hải Băng sinh con gái đầu lòng cho Thành Đạt năm 2017. Bé được gọi thân mật là Kem. Khi con gái được 11 tháng tuổi, Hải Băng phát hiện mình có thai khoảng 4 tháng. Đến tháng 8/2018, Hải Băng sinh con trai thứ 2.
Tuy nhiên, chỉ vừa sinh em bé thứ 2 được 3 tháng, nữ ca sĩ lại phát hiện mình đã mang bầu được 2 tháng. Bà xã Thành Đạt rất lo lắng vì cô đã sinh mổ 2 lần. Dù có nhiều nguy hiểm nhưng Hải Băng quyết giữ con và "vượt cạn" lần thứ 3 thành công. Đến nay, cặp đôi đã có một gia đình hạnh phúc với 3 con nhỏ gồm 1 bé gái, 2 bé trai chỉ sau 2 năm kết hôn.
Sau khi sinh con, Hải Băng rất biết chăm chút cho ngoại hình của bản thân. Tới thời điểm hiện tại, nữ ca sĩ đã lấy lại được vóc dáng thon gọn quyến rũ. Cô vừa đăng tải những hình ảnh diện bikini mới nhất khoe vóc dáng gợi cảm như chưa từng trải qua sinh nở.
Giọng ca Viên đá nhỏ đã nhanh chóng lấy lại được vóc dáng thon gọn đáng mơ ước. Công Nguyễn
Diễm My 9X diện đầm khoét ngực đọ sắc Á hậu Thuý Vân
- Nữ diễn viên Diễm My 9X diện đầm khoét ngực khoe vẻ ngoài quyến rũ trong sự kiện tại TP HCM.
" alt="Hải Băng được chồng tặng nhẫn kim cương, túi hàng hiệu, xế hộp" /> Vào sáng ngày 5/7, HyunA gây ồn ào vì xuất hiện tại sân bay Incheon với đôi môi sưng phù, bụng to bất thường. Nhiều người khẳng định nữ thần tượng đã bơm môi. Thậm chí những từ khóa này còn đứng đầu trên các bảng xếp hạng tìm kiếm. Vì sự việc ồn ào trên, HyunA lên tiếng làm rõ, cô giải thích bản thân không kẻ mắt và son môi ra ngoài viền môi nên sẽ tạo cảm giác dày hơn. Bên cạnh đó cô cũng khẳng định bản thân thích thay đổi mỗi lần xuất hiện nên lớp trang điểm sẽ có lúc đậm lúc nhạt. Đúng ngày sinh nhật tài tử Ji Chang Wook, các fan của anh chàng tại Việt Nam nhận được món quà đặc biệt, khi công ty quản lý của nam diễn viên chính thức xác nhận anh sẽ đến Hà Nội vào ngày 25-26/7. Mỹ nam sẽ tham dự sự kiện khai trương của một nhãn hàng cho anh làm người mẫu đại diện. Trước đó, thông tin Ji Chang Wook sẽ làm MC cho một chương trình giao lưu Việt-Hàn vào tháng 8 cũng khiến nhiều người xôn xao. Solar (Mamamoo) khiến nhiều người bất ngờ khi xuất hiện ở sân bay trong trang phục hở hang. Dù 4 nữ thần tượng Mamamoo theo đuổi phong cách quyến rũ trên sân khấu, Solar cũng nhiều lần gây sốt trong các buổi diễn với những hình ảnh sexy táo bạo, nhưng ít khi người ta thấy Solar ăn mặc "mát mẻ" đến vậy. Bên cạnh bất ngờ, fan cũng dành nhiều lời khen cho thân hình không chút mỡ thừa của cô nàng. RM thể hiện sự ủng hộ của mình dành cho Younha khi đăng tải hình ảnh album Stable Mindset của nữ ca sĩ và gợi ý cho các fan của mình nghe thử. Trước đó, trưởng nhóm BTS cũng từng ủng hộ bài hát Snail Mail của Younha vào năm trước. Đáp lại tình cảm của RM, Younha đã gửi tặng album mới nhất của mình kèm chữ ký và dòng nhắn nhủ bản thân rất tự hào vào biết ơn trưởng nhóm BTS. Thảo luận về vấn đề hôn nhân trong chương trình Night of Hate Comments được phát sóng mới đây, Sulli cho biết khi còn trẻ, cô muốn kết hôn ngay khi 20 tuổi. Nhưng hiện tại, cô lại tự hỏi mình có cần phải kết hôn không? Và sẽ thế nào nếu cô không kết hôn mà vẫn có con. Sulli còn thú nhận bản thân lo lắng về việc cơ thể mình sẽ thay đổi khi có con và việc phải có trách nhiệm với đứa trẻ cũng là điều khiến cô sợ hãi. Lisa gây sốt với vòng eo con kiến của mình khi đăng tải hình ảnh nằm trên bãi cỏ. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 giờ, bức ảnh đã nhận được hơn 1 triệu rưỡi lượt thích và hàng chục ngàn lượt bình luận. Lisa cũng là thần tượng Kpop có lượt theo dõi cao nhất, đến gần 23 triệu lượt. Mới đây, cô cũng là nữ thần tượng đầu tiên nhận được nút vàng YouTube với hơn một triệu lượt đăng ký chỉ với 4 video độc nhất. Chungha tiếp tục giành chiến thắng thứ 3 cho bài hát Snapping trên chương trình Music Bank tuần này. Cô vượt qua 2 ứng cử viên sáng giá là Jang Hye Jin và Yoon Min Soo để đạt vị trí số 1 với 5.592 điểm. Nữ thần tượng còn khiến các khán giả thích thú với biểu hiện hết sức ngạc nhiên khi nghe mình được xướng tên nhận cúp. Vụ án công ty Media Line bị 2 thành viên nhóm nhạc The East Light tố bạo hành vừa tổ chức phiên xét xử đầu tiên. Theo đó, nhà sản xuất Moon Young Il bị kết án 2 năm tù giam với tội bạo hành trẻ em. CEO Kim Chang Hwan nhận án 2 năm tù treo và 8 tháng tù giam nếu tái phạm trong thời gian này. 3 tài tử hàng đầu Hàn Quốc là Lee Sun Gyun, Kim Nam Gil và Lee Sang Yeob đang thảo luận để cùng tham gia chương trình thực tế về du lịch. Đài tvN cũng chính thức xác nhận họ đang cân nhắc về chương trình. Lee Sun Gyun vừa gây nhiều chú ý khi tham gia bộ phim Ký sinh trùng, Kim Nam Gil vừa trở lại với bộ phim The Fiery Priest mới đây, Lee Sang Yeob sẽ xuất hiện trong bộ phim Love Affairs in the Afternoon. Chương trình truyền hình thực tế Kang's Kitchen với sự tham gia của hàng loạt nghệ sĩ nổi tiếng như MC quốc dân Kang Ho Dong, nghệ sĩ hài Lee Soo Geun, nam diễn viên Ahn Jae Hyun, ca sĩ Eun Ji Won, Mino, P.O vừa khép lại mùa 2 và chính thức công bố poster mùa thứ 3 với sự quay trở lại của Kyuhyun (Super Junior) sau khi xuất ngũ. Họ cũng đổi tên nhà hàng thành Kang Pizza và tiếp tục thay đổi thực đơn với nhiều điều thú vị. Lê La
HyunA khoe tóc nhưng fan chỉ nhìn vòng một nóng bỏng
- Diện áo khoét cổ sâu, HyunA khiến nhiều người khen ngợi vì ăn mặc gợi cảm, không quá lố.
" alt="Sao Hàn ngày 6/7: HyunA lên tiếng về nghi án bơm môi, bụng to bất thườngM" />-
Hãy cùng xem xét các yếu tố mà nhà đầu tư cần quan tâm đối với BTC trong tuần mới:
Cuộc chiến Ukraine – Nga bao trùm
Không cần phải nhắc lại rằng cuộc xung đột này là yếu tố chủ chốt tác động tới mọi thị trường, không chỉ crypto (thị trường tiền ảo) trong tuần này.
Các diễn biến mới liên tục xuất hiện, những lệnh trừng phạt liên tiếp được đưa ra, cả 2 bên và những đồng minh đều cho thấy họ đang rất nghiêm túc với hành động của mình. Thị trường, tất nhiên sẽ phản ứng với rủi ro và khả năng mới xuất hiện.
Đối với Nga, nền kinh tế nước này đã có những phản ứng mạnh mẽ. Thị trường chứng khoán ngừng giao dịch, tiên lượng với đồng rúp cũng ảm đạm khi đồng tiền này mất giá kỷ lục.
Trong khi đó, bên kia chiến tuyến Ukraine kêu gọi hàng triệu USD quyên góp thông qua các tài sản crypto. Không chỉ vậy, Mykhailo Fedorov, Phó Thủ tướng nước này còn đề nghị các sàn giao dịch “cấm cửa” các tài khoản do người Nga và người Belarus đứng tên.
Dầu mỏ, nhưng không phải dầu mỏ của Nga, là một trong số ít thị trường hưởng lợi từ cuộc đụng độ 2 nước láng giềng này. BTC cũng phản ứng với sự kiện nhưng đã nhanh chóng ổn định trở lại.
Mặc dù vậy, do tương quan giữa BTC và các đồng tiền thay thế (altcoin) với thị trường chứng khoán truyền thống vẫn còn, những nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội tại các khung thời gian thấp chắc chắn sẽ “đau đầu”, bất kể diễn biến của cuộc chiến này xảy ra như thế nào.
Hành động giá (Price Action) hay chỉ là tác động của tin tức?
Với việc các thị trường truyền thống biến động mạnh ngay khi mở cửa ngày 28/2, rất khó để nắm bắt chuyển động giá BTC tại các khung thời gian ngắn.
Mốc 40.000 USD đang là một vùng cản rõ ràng để phe mua phá vỡ nếu muốn đẩy giá lên. Vấn đề là, bất kỳ 1 động thái mạnh mẽ nào trong thời điểm này đều có thể chỉ là kết quả của sự kiện vĩ mô, và đó không được coi là tín hiệu dài hạn đáng tin cậy.
“1 tuần khó khăn đang chờ đón các tài sản rủi ro, với việc BTC giảm 4% (tại thời điểm sáng Chủ Nhật) so với cuối ngày thứ Sáu”, McGlone, Giám đốc chiến lược hàng hoá tại bộ phận nghiên cứu và thu thập dữ liệu của Bloomberg cho hay.
Trong khi đó, Decodejar, tài khoản Twitter nổi tiếng, cho biết tại mốc giá 38.000 USD ghi nhận khối lượng giao dịch lớn hơn so với các mức giá khác tại cùng biên độ dao động.
Tháng thứ 4 giảm giá liên tiếp
Lần đầu tiên kể từ năm 2018, BTC đối mặt với 4 cây nến đỏ giảm giá liên tiếp. Theo nhà phân tích Kevin Svenson, “Nếu trên đồ thị tháng (monthly chart), giá BTC đóng cửa dưới mức 37.000 USD, chúng ta sẽ thấy tín hiệu giá giảm, tương tự như các con sóng giảm vĩ mô trước đó”.
Trong khi đó, quỹ Rekt Capital, dựa trên các tín hiệu phân tích kỹ thuật, đã cảnh báo rằng BTC có thể sẽ về lại mốc giá 28.000 USD.
Nhà đầu tư vẫn có lý do vững niềm tin, nhưng chỉ báo tâm lý thị trường cho thấy điều ngược lại
Bỏ qua các yếu tố địa chính trị, nhà đầu tư vẫn có lý do để giữ vững niềm tin với đồng tiền mã hoá này, khi các “thợ mỏ” vẫn đang đào và tỉ lệ băm (hash rate – chỉ khả năng giải thuật toán của các thiết bị đào) cũng như độ khó ngày càng tăng.
Mặc dù vậy, rõ ràng BTC không phản ứng tích cực với cuộc chiến tại châu Âu. Bên cạnh vai trò tiềm năng của nó, đồng tiền mã hoá lớn nhất này vẫn chưa cho thấy có thể thúc đẩy tâm lý nhà đầu tư trong các sự kiện gần đây.
Không chỉ vậy, theo chỉ báo Crypto Fear & Greed Index (chỉ báo tâm lý), thị trường ngày càng nhanh chóng trở nên “lo lắng”, khi đã giảm từ 26/100 của ngày Chủ Nhật (27/2), xuống còn 20/100 (mốc cực kỳ lo ngại), cũng là điểm thấp nhất kể từ 22/2.
Để rõ ràng hơn, có thể so sánh với đáy thấp nhất của BTC trong tháng 1/2022, khi đó đồng tiền này có giá 32.800 USD, tương đương với mức 11/100 trong thang chấm điểm Fear & Greed.
Vinh Ngô (Theo CoinTelegraph)
Tiền mã hóa đang có ưu thế trong chiến tranh
Nga tấn công Ukraine: Hai mươi năm trước, vàng có thể được sử dụng làm phương thức trao đổi tại các khu vực xảy ra chiến sự. Bitcoin dường như đã phần nào thay thế vai trò đó.
" alt="Nhà đầu tư Bitcoin cần lưu ý gì trong tuần mới?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- ·'Con nợ mẹ một bữa cơm mừng sinh nhật'
- ·Ngắm mặt mộc đời thường khả ái của các hoa hậu Việt Nam
- ·Top 3 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 giao lưu trực tuyến
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- ·Giảm gần nửa số bài báo khoa học 'quốc nội'
- ·"Nếu em ly hôn anh cho một tỷ đồng", tôi làm theo rồi rơi nước mắt vì đau
- ·Mai Phương tốn 300 triệu chi phí điều trị ung thư mỗi tháng
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Trường thu 29 khoản, lãnh đạo sở không biết?
Trong những ngày qua, Hoa hậu Giáng My chia sẻ bố cô – ông Nguyễn Mạnh Hùng - từ trần vào hồi 18h45 ngày 21/7/2019 hưởng thọ 81 tuổi. Lễ nhập quan diễn ra vào ngày 22/7/2019. Lễ viếng từ lúc 9h ngày 22/7/2019 tại tư gia 99 Quốc Hương, Thảo Điền, quận 2, TP. HCM. Lễ động quan vào lúc 6h ngày 24/7/2019. Sau đó linh cữu được đưa đi an táng tại Công viên Vĩnh Hằng, Long thành, Đồng Nai. Tối muộn 25/7/2019, hoa hậu Giáng My đăng tải những bức ảnh trong lễ tang của bố, bày tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành và nỗi nhớ ông. Hoa hậu đền Hùng kể rằng, bố của cô mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Ông tự mình học tập, rèn luyện để trở thành nghệ sĩ múa ba-lê, là một trong những người đạo diễn đời đầu của đoàn ca múa nhạc Nhân dân Trung ương. Từ nhỏ, Giáng My đã được bố truyền cảm thụ nghệ thuật, được xem những vở kịch mà ông biên dựng, hay thuộc lòng những bài thơ mà ông tự sáng tác trong những ngày ở chiến trường hay những bài thơ tình mà ông viết tặng vợ. Với thành tích lớn trong sự nghiệp văn hoá nghệ thuật của mình, suốt mấy chục năm làm lãnh đạo, ông được tặng huân chương chống Mỹ hạng 2, huy chương văn hoá, nhiều bằng khen ,giấy khen của Bộ Văn hoá. Giáng My tôn vinh người bố của mình rằng: “Cả cuộc đời ông sống như một nghệ sĩ văn hoá nghệ thuật chân chính”. Dù mang bạo bệnh, nhưng tuyệt nhiên ông không muốn làm vợ con phải khổ, vẫn lạc quan và lo lắng mọi việc chu toàn cho tới tận lúc mất. Cô không quên gửi lời cảm ơn họ hàng gần xa, bạn bè thân hữu đã không quản ngại đường xá xa xôi, đã đến thăm viếng và tiễn đưa bố cô về nơi an nghỉ cuối cùng. Thùy Liên
'Những nàng công chúa nổi tiếng': Kẻ bị tung clip nóng, người tán gia bại sản
- Bốn diễn viên làm mưa làm gió trên màn ảnh nhỏ trong phim 'Những nàng công chúa nổi tiếng 'ngày nào đã rẽ lối trên con đường của riêng mình.
" alt="Hoa hậu Giáng My bật khóc trong đám tang của bố" />- Mô hình linh loạt Agile - thuật ngữ công nghệ “thời thượng”
Theo một thống kê, Agile giúp tăng 68% hiệu suất làm việc của cá nhân, tổ chức; tăng 52% tinh thần gắn kết đồng đội và đặc biệt tăng 81% sự hợp tác, phối hợp giữa các bộ phận trong cùng tổ chức. Với các chỉ số hiệu quả ấn tượng đó, Agile (Agile software development) trở thành phương thức phát triển phần mềm linh hoạt được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới áp dụng.
Agile không chỉ được ứng dụng trong việc phát triển phần mềm mà còn là một phương thức linh hoạt trong quản trị dự án, điều phối công việc, phát huy năng lực của cá nhân, đội nhóm, nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian hoàn thành, tăng tốc độ đưa sản phẩm đến với khách hàng.Nhận thấy đây là chìa khóa để phát triển mà vẫn tận dụng tối đa hạ tầng và công nghệ sẵn có của doanh nghiệp, Viettel IDC đã áp dụng mô hình chuyển đổi linh hoạt tổ chức Agile trong chiến lược giai đoạn 2021 - 2025 để chuyển đổi số thành công và khẳng định thương hiệu trên thị trường.
Viettel IDC áp dụng Agile trong chiến lược chuyển đổi, giai đoạn 2021 - 2025 Tiên phong ứng dụng công nghệ mới, tiến nhanh đến chuyển đổi số toàn diện
Tiên phong ứng dụng công nghệ vào quá trình hoạt động với việc sử dụng máy tính ảo từ năm 2015, việc triển khai Agile thêm một trợ lực để trao quyền và tăng tính tự chủ cho nhân sự trong việc xây dựng kế hoạch, kiểm soát quá trình và đạt được mục tiêu nhanh hơn. Ngoài thay đổi về quy trình làm việc, Viettel IDC đã đưa vào áp dụng các công cụ chuyên nghiệp như Jira, Confluence, Msteam, Bitrix 24 hay các công cụ là sản phẩm dịch vụ như máy tính ảo Viettel Cloud PC… để nhân viên có thể duy trì việc thực hiện Agile trực tuyến hiệu quả, không làm giảm sự tương tác, giảm hiệu quả làm việc ngay cả trong thời điểm khó khăn nhất khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Nhờ đó, Viettel IDC đã thực hiện chuyển đổi số toàn diện, từ việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ số, mở rộng hệ sinh thái dịch vụ cũng như triển khai tư vấn chuyển đổi số cho khách hàng. Với việc triển khai mô hình Agile để phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, Viettel IDC đã rút ngắn thời gian chuyển giao sản phẩm trung bình từ 6 tháng xuống còn 2 tháng. Sản phẩm ra thị trường nhanh hơn, nâng cao khả năng thích ứng cho công ty trên thị trường (Time to Market). Những dự án đã “Agile hóa” của Viettel IDC giúp tiết kiệm chi phí khoảng 17% so với chạy theo mô hình cũ, và nhanh hơn trung bình 30 ngày.
Hơn hết, mô hình Agile đã hình thành văn hóa làm việc hợp tác chéo (cross-function), nâng cao tính tự chủ của cán bộ nhân viên toàn công ty, nâng mức độ hài lòng, gắn kết của cán bộ nhân viên. Đại diện Viettel IDC cho biết, Ban lãnh đạo công ty đã quyết tâm và cam kết tham gia với việc hình thành Agile Transformation Team (ATT) - Ban Giám đốc và các phòng ban chủ chốt của công ty là các thành viên, để dẫn dắt cũng như đảm bảo các nguồn lực phù hợp cho quá trình chuyển đổi của công ty.
“Một trong những điểm dễ nhận thấy nhất là mô hình Agile giúp gắn kết các thành viên, tăng sự tương tác giữa các phòng ban, dần xóa mờ ranh giới việc “anh”, việc “tôi” mà trở thành “công việc của chúng ta” khi mọi người cùng ở trong “cross-functional team” (nhóm hợp tác liên chức năng), tinh thần làm việc vì mục tiêu chung và phát huy được tất cả thế mạnh của các thành viên trong nhóm”, đại diện Viettel IDC chia sẻ.
Văn phòng mới của Viettel IDC - theo hướng mở, linh hoạt, thôi thúc sự sáng tạo cho nhân viên Nỗ lực thực hiện mục tiêu năm 2022
Năm 2021 đánh dấu một trong những cột mốc đáng nhớ của Viettel IDC khi công ty thiết kế văn phòng mới theo hướng mở, đồng bộ với việc triển khai mô hình Agile trong doanh nghiệp. Văn phòng không chỉ đẹp mà còn cởi mở, linh hoạt, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho CBNV, thôi thúc tinh thần làm việc say mê, cống hiến cho sự phát triển bền vững của Viettel IDC.
Từ những tiền đề đó, Viettel IDC đặt kế hoạch cụ thể cho năm 2022: Giữ vững mục tiêu chiến lược kinh doanh giai đoạn 2021 - 2025 - là nền tảng dẫn đầu cho chuyển đổi số quốc gia; đẩy mạnh thực hiện 6 chuyển dịch lớn về hạ tầng, bộ máy, chiến lược hợp tác và khai phá không gian kinh doanh mới.
Mô hình Agile là chìa khóa giúp phát huy năng lực của cá nhân, tinh thần làm việc nhóm, nâng cao hiệu suất làm việc Vượt lên những thách thức không nhỏ của một năm đại dịch, Viettel IDC đã nỗ lực đạt được nhiều kết quả ấn tượng, trong đó hoàn thành 100% mục tiêu doanh thu và vượt mốc kế hoạch các dự án trọng điểm.
Với sứ mệnh phụng sự khách hàng, phụng sự công cuộc chuyển đổi số quốc gia, góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội, việc luôn cải tiến, ứng dụng các công nghệ mới, phương thức làm việc mới, nâng cao mức độ chuyển đổi số là những điều Viettel IDC luôn chú trọng, để luôn là nhà cung cấp, người đồng hành tin cậy của khách hàng trong công cuộc chuyển đổi số.
Ngọc Minh
" alt="Viettel IDC áp dụng mô hình Agile: Tăng tốc chuyển đổi số, tạo lợi thế cạnh tranh" /> - Tối 3/8, Nguyễn Tường San được gọi tên cho ngôi vị Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019. Nhan sắc của Tường San được nhiều người đánh giá không kém cạnh gì nhan sắc Hoa hậu Lương Mỹ Linh.
Những fan của "Về nhà đi con" và cô nàng Bảo Hân đều biết, thời điểm Tường San tham dự cuộc thi, Bảo Hân luôn chia sẻ bài viết, kêu gọi mọi người ủng hộ bạn.
Bảo Hân 'Về nhà đi con' là bạn thân của Á hậu 2 Tường San. Khi Tường San đạt ngôi vị Á hậu 2, Bảo Hân cũng ngay lập tức đăng ảnh Tường San trên trang cá nhân kèm nội dung: "Á hậu nhưng là Hoa hậu trong lòng bọn tớ ạ. Ôi tự hào quá, xúc động lắm. Chúc mừng San San".
Cả hai còn thường xuyên chụp ảnh chung rất vui vẻ khiến nhiều người "đoán già đoán non" rằng, hai người chơi chung với nhau rất thân.
Chia sẻ vớ VietNamNet, Bảo Hân cho biết, cô và Tường San đúng là bạn thân. Cả hai chỉ mới biết và chơi với nhau không lâu.
"Tôi tự hào lắm vì San San rất giỏi. Bạn ấy đã thể hiện và chứng minh cho mọi người thấy được khả năng của mình. Tôi mong trong tương lai, San San sẽ có nhiều cơ hội và một tương lai rộng mở từ những gì đã đạt được", Bảo Hân nói.
Em út trong "Về nhà đi con" cũng cho hay, trước khi đi thi, bạn thân San San cũng có tâm sự với cô về những khó khăn, áp lực và lo lắng khi tham gia một cuộc thi lớn như vậy. Tuy nhiên, nhìn lại những gì San San đạt được, Bảo Hân cảm thấy tự hào về cô bạn của mình.
Cả hai thường xuyên đăng hình chụp chung thân thiết, vui vẻ. Bảo Hân cũng tiết lộ thêm, Á hậu 2 Tường San là người có tính cách rất hiền và suy nghĩ trưởng thành. Cô luôn được mọi người yêu quý và không để ai phải có những ý kiến không hay về mình.
Nguyễn Tường San (sinh năm 2000), đang theo học tại Đại học RMIT là người vừa đạt danh hiệu Á hậu 2 tại Miss World Vietnam 2019. 10X là cựu học sinh THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội). Trước khi giành ngôi vị Á hậu 2, cô được biết đến là gương mặt mẫu Hà thành.
Phạm Bảo Hân (sinh năm 2000), sinh viên Đại học Sân khấu Điện ảnh. Nữ diễn viên nhận được nhiều quan tâm thời gian gần đây khi vào vai Ánh Dương trong 'Về nhà đi con'.
Hà Lan
Ánh Dương bị mất điểm nghiêm trọng, Bảo Hân 'Về nhà đi con' nhận cơn mưa 'gạch đá'
Sự xấc láo của nhân vật Ánh Dương trong các tập gần đây khiến nhân vật bị chỉ trích dữ dội, buộc diễn viên Bảo Hân phải lên tiếng.
" alt="Bảo Hân 'Về nhà đi con' tiết lộ Á hậu 2 Tường San rất hiền và trưởng thành" /> Chiều 18/12, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia để lấy ý kiến trong 45 ngày. Dưới đây là toàn văn dự thảo.
QUY CHẾtổ chức Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy chế này quy định về tổ chức kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT, bao gồm: quy định chung; chỉ đạo, tổ chức thi; đối tượng, điều kiện dự thi, tổ chức đăng ký dự thi và trách nhiệm của thí sinh; công tác đề thi; tổ chức coi thi; tổ chức chấm thi; phúc khảo và chấm thẩm định; xét công nhận tốt nghiệp THPT; chế độ báo cáo và lưu trữ; thanh tra, khen thưởng, xử lý các sự cố bất thường và xử lý vi phạm; tổ chức thực hiện.
2. Quy chế này áp dụng đối với trường THPT, cơ sở giáo dục thường xuyên (GDTX) và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trìnhgiáo dục THPT và chương trình GDTX cấp THPT (gọi chung là trường phổ thông); các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng (gọi chung là trường ĐH, CĐ), trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN); tổ chức và cá nhân tham gia kỳ thi.
Điều 2. Mục đích, yêu cầu
1. Kỳ thi THPT quốc gia được tổ chức hằng năm nhằm mục đích:
a) Đánh giá, xác nhận trình độ của người học sau khi học hết chương trình giáo dục THPT và chương trình GDTX cấp THPT (gọi chung là chương trình THPT), lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT;
b) Làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ;
c) Tác động tích cực đối với đổi mới phương pháp dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông; góp phần đảm bảo chất lượng nguồn tuyển cho các trường ĐH, CĐ và TCCN.
2. Kỳ thi phải đảm bảo các yêu cầu: nghiêm túc, khách quan, công bằng; kết quả thi phản ánh đúng trình độ của người học.
Điều 3. Môn thi
Tổ chức thi 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.
1. Để xét công nhận tốt nghiệp THPT[1], thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ) và 1 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi.
Thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng, được chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.
2. Để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ thí sinh dự thi 4 môn quy định tại khoản 1 Điều này và có thể đăng ký dự thi thêm các môn phù hợp với khối thi do trường ĐH, CĐ quy định.
3. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT dự thi chỉ để xét tuyển sinh ĐH, CĐ đăng ký môn thi theo quy định của trường ĐH, CĐ đối với ngành đào tạo mà thí sinh có nguyện vọng.
Chương II
CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
Điều 4. Thành lập cụm thi[2]
1. Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định cụm thi tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) và giao cho các trường ĐH chủ trì.
2. Cụm thi có nhiệm vụ tổ chức thi cho thí sinh của ít nhất 02 tỉnh (cụm thi liên tỉnh).
3. Đối với những tỉnh có khó khăn, nếu Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đề nghị, Bộ GDĐT sẽ xem xét thành lập cụm thi tỉnh cho các thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT[3].
4. Việc tổ chức thi ở cụm thi liên tỉnh hoặc cụm thi tỉnh là giống nhau, đúng theo quy định của quy chế thi, cùng một quy trình và đều do trường ĐH chủ trì.
Điều 5. Thành lập Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia
1. Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia (gọi tắt là Ban Chỉ đạo thi quốc gia) gồm:
a) Trưởng ban: Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng Bộ GDĐT;
b) Phó Trưởng ban: Thứ trưởng Bộ GDĐT, lãnh đạo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD);
c) Uỷ viên: Lãnh đạo các đơn vị liên quan thuộc Bộ GDĐT và lãnh đạo Cục An ninh Chính trị Nội bộ, Bộ Công an;
d) Thư ký: Cán bộ, công chức các đơn vị có liên quan thuộc Bộ GDĐT.
2. Ban Chỉ đạo thi quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Giúp Bộ trưởng Bộ GDĐT chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia trên cả nước
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh và các Hội đồng thi, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức thi;
- Báo cáo Bộ trưởng Bộ GDĐT và các cấp có thẩm quyền về tình hình tổ chức kỳ thi;
b) Nếu phát hiện những sai phạm nghiêm trọng trong kỳ thi, có thể trình Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định một trong các hình thức dưới đây:
- Đình chỉ tạm thời hoạt động thi hoặc tổ chức thi lại trong phạm vi Hội đồng thi đến phạm vi trong cả nước;
- Đình chỉ hoạt động, xử lý kỷ luật đối với lãnh đạo Hội đồng thi và thành viên của Hội đồng thi mắc sai phạm;
- Đề xuất Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Hội đồng chấm thẩm định, thanh tra.
Điều 6. Thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh (nơi đặt cụm thi tỉnh/liên tỉnh)
1. Chủ tịch UBND tỉnh nơi đặt cụm thi thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, gồm:
a) Trưởng ban: lãnh đạo UBND tỉnh;
b) Phó Trưởng ban: Hiệu trưởng trường ĐH chủ trì cụm thi, Giám đốc sở GDĐT các tỉnh có thí sinh dự thi tại cụm thi; lãnh đạo Công an tỉnh, lãnh đạo Sở Tài chính và các ban, ngành liên quan của tỉnh nơi đặt cụm thi; trong đó, Phó Trưởng Ban thường trực là Hiệu trưởng trường ĐH chủ trì cụm thi;
c) Uỷ viên: đại diện lãnh đạo các phòng, ban liên quan của trường ĐH trên địa bàn; lãnh đạo và cán bộ, công chức của sở GDĐT, của các sở, ban, ngành và cơ quan có liên quan do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định;
d) Thư ký: cán bộ, công chức, viên chức của trường ĐH chủ trì cụm thi và các sở GDĐT có thí sinh dự thi tại cụm.
2. Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể có liên quan và các cơ sở giáo dục trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Hội đồng thi; xem xét giải quyết các kiến nghị của Chủ tịch Hội đồng thi;
b) Báo cáo Ban Chỉ đạo thi quốc gia và Chủ tịch UBND tỉnh về tình hình tổ chức thi, việc thực hiện quy chế thi ở địa phương và đề xuất xử lý các tình huống xảy ra trong tổ chức thi;
c) Đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ GDĐT, các cấp có thẩm quyền khen thưởng những người có thành tích; kỷ luật những người vi phạm quy chế thi;
d) Thực hiện những quyết định có liên quan của Ban Chỉ đạo thi quốc gia. Nếu có những vấn đề chưa thống nhất, phải lập biên bản và báo cáo Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Điều 7. Thành lập Hội đồng thi (tỉnh/liên tỉnh)
1. Hiệu trưởng trường ĐH chủ trì cụm thi quyết định thành lập Hội đồng thi.
a) Thành phần Hội đồng thi:
- Chủ tịch: Hiệu trưởng trường ĐH chủ trì cụm thi;
- Phó Chủ tịch: lãnh đạo trường ĐH chủ trì cụm thi và lãnh đạo các sở GDĐT có thí sinh dự thi tại cụm;
- Các uỷ viên: đại diện lãnh đạo phòng/ban/trung tâm/khoa/bộ môn của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo các phòng/ban thuộc sở GDĐT nơi đặt cụm thi và lãnh đạo trường phổ thông; trong đó, uỷ viên thường trực là lãnh đạo Phòng/Ban Đào tạo hoặc Phòng/Ban/Trung tâm Khảo thí của trường ĐH chủ trì cụm thi.
Những người có vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng (gọi chung là người thân) dự thi tại Hội đồng thi trong năm tổ chức Kỳ thi thì không được tham gia Hội đồng thi;
- Chủ tịch Hội đồng thi thành lập các ban để thực hiện các công việc của kỳ thi, bao gồm: Ban Thư ký; Ban In sao đề thi; Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi; Ban Coi thi; Ban Chấm thi; Ban Phúc khảo. Nhiệm vụ và quyền hạn của từng Ban theo đúng quy định tại điều khoản liên quan của Quy chế này.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thi
- Hội đồng thi chịu sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo thi quốc gia;
- Tổ chức in sao đề thi, coi thi, bảo quản bài thi, làm phách, chấm thi, chấm kiểm tra và chấm phúc khảo theo quy định của quy chế thi; giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan; tổng kết công tác thuộc phạm vi được giao; thực hiện khen thưởng, kỷ luật theo chức năng, quyền hạn và quy định của Quy chế này; thực hiện chế độ báo cáo và chuyển dữ liệu thi về Bộ GDĐT đúng thời hạn quy định;
- Chỉ đạo, xử lí các vấn đề diễn ra tại các ban của Hội đồng thi theo quy chế thi;
- Báo cáo, xin ý kiến Ban Chỉ đạo thi quốc gia về tình hình tổ chức thi để xử lí các tình huống vượt thẩm quyền;
- Hội đồng thi liên tỉnh sử dụng con dấu của trường ĐH chủ trì cụm thi;
- Hội đồng thi tỉnh sử dụng con dấu của sở GDĐT sở tại.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thi
- Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức thực hiện quy chế thi;
- Quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tổ chức thi tại Hội đồng thi được giao phụ trách;
- Báo cáo kịp thời với Ban Chỉ đạo thi quốc gia về công tác tổ chức thi của Hội đồng thi; kiến nghị với Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh các giải pháp đảm bảo cho hoạt động của Hội đồng thi;
- Tổ chức việc tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh về tiêu cực trong kỳ thi theo quy định tại Điều 48 Quy chế này.
d) Phó Chủ tịch Hội đồng thi giúp Chủ tịch Hội đồng thi thực hiện các nhiệm vụ được Chủ tịch Hội đồng thi phân công và thay mặt Chủ tịch Hội đồng thi giải quyết công việc khi Chủ tịch Hội đồng thi uỷ quyền;
đ) Các ủy viên Hội đồng thi chấp hành phân công của lãnh đạo Hội đồng thi.
3. Ban Thư ký Hội đồng thi
a) Thành phần
- Trưởng Ban: do Uỷ viên thường trực Hội đồng thi kiêm nhiệm;
- Phó trưởng Ban: lãnh đạo phòng/ban/trung tâm của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo phòng/ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo trường phổ thông;
- Các uỷ viên: cán bộ phòng/ban/trung tâm, cán bộ công nghệ thông tin, giảng viên của các trường ĐH, CĐ; cán bộ, chuyên viên các phòng/ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo trường phổ thông.
Ban Thư ký Hội đồng thi có một Tổ làm phách bài thi tự luận do một Phó trưởng Ban làm Tổ trưởng. Tổ làm phách làm việc độc lập với các bộ phận khác của Ban Thư ký Hội đồng thi và các ban khác của Hội đồng thi, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng thi.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký Hội đồng thi
- Tiếp nhận dữ liệu thi do Bộ GDĐT chuyển giao, lập danh sách thí sinh dự thi, xếp phòng thi;
- Nhận bài thi từ Ban Coi thi, bảo quản bài thi;
- Làm phách bài thi tự luận theo quy định;
- Bàn giao bài thi tự luận đã làm phách và bài thi trắc nghiệm cho Ban Chấm thi và thực hiện các công tác nghiệp vụ liên quan;
- Quản lý các tài liệu liên quan tới bài thi. Lập biên bản xử lý điểm bài thi (nếu có);
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng thi phân công.
c) Trưởng Ban Thư ký Hội đồng thi chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng thi điều hành công tác của Ban Thư ký.
d) Phó Trưởng Ban Thư ký Hội đồng thi giúp Trưởng Ban tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và thay mặt Trưởng Ban giải quyết công việc khi Trưởng Ban uỷ quyền.
đ) Các ủy viên Ban Thư ký Hội đồng thi chấp hành phân công của lãnh đạo Ban Thư ký Hội đồng thi.
e) Nguyên tắc làm việc của Ban Thư ký Hội đồng thi
- Chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thi khi có mặt ít nhất từ 2 uỷ viên của Ban Thư ký Hội đồng thi trở lên.
- Cán bộ tham gia Tổ làm phách bài thi tự luận không được tham gia các công việc khác của Ban Thư ký Hội đồng thi và các Ban Chấm thi, Ban Phúc khảo.
Điều 8. Lập danh sách thí sinh theo Hội đồng thi
1. Ban Thư ký Hội đồng thi lập danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo Hội đồng thi
a) Mỗi Hội đồng thi có một mã số riêng và được thống nhất trong toàn quốc. Ở mỗi Hội đồng thi, việc lập danh sách thí sinh dự thi được thực hiện như sau:
- Lập danh sách tất cả thí sinh dự thi theo thứ tự a, b, c,... của tên thí sinh để đánh số báo danh;
- Lập danh sách thí sinh theo thứ tự a, b, c,... của tên thí sinh theo từng môn thi để xếp phòng thi.
b) Mỗi thí sinh có một số báo danh duy nhất. Số báo danh của thí sinh gồm phần chữ là mã số của cụm thi và phần số có 06 chữ số được đánh tăng dần, liên tục đến hết số thí sinh của Hội đồng thi, đảm bảo trong Hội đồng thi không có thí sinh trùng số báo danh.
2. Sắp xếp phòng thi
- Phòng thi được xếp theo môn thi; mỗi phòng thi có tối đa 40 thí sinh; trong phòng thi phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa 02 thí sinh ngồi cạnh nhau là 1,2 mét theo hàng ngang. Riêng phòng thi cuối cùng của mỗi môn thi được xếp đến 45 thí sinh; phòng thi cuối cùng của buổi thi môn Ngoại ngữ, được xếp các thí sinh dự thi các môn Ngoại ngữ khác nhau, nhưng phải thu bài riêng theo môn.
- Số phòng thi của mỗi Hội đồng thi được đánh theo thứ tự tăng dần.
- Trong mỗi phòng thi có Danh sách ảnh của thí sinh.
- Trước cửa phòng thi, phải niêm yết Danh sách thí sinh trong phòng thi của từng buổi thi và Bản quy định trách nhiệm thí sinh (Điều 14 Quy chế này).
Điều 9. Nhiệm vụ của sở giáo dục và đào tạo, trường ĐH và trường phổ thông
1. Nhiệm vụ của sở giáo dục và đào tạo
a) Tổ chức cho thí sinh đăng ký dự thi, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi và gửi dữ liệu đăng ký về Bộ GDĐT; chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất cho kỳ thi;
b) Cùng với trường ĐH chủ trì cụm thi trình UBND tỉnh quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh;
c) Phối hợp với trường ĐH chủ trì cụm thi để tổ chức kỳ thi; điều động cán bộ, giáo viên tham gia coi thi, chấm thi, thanh tra thi.
2. Nhiệm vụ của các trường ĐH
a) Lựa chọn, giới thiệu cán bộ, giảng viên tham gia kỳ thi;
b) Đối với trường ĐH được Bộ GDĐT giao chủ trì cụm thi: thành lập Hội đồng thi, các ban của Hội đồng thi, lập danh sách thí sinh dự thi và tổ chức tập huấn nghiệp vụ tổ chức thi.
3. Nhiệm vụ của trường phổ thông
a) Tiếp nhận Phiếu đăng ký dự thi và kiểm tra hồ sơ của người học đăng ký tại trường;
b) Hoàn thiện dữ liệu đăng ký dự thi và chuyển dữ liệu cho sở GDĐT; in và gửi Giấy báo dự thi cho thí sinh;
c) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên và người học học tập quy chế thi, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, an toàn cho Hội đồng thi nếu được chọn làm địa điểm thi.
Điều 10. Sử dụng công nghệ thông tin
1. Thống nhất sử dụng phần mềm quản lý thi do Bộ GDĐT cung cấp; thiết lập hệ thống trao đổi thông tin thi chính xác, cập nhật giữa trường phổ thông với sở GDĐT, giữa sở GDĐT với Bộ GDĐT, với các trường ĐH; thực hiện đúng quy trình, cấu trúc, thời hạn xử lý dữ liệu và chế độ báo cáo theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
2. Có bộ phận chuyên trách sử dụng máy tính và phần mềm quản lý thi; có địa chỉ thư điện tử và số điện thoại đã được đăng ký với Bộ GDĐT.
Điều 11. Quản lý và sử dụng kết quả thi
Bộ GDĐT chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu điểm bài thi của thí sinh trong kỳ thi, phân phối dữ liệu liên quan cho các sở GDĐT để xét tốt nghiệp THPT và cho các trường ĐH, CĐ để làm căn cứ xét tuyển sinh.
Chương III
ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN DỰ THI, TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ DỰ THI
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THÍ SINH
Điều 12. Đối tượng và điều kiện dự thi
1. Đối tượng dự thi
a) Người đã học hết chương trình THPT trong năm tổ chức kỳ thi;
b) Người đã học hết chương trình THPT nhưng chưa thi tốt nghiệp hoặc đã thi nhưng chưa tốt nghiệp ở những năm trước; người học đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc GDTX; người đã tốt nghiệp trung cấp nghề hoặc TCCN nhưng chưa tốt nghiệp THPT và các đối tượng khác được Bộ GDĐT cho phép dự thi (gọi chung là thí sinh tự do).
2. Điều kiện dự thi
a) Các đối tượng dự thi phải không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi; đăng ký dự thi và nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các giấy tờ và lệ phí đăng ký dự thi theo quy định.
b) Đối tượng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này ngoài quy định tại điểm a khoản 2 Điều này phải đảm bảo các điều kiện được đánh giá, xếp loại ở lớp 12: hạnh kiểm xếp loại từ trung bình trở lên, học lực không bị xếp loại kém. Riêng đối với người học GDTX thuộc diện không phải xếp loại hạnh kiểm và người học theo hình thức tự học có hướng dẫn thì không yêu cầu xếp loại hạnh kiểm.
c) Thí sinh tự do chưa có bằng tốt nghiệp THPT ngoài quy định tại điểm a khoản 2 Điều này phải đảm bảo các điều kiện:
- Đã tốt nghiệp THCS;
- Trường hợp không đủ điều kiện dự thi trong các năm trước do bị xếp loại kém về học lực ở lớp 12, phải đăng ký và dự kỳ kiểm tra cuối năm học tại trường phổ thông nơi học lớp 12 hoặc nơi đăng ký dự thi một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0, đảm bảo khi lấy điểm bài kiểm tra thay cho điểm trung bình môn học để tính lại điểm trung bình cả năm thì đủ điều kiện về học lực theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
- Trường hợp không đủ điều kiện dự thi trong các năm trước do bị xếp loại yếu về hạnh kiểm ở lớp 12, phải được UBND cấp xã nơi cư trú xác nhận có đủ tư cách, phẩm chất đạo đức và nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương;
3. Chậm nhất trước ngày thi 20 ngày, Thủ trưởng trường phổ thông hoặc nơi người học nộp Phiếu đăng ký dự thi phải thông báo công khai những trường hợp không đủ điều kiện dự thi theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Điều 13. Tổ chức đăng ký dự thi
1. Nơi đăng ký dự thi
Đối tượng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Quy chế này đăng ký dự thi tại trường phổ thông nơi học lớp 12. Thí sinh tự do đăng ký tại địa điểm do sở GDĐT nơi thí sinh cư trú quy định.
2. Thủ tục đăng ký dự thi
- Thủ trưởng trường phổ thông hoặc nơi thí sinh nộp Phiếu đăng ký dự thi chịu trách nhiệm hướng dẫn đăng ký dự thi, thu Phiếu đăng ký dự thi, nhập thông tin thí sinh đăng ký dự thi, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi và chuyển dữ liệu đăng ký dự thi cho sở GDĐT;
- Sở GDĐT quản trị dữ liệu đăng ký dự thi của thí sinh và gửi dữ liệu về Bộ GDĐT;
- Bộ GDĐT quản trị dữ liệu đăng ký dự thi toàn quốc và chuyển dữ liệu về các cụm thi để tổ chức thi.
3. Hồ sơ đăng ký dự thi đối với thí sinh chưa có bằng tốt nghiệp THPT
a) Với đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Quy chế này:
- Phiếu đăng ký dự thi (02 phiếu giống nhau);
- Học bạ THPT; học bạ hoặc Phiếu kiểm tra của người học theo hình thức tự học đối với GDTX (bản sao);
- Các giấy chứng nhận hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích (nếu có). Để được hưởng chế độ thuộc vùng cao, vùng sâu, khu kinh tế mới, xã đặc biệt khó khăn thí sinh phải có bản sao công chứng Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú;
- 02 ảnh 4x6 cmtheo mẫu Giấy chứng minh nhân dân và 02 phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh.
b) Thí sinh tự do, ngoài các hồ sơ quy định tại điểm a khoản 3 Điều này phải có thêm:
- Giấy xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú theo nội dung quy định tại điểm c khoản 2 Điều 12 Quy chế này;
- Giấy xác nhận của trường phổ thông nơi học lớp 12 hoặc nơi đăng ký dự thi về xếp loại học lực (đối với những học sinh xếp loại kém về học lực quy định tại điểm c khoản 2 Điều 12 Quy chế này) và xác nhận không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi;
- Giấy xác nhận điểm bảo lưu (nếu có) do Thủ trưởng trường phổ thông nơi thí sinh đã dự thi năm trước xác nhận.
4. Hồ sơ đăng ký dự thi đối với thí sinh tự do đã có bằng tốt nghiệp THPT:
a) Phiếu đăng ký dự thi (02 phiếu giống nhau);
b) Bằng tốt nghiệp THPT (bản sao công chứng);
c) Bằng tốt nghiệp trung cấp;
d) 02 ảnh 4x6 cm theo mẫu Giấy chứng minh nhân dân và 02 phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh.
5. Hạn cuối cùng nhận hồ sơ đăng ký dự thi: trước ngày 01 tháng 4 hằng năm. Sau thời hạn này, không nhận thêm hồ sơ đăng ký dự thi. Khi hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi, nếu phát hiện có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải thông báo kịp thời cho Thủ trưởng trường phổ thông hoặc nơi đăng ký dự thi hoặc cho Hội đồng thi trong ngày làm thủ tục dự thi để sửa chữa, bổ sung. Các trường hợp đặc biệt được phép bổ sung các loại giấy chứng nhận để được hưởng chế độ ưu tiên, hưởng cộng điểm khuyến khích phải thực hiện trước ngày tổ chức kỳ thi mới có giá trị.
Điều 14. Trách nhiệm của thí sinh
1. Đăng ký dự thi theo quy định tại Điều 12 Quy chế này và theo hướng dẫn hằng năm của Bộ GDĐT.
2. Có mặt tại phòng thi đúng thời gian quy định theo thông tin ghi trong Giấy báo dự thi để làm thủ tục dự thi:
a) Xuất trình Giấy chứng minh nhân dân và nhận Thẻ dự thi;
b) Nếu thấy có những sai sót về họ, đệm, tên, ngày, tháng, năm sinh, đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên, môn thi, ..., phải báo cáo ngay cho cán bộ của Hội đồng thi để xử lý kịp thời;
c) Trường hợp bị mất Giấy chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ cần thiết khác, phải báo cáo ngay cho Trưởng điểm thi để xem xét, xử lý.
3. Có mặt tại địa điểm thi đúng thời gian quy định, chấp hành hiệu lệnh của Ban Coi thi và hướng dẫn của cán bộ coi thi (CBCT). Thí sinh đến chậm quá 15 phút sau khi có hiệu lệnh tính giờ làm bài sẽ không được dự thi buổi thi đó.
4. Khi vào phòng thi, phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Trình Thẻ dự thi cho CBCT;
b) Trình Giấy chứng minh nhân dân (nếu CBCT yêu cầu);
c) Chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ; các loại máy ghi âm và ghi hình chỉ có chức năng ghi thông tin mà không truyền được thông tin và không nhận được tín hiệu âm thanh, hình ảnh trực tiếp nếu không có thiết bị hỗ trợ khác;
d) Không được mang vào phòng thi vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, bia, rượu, giấy than, bút xoá, tài liệu, thiết bị truyền tin hoặc chứa thông tin có thể lợi dụng để gian lận trong quá trình làm bài thi và quá trình chấm thi.
5. Trong phòng thi, phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Ngồi đúng vị trí có ghi số báo danh của mình;
b) Trước khi làm bài thi, phải ghi đầy đủ số báo danh (cả phần chữ và phần số) vào đề thi, giấy thi, giấy nháp;
c) Khi nhận đề thi, phải kiểm tra kỹ số trang và chất lượng các trang in. Nếu phát hiện thấy đề thiếu trang hoặc rách, hỏng, nhoè, mờ phải báo cáo ngay với CBCT trong phòng thi, chậm nhất 15 phút sau khi phát đề;
d) Không được trao đổi, bàn bạc, quay cóp hoặc có những cử chỉ, hành động gian lận và làm mất trật tự phòng thi. Muốn phát biểu phải giơ tay để báo cáo CBCT. Khi được phép nói, thí sinh đứng trình bày công khai với CBCT ý kiến của mình;
đ) Không được đánh dấu hoặc làm ký hiệu riêng, không được viết bằng bút chì trừ vẽ đường tròn bằng compa và tô các ô trên Phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN); chỉ được viết bằng một thứ mực (không được dùng mực màu đỏ);
e) Khi có hiệu lệnh hết giờ làm bài, phải ngừng làm bài ngay;
g) Khi nộp bài thi, phải ghi rõ số tờ giấy thi đã nộp và ký xác nhận vào Phiếu thu bài thi. Không làm được bài cũng phải nộp tờ giấy thi/Phiếu TLTN. Không nộp giấy nháp;
h) Không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm. Đối với buổi thi môn tự luận, thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau khi hết 2/3 thời gian làm bài của buổi thi, phải nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khi ra khỏi phòng thi;
i) Trong trường hợp cần thiết, chỉ được ra khỏi phòng thi khi được phép của CBCT và phải chịu sự giám sát của cán bộ giám sát; trường hợp cần cấp cứu, việc ra khỏi phòng thi và khu vực thi của thí sinh do Trưởng điểm thi quyết định.
6. Khi dự thi các môn trắc nghiệm, ngoài các quy định tại khoản 5 Điều này, thí sinh phải tuân thủ các quy định dưới đây:
a) Phải làm bài thi trên Phiếu TLTN được in sẵn theo quy định của Bộ GDĐT. Chỉ được tô bằng bút chì đen các ô số báo danh, ô mã đề thi và ô trả lời. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, phải tẩy sạch chì ở ô cũ, rồi tô ô mà mình lựa chọn;
b) Điền chính xác và đủ thông tin vào các mục trống ở phía trên Phiếu TLTN, đối với số báo danh phải ghi đủ phần chữ và tô đủ phần số (cả 6 ô, kể cả các số 0 ở phía trước); điền chính xác mã đề thi vào hai Phiếu thu bài thi;
c) Khi nhận đề thi, phải để đề thi dưới tờ Phiếu TLTN; không được xem đề thi khi CBCT chưa cho phép;
d) Phải kiểm tra đề thi để đảm bảo có đủ số lượng câu hỏi như đã ghi trong đề và tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi;
đ) Không được nộp bài thi trước khi hết giờ làm bài. Khi nộp Phiếu TLTN, phải ký tên vào hai Phiếu thu bài thi;
e) Chỉ được rời phòng thi sau khi CBCT đã kiểm đủ số Phiếu TLTN của cả phòng thi và cho phép ra về.
7. Khi có sự việc bất thường xảy ra, phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của CBCT.
Chương IV
CÔNG TÁC ĐỀ THI
Điều 15. Yêu cầu đối với đề thi
1. Đề thi của kỳ thi THPT quốc gia phải đạt các yêu cầu dưới đây:
a) Nội dung đề thi nằm trong chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12;
b) Đảm bảo phân loại được trình độ của thí sinh, vừa đáp ứng yêu cầu cơ bản (để tốt nghiệp THPT) và yêu cầu nâng cao (để tuyển sinh ĐH, CĐ);
c) Đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính sư phạm. Lời văn, câu chữ phải rõ ràng, không có sai sót;
d) Đối với đề thi tự luận phải ghi rõ số điểm của mỗi câu hỏi trong đề thi;
đ) Điểm của bài thi tự luận và bài thi trắc nghiệm đều được quy về thang điểm 20[4];
e) Đề thi phải ghi rõ có mấy trang và có chữ "HẾT" tại điểm kết thúc đề.
2. Trong một kỳ thi, mỗi môn thi có đề thi chính thức và đề thi dự bị với mức độ tương đương; mỗi đề thi có hướng dẫn chấm, đáp án kèm theo.
Điều 16. Khu vực làm đề thi và các yêu cầu bảo mật
1. Đề thi, đáp án, thang điểm chưa công bố thuộc danh mục bí mật Nhà nước độ “Tối mật”.
2. Việc ra đề thi, in sao đề thi (gọi chung là làm đề thi) phải được thực hiện tại một địa điểm an toàn, biệt lập và được bảo vệ nghiêm ngặt suốt thời gian làm đề thi, có đầy đủ phương tiện bảo mật, phòng cháy chữa cháy.
3. Các thành viên tham gia làm đề thi đều phải cách ly triệt để với bên ngoài. Trong trường hợp cần thiết và được sự đồng ý bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng ra đề thi hoặc Trưởng ban In sao đề thi, các thành viên mới được phép liên hệ với bên ngoài bằng điện thoại cố định, có loa ngoài dưới sự giám sát của cán bộ bảo vệ, công an.
Danh sách những người tham gia làm đề thi phải được giữ bí mật trước, trong và sau kỳ thi. Người làm việc trong khu vực cách ly phải đeo phù hiệu và chỉ hoạt động trong phạm vi cho phép, chỉ được ra khỏi khu vực cách ly sau thời gian thi môn cuối cùng. Trong trường hợp đặc biệt, được sự đồng ý bằng văn bản của của Chủ tịch Hội đồng ra đề thi hoặc Trưởng ban In sao đề thi, các thành viên mới được phép ra khỏi khu vực cách ly dưới sự giám sát của công an.
4. Phong bì chứa đề thi để giao, nhận, vận chuyển đề thi từ nơi làm đề thi ra bên ngoài phải được làm bằng giấy đủ độ bền, kín, tối và được dán chặt, không bong mép, có đủ nhãn và dấu niêm phong. Nội dung, hình thức, câu chữ in ngoài phong bì phải theo quy định của Bộ GDĐT.
5. Toàn bộ quá trình giao nhận, vận chuyển đề thi phải được công an giám sát; các phong bì chứa đề thi phải được đựng an toàn trong các thùng có khoá và được niêm phong trong quá trình giao nhận, vận chuyển.
6. Máy móc và thiết bị tại nơi làm đề thi, dù bị hư hỏng hay không dùng đến, chỉ được đưa ra ngoài khu vực cách ly sau thời gian thi môn cuối cùng.
Điều 17. Hội đồng ra đề thi quốc gia
1. Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định thành lập Hội đồng ra đề thi kỳ thi THPT quốc gia (gọi tắt là Hội đồng ra đề thi).
2. Thành phần Hội đồng ra đề thi
a) Chủ tịch Hội đồng: Cục trưởng hoặc Phó Cục trưởng Cục KTKĐCLGD;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Cục trưởng Cục KTKĐCLGD, lãnh đạo các đơn vị khác thuộc Bộ GDĐT và lãnh đạo Phòng Khảo thí, Cục KTKĐCLGD;
c) Ủy viên, thư ký: cán bộ, công chức các đơn vị thuộc Bộ GDĐT; trong đó, ủy viên thường trực là lãnh đạo Phòng Khảo thí, Cục KTKĐCLGD;
d) Các cán bộ soạn thảo đề thi và phản biện đề thi là giảng viên các trường ĐH, CĐ, nghiên cứu viên các viện nghiên cứu, giáo viên THPT. Mỗi môn thi có một tổ ra đề thi gồm Trưởng môn đề thi và các cán bộ soạn thảo đề thi;
đ) Lực lượng bảo vệ: các cán bộ do Bộ Công an và Bộ GDĐT điều động.
Những người có người thân dự thi trong năm tổ chức thi không được tham gia Hội đồng ra đề thi.
3. Nguyên tắc làm việc của Hội đồng ra đề thi
a) Các tổ ra đề thi và các thành viên khác của Hội đồng ra đề thi làm việc độc lập và trực tiếp với lãnh đạo Hội đồng ra đề thi; người được giao nhiệm vụ nào, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đó, không được tham gia các nhiệm vụ khác;
b) Mỗi thành viên của Hội đồng ra đề thi phải chịu trách nhiệm cá nhân về nội dung, về đảm bảo bí mật, an toàn của đề thi theo đúng chức trách của mình và theo nguyên tắc bảo vệ bí mật quốc gia.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng ra đề thi
a) Tổ chức soạn thảo các đề thi, hướng dẫn chấm thi của đề chính thức và đề dự bị;
b) In sao đề thi đúng quy định, đủ số lượng theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo thi quốc gia; đóng gói, bảo quản đề thi và bàn giao đề thi cho Ban Chỉ đạo thi quốc gia;
c) Đảm bảo tuyệt đối bí mật, an toàn của đề thi và hướng dẫn chấm thi trong khu vực ra đề thi từ lúc bắt đầu soạn thảo đề thi cho đến hết thời gian thi của môn cuối cùng của kỳ thi.
5. Chủ tịch Hội đồng ra đề thi chịu trách nhiệm:
a) Tổ chức điều hành toàn bộ công tác ra đề thi và bàn giao đề thi cho Ban Chỉ đạo thi quốc gia; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ GDĐT về công tác đề thi;
b) Xử lý các tình huống bất thường về đề thi;
c) Đề nghị Bộ trưởng Bộ GDĐT ra quyết định khen thưởng, kỷ luật (nếu có) đối với các thành viên Hội đồng ra đề thi.
6. Các thành viên của Hội đồng ra đề thi thực hiện nhiệm vụ theo phân công của Chủ tịch Hội đồng ra đề thi.
Điều 18. In sao, vận chuyển và bàn giao đề thi tại Hội đồng thi
1. In sao đề thi
a) Chủ tịch Hội đồng thi ra quyết định thành lập Ban In sao đề thi
- Trưởng Ban In sao đề thi do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm;
- Các Phó trưởng ban: lãnh đạo trường ĐH, CĐ hoặc lãnh đạo Phòng/Ban Đào tạo và Phòng/Trung tâm Khảo thí thuộc trường ĐH, CĐ; lãnh đạo sở GDĐT hoặc lãnh đạo các phòng/ban thuộc sở GDĐT.
- Uỷ viên và thư ký: các cán bộ, công chức, viên chức thuộc các phòng/ban/trung tâm có liên quan của trường ĐH, CĐ; các cán bộ, công chức, viên chức của các phòng/ban có liên quan thuộc sở GDĐT và giáo viên trường phổ thông.
- Lực lượng bảo vệ: các cán bộ công an, bảo vệ.
Những người có người thân dự thi trong năm tổ chức thi không được tham gia Ban In sao đề thi.
b) Ban In sao đề thi làm việc tập trung theo nguyên tắc cách ly triệt để từ khi mở niêm phong đề thi đến hết thời gian thi của môn cuối cùng của kỳ thi.
c) Trưởng Ban In sao đề thi chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch Hội đồng thi và trước pháp luật về các công việc dưới đây:
- Tiếp nhận đề thi gốc, tổ chức in sao đề thi, bảo quản và chuyển giao đề thi đã in sao cho Trưởng ban Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi của Hội đồng thi với sự chứng kiến của Uỷ viên thư ký Hội đồng thi, cán bộ công an được cử giám sát, bảo vệ đề thi;
- Đề nghị Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, ra quyết định hoặc đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật (nếu có) đối với các thành viên Ban In sao đề thi.
d) Việc in sao đề thi thực hiện theo quy trình dưới đây:
- Đọc soát đề thi gốc, kiểm tra kỹ bản in sao thử, so sánh với bản đề thi gốc trước khi in sao. Trường hợp phát hiện sai sót hoặc có nội dung còn nghi vấn trong đề thi gốc phải báo cáo ngay với Chủ tịch Hội đồng thi để đề nghị Ban Chỉ đạo thi quốc gia xử lý;
- Kiểm soát chính xác số lượng thí sinh của từng phòng thi, địa điểm thi, môn thi để tổ chức phân phối đề thi, ghi tên địa điểm thi, phòng thi, môn thi và số lượng đề thi vào từng phong bì chứa đề thi, quy định tại khoản 4 Điều 16 Quy chế này trước khi đóng gói đề thi;
- In sao đề thi lần lượt cho từng môn thi; in sao xong, niêm phong đóng gói theo phòng thi, thu dọn sạch sẽ, sau đó mới chuyển sang in sao đề thi của môn tiếp theo. Trong quá trình in sao phải kiểm tra chất lượng bản in sao; các bản in sao thử và hỏng phải được thu lại, bảo quản theo chế độ tài liệu mật.
- Đóng gói đúng số lượng đề thi, đúng môn thi ghi ở phong bì chứa đề thi, đủ số lượng đề thi cho từng điểm thi, từng phòng thi. Mỗi môn thi ở điểm thi phải có 01 phong bì chứa đề thi dự phòng (đủ các mã đối với đề thi trắc nghiệm). Sau khi đóng gói xong đề thi từng môn, Trưởng Ban In sao đề thi quản lý các bì đề thi; kể cả các bản in thừa, in hỏng, mờ, xấu, rách, bẩn đã bị loại ra.
2. Vận chuyển, bàn giao đề thi
a) Chủ tịch Hội đồng thi quyết định thành lập Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi để thực hiện nhiệm vụ nhận đề thi từ Ban In sao đề thi, bảo quản, vận chuyển, phân phối đề thi đến các điểm thi.
b) Trưởng Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm; các ủy viên của Ban và cán bộ công an giám sát do Chủ tịch Hội đồng thi quyết định.
Điều 19. Bảo quản và sử dụng đề thi tại Hội đồng thi
1. Đề thi phải bảo quản trong hòm, tủ, hay két sắt có khoá, được niêm phong và có người bảo vệ 24 giờ/ngày; chìa khoá hòm, tủ hay két sắt do Trưởng Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi giữ. Trong quá trình vận chuyển, bàn giao đề thi phải có công an giám sát và phải có biên bản giao nhận.
2. Đề thi chính thức chỉ được mở để phát cho thí sinh tại phòng thi đúng ngày, giờ và môn thi do Bộ GDĐT quy định.
3. Đề thi dự bị chỉ sử dụng trong trường hợp có sự cố bất thường của đề thi theo quy định tại Điều 47 Quy chế này.
Chương V
TỔ CHỨC COI THI
Điều 20.Ban Coi thi
1. Chủ tịch Hội đồng thi quyết định thành lập Ban Coi thi để thực hiện toàn bộ công tác coi thi tại Hội đồng thi. Thành phần Ban Coi thi gồm:
a) Trưởng ban: do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm;
b) Phó trưởng ban: lãnh đạo trường ĐH, CĐ hoặc lãnh đạo phòng/ban/trung tâm của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo các phòng/ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo các trường phổ thông; trong đó, Phó trưởng ban thường trực là lãnh đạo trường ĐH chủ trì cụm thi;
c) Các uỷ viên và thư ký: cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên các trường ĐH, CĐ và các trường phổ thông; lãnh đạo, chuyên viên các phòng/ban thuộc sở GDĐT;
d) CBCT: cán bộ, giảng viên, giáo viên trường ĐH, CĐ và trường phổ thông; mỗi phòng thi có hai CBCT.
đ) Cán bộ giám sát, trật tự viên, nhân viên y tế, công an (nơi cần thiết có thể thêm một số kiểm soát viên quân sự);
e) Nếu Hội đồng thi có nhiều điểm thi thì ở mỗi điểm thi Chủ tịch Hội đồng thi quyết định cử Phó trưởng Ban Coi thi hoặc uỷ viên của Ban làm Trưởng điểm thi để điều hành toàn bộ công tác coi thi tại điểm thi được giao phụ trách.
Những người có người thân dự thi tại cụm thi trong năm tổ chức thi không được tham gia Ban Coi thi.
2. Trưởng Ban Coi thi chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác coi thi tại Hội đồng thi, quyết định xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi.
3. Phó trưởng Ban Coi thi, Trưởng điểm thi thực hiện các công việc theo sự phân công của Trưởng Ban Coi thi.
4. CBCT, cán bộ giám sát phòng thi và các thành viên khác của Ban Coi thi chấp hành sự phân công của Trưởng Ban Coi thi, thực hiện đúng các quy định của quy chế thi; khi làm nhiệm vụ tại điểm thi phải tuân thủ sự điều hành của Trưởng điểm thi.
Điều 21.Tổ chức điểm thi
Chủ tịch Hội đồng thi căn cứ số lượng thí sinh đăng ký dự thi tại cụm và điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ để quyết định thành lập các điểm thi đặt tại trường ĐH, CĐ, TCCN và các cơ sở giáo dục khác đáp ứng được các yêu cầu tổ chức thi.
Điều 22.Làm thủ tục dự thi cho thí sinh
1. Căn cứ dữ liệu thí sinh đăng ký dự thi tại cụm thi, Ban Thư ký Hội đồng thi hoàn thành danh sách thí sinh (kể cả Danh sách ảnh của thí sinh) của từng phòng thi; làm Thẻ dự thi; xác định địa điểm làm thủ tục dự thi cho thí sinh và chuyển dữ liệu Hội đồng thi đã hoàn thiện đến các sở GDĐT nơi thí sinh đăng ký dự thi để in và gửi Giấy báo dự thi cho thí sinh.
2. Trong ngày làm thủ tục dự thi, theo đúng lịch đã công bố, Ban Thư ký phân công cán bộ đến địa điểm hướng dẫn thí sinh làm thủ tục dự thi phổ biến quy chế thi; ghi xác nhận và cập nhật vào máy tính những bổ sung, điều chỉnh những sai sót về họ, tên, đối tượng, hộ khẩu thường trú, khu vực, môn thi của thí sinh.
Điều 23. Trách nhiệm của cán bộ coi thi và của các thành viên khác trong Ban Coi thi
1. Cán bộ coi thi
a) Phải có mặt đúng giờ tại điểm thi để làm nhiệm vụ. Trong khi thực hiện nhiệm vụ coi thi, không được mang các thiết bị thu phát thông tin; không được làm việc riêng, không được hút thuốc, uống bia, rượu và các đồ uống có cồn khác;
b) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất gọi tên thí sinh vào phòng thi, CBCT thứ hai sử dụng Thẻ dự thi, Giấy chứng minh nhân dân và Danh sách ảnh của thí sinh để đối chiếu, nhận diện thí sinh; hướng dẫn thí sinh ngồi đúng chỗ quy định và kiểm tra các vật dụng thí sinh mang vào phòng thi, tuyệt đối không để thí sinh mang vào phòng thi mọi tài liệu và vật dụng cấm theo quy định về trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi tại Điều 14 Quy chế này;
c) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất đi nhận đề thi, CBCT thứ hai nhắc nhở thí sinh những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi; ghi rõ họ tên và ký tên vào các tờ giấy thi, giấy nháp đủ để phát cho thí sinh (không ký thừa); hướng dẫn và kiểm tra thí sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ vào các mục cần thiết của giấy thi trước khi làm bài;
d) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ cả mặt trước và mặt sau còn nguyên nhãn niêm phong, yêu cầu hai thí sinh chứng kiến và ký vào biên bản xác nhận bì đề thi còn nguyên nhãn niêm phong; bóc niêm phong bì đựng đề thi, kiểm tra số lượng đề thi, nếu thừa, thiếu hoặc lẫn đề khác, cần báo ngay cho Trưởng điểm thi xử lý; phát đề thi cho từng thí sinh;
đ) Khi thí sinh bắt đầu làm bài, CBCT thứ nhất đối chiếu ảnh trong Giấy chứng minh nhân dân, Thẻ dự thi và và Danh sách ảnh của thí sinh với thí sinh để nhận diện thí sinh, ghi rõ họ tên và ký vào các tờ giấy thi, giấy nháp của thí sinh; CBCT thứ hai bao quát chung. Trong giờ làm bài, một CBCT bao quát từ đầu phòng đến cuối phòng, CBCT còn lại bao quát từ cuối phòng đến đầu phòng cho đến hết giờ thi; CBCT không được đứng gần thí sinh, giúp đỡ thí sinh làm bài thi dưới bất kỳ hình thức nào; chỉ được trả lời công khai các câu hỏi của thí sinh trong phạm vi quy định.
Việc CBCT ký và ghi họ tên vào các tờ giấy thi, giấy nháp phát bổ sung cho thí sinh được thực hiện theo quy trình quy định tại điểm c, điểm đ khoản 1 Điều này;
e) CBCT phải bảo vệ đề thi trong giờ thi, không để lọt đề thi ra ngoài phòng thi. Sau khi tính giờ làm bài 15 phút, CBCT thứ nhất nộp các đề thi thừa cho người được Trưởng điểm thi phân công và cùng niêm phong tại phòng thi để giao cho Trưởng điểm thi;
g) Chỉ cho thí sinh ra khỏi phòng thi sớm nhất sau 2/3 thời gian làm bài (đối với bài thi tự luận), sau khi thí sinh đã nộp bài làm và đề thi. Nếu thí sinh có nhu cầu chính đáng, nhất thiết phải tạm thời ra khỏi phòng thi thì CBCT phải báo cho cán bộ giám sát phòng thi để kịp thời báo cáo Trưởng điểm thi giải quyết;
h) Nếu có thí sinh vi phạm kỷ luật thì CBCT phải lập biên bản xử lý theo đúng quy định. Nếu có tình huống bất thường phải báo cáo ngay cho Trưởng điểm thi;
i) 15 phút trước khi hết giờ làm bài, CBCT thông báo thời gian còn lại cho thí sinh biết;
k) Khi có hiệu lệnh hết giờ làm bài, CBCT thứ nhất phải yêu cầu thí sinh ngừng làm bài và tiến hành thu bài, kể cả bài thi của thí sinh đã bị thi hành kỷ luật. CBCT thứ hai duy trì trật tự và kỷ luật phòng thi; CBCT thứ nhất vừa gọi tên từng thí sinh lên nộp bài vừa nhận bài thi của thí sinh. Khi nhận bài, phải đếm đủ số tờ giấy thi của thí sinh đã nộp, yêu cầu thí sinh tự ghi đúng số tờ và ký tên vào bản danh sách thí sinh dự thi và Phiếu thu bài thi. Thu xong toàn bộ bài thi mới cho phép các thí sinh rời phòng thi;
l) Các CBCT kiểm tra sắp xếp bài thi theo thứ tự tăng dần của số báo danh. Các biên bản xử lý kỷ luật (nếu có) phải kèm theo bài thi của thí sinh. CBCT thứ nhất trực tiếp mang túi bài thi, cùng CBCT thứ hai đến bàn giao bài thi cho thư ký của Điểm thi ngay sau mỗi buổi thi. Mỗi túi bài thi phải được kiểm tra công khai và đối chiếu số bài và số tờ của từng bài kèm theo bản theo dõi thí sinh, Phiếu thu bài thi và các biên bản xử lý kỷ luật cùng tang vật (nếu có);
m) Sau khi bàn giao xong bài thi, túi đựng bài thi của từng phòng thi được thư ký của Điểm thi cùng hai CBCT niêm phong tại chỗ. Mỗi túi bài thi dán 3 nhãn niêm phong vào chính giữa 3 mép dán, hai CBCT ký giáp lai giữa nhãn niêm phong và túi đựng bài thi. Thư ký của Điểm thi và hai CBCT ghi rõ họ tên và ký vào biên bản bàn giao;
n) Khi coi thi các môn trắc nghiệm, ngoài trách nhiệm được quy định tại khoản 1 Điều này, CBCT phải thực hiện các công việc sau:
- Nhận Phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN), ký tên vào Phiếu TLTN;
- Phát Phiếu TLTN và hướng dẫn thí sinh điền đủ thông tin vào các mục trên Phiếu TLTN;
- Phát đề thi cho thí sinh sao cho 2 thí sinh ngồi cạnh nhau (theo cả hàng ngang và hàng dọc) không có cùng mã đề thi. Khi phát đề thi, yêu cầu thí sinh để đề thi dưới Phiếu TLTN và không được xem đề thi. Khi thí sinh cuối cùng nhận được đề thi thì cho phép thí sinh lật đề thi lên và ghi, tô mã đề thi vào Phiếu TLTN, ghi mã đề thi vào hai Phiếu thu bài thi;
- Không thu Phiếu TLTN trước khi hết giờ làm bài. Khi thu Phiếu TLTN phải kiểm tra việc ghi và tô mã đề thi vào Phiếu TLTN của thí sinh (so sánh mã đề thi đã ghi, tô trên Phiếu TLTN và ghi trên Phiếu thu bài thi với mã đề thi ghi trên tờ đề thi của thí sinh);
- Bàn giao cho thư ký của Điểm thi túi bài thi chứa toàn bộ Phiếu TLTN đã được xếp sắp theo số báo danh từ nhỏ đến lớn và một bản Phiếu thu bài thi đã điền mã đề thi và có đủ chữ ký thí sinh dự thi. Một bản Phiếu thu bài thi còn lại để bên ngoài túi bài thi được bàn giao cho lãnh đạo điểm thi.
2. Hoạt động giám sát thi
a) Chủ tịch Hội đồng thi bố trí 01 cán bộ giám sát từ 7 đến 10 phòng thi.
b) Cán bộ giám sát là người có kinh nghiệm trong công tác tổ chức thi, nắm vững quy chế thi.
c) Cán bộ giám sát thi có trách nhiệm:
- Giám sát việc thực hiện trức trách, nhiệm vụ của CBCT, trật tự viên, công an, nhân viên y tế và việc làm bài của thí sinh;
- Kịp thời nhắc nhở CBCT, trật tự viên, công an, nhân viên y tế và lập biên bản nếu các đối tượng trên vi phạm quy chế thi;
- Kiến nghị Chủ tịch Hội đồng thi đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ hoặc thay đổi CBCT, trật tự viên, công an, nhân viên y tế nếu có vi phạm;
- Yêu cầu CBCT lập biên bản thí sinh vi phạm quy chế thi;
- Phối hợp với các đoàn thanh tra thi trong việc kiểm tra, xử lý vi phạm.
3. Trật tự viên, công an (và kiểm soát quân sự, nếu có)
a) Người được phân công bảo vệ khu vực nào có trách nhiệm giữ gìn trật tự an ninh tại khu vực đó, không được sang các khu vực khác;
b) Không để bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào khu vực mình phụ trách. Không bỏ vị trí, không tiếp khách trong khi làm nhiệm vụ. Không được vào phòng thi; không được trao đổi với thí sinh;
c) Báo cáo Trưởng điểm thi về các tình huống xảy ra trong thời gian thi để kịp thời xử lý;
d) Công an được cử đến hỗ trợ các Hội đồng thi còn có nhiệm vụ áp tải, bảo vệ an toàn đề thi và bài thi.
4. Nhân viên y tế
a) Có mặt thường xuyên trong suốt thời gian thi tại địa điểm do Hội đồng thi quy định để xử lý các trường hợp thí sinh đau ốm;
b) Khi Trưởng điểm thi thông báo có thí sinh đau ốm bất thường trong thời gian thi, phải kịp thời điều trị hoặc cho đi bệnh viện cấp cứu, nếu cần thiết (có cán bộ giám sát và công an đi cùng);
c) Nghiêm cấm việc lợi dụng khám chữa bệnh tại chỗ để có những hành động vi phạm quy chế thi.
Chương VI
TỔ CHỨC CHẤM THI, CHẤM KIỂM TRA
Điều 24. Khu vực chấm thi, chấm kiểm tra
1. Khu vực chấm thi bao gồm nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi được bố trí gần nhau, có người bảo vệ 24 giờ/ngày, có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy.
2. Nơi bảo quản bài thi phải được niêm phong và khoá, chìa khóa do Trưởng Ban Chấm thi giữ. Khi đóng, mở phải có sự chứng kiến của công an và ủy viên Ban Thư ký Hội đồng thi.
3. Tuyệt đối không được mang các phương tiện thu phát thông tin, sao chép tài liệu, giấy tờ riêng, bút xóa, bút chì và các loại bút không nằm trong quy định của Ban Chấm thi khi vào và ra khỏi khu vực chấm thi.
Điều 25. Ban Chấm thi
1. Chủ tịch Hội đồng thi quyết định thành lập Ban Chấm thi để thực hiện toàn bộ công việc chấm bài thi đảm bảo kịp thời hạn do Bộ GDĐT quy định. Thành phần Ban Chấm thi gồm:
a) Trưởng Ban: do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm;
b) Phó trưởng Ban: lãnh đạo trường ĐH, CĐ, lãnh đạo sở GDĐT hoặc lãnh đạo phòng/ban/trung tâm của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo các phòng/ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo các trường phổ thông; trong đó, Phó trưởng Ban thường trực là lãnh đạo trường ĐH chủ trì cụm thi;
c) Các uỷ viên gồm Trưởng môn chấm thi, thư ký và cán bộ chấm thi (CBChT) là giảng viên của trường ĐH, CĐ và giáo viên của trường phổ thông. Mỗi môn thi phải có ít nhất 3 CBChT.
CBChT phải đang trực tiếp giảng dạy đúng môn được phân công chấm. Những giảng viên, giáo viên đang trong thời kỳ tập sự và thành viên Ban Thư ký Hội đồng thi không được chấm thi;
d) Lực lượng bảo vệ: các cán bộ công an, bảo vệ;
Những người có người thân dự thi tại cụm thi trong năm tổ chức thi không được tham gia Ban Chấm thi.
2. Trưởng Ban Chấm thi điều hành công tác chấm thi và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng thi về thời gian, quy trình và chất lượng chấm thi.
3. Phó trưởng Ban Chấm thi thực hiện các công việc theo sự phân công của Trưởng Ban Chấm thi.
4. Trưởng môn chấm thi chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng thi và Trưởng Ban Chấm thi về việc chấm các bài thi thuộc môn được giao phụ trách và thực hiện các công việc dưới đây:
a) Lập kế hoạch chấm thi, tổ chức giao nhận bài thi và phân công CBChT;
b) Trước khi chấm, tổ chức cho CBChT thuộc bộ môn được giao phụ trách thảo luận, nắm vững đáp án, thang điểm. Sau khi chấm xong, tổ chức họp CBChT thuộc bộ môn được giao phụ trách để tổng kết, rút kinh nghiệm;
c) Kiểm tra chất lượng chấm từng bài thi ngay từ lần chấm đầu, kịp thời uốn nắn, sửa chữa các sai sót của CBChT. Nếu phát hiện bài thi có nghi vấn vi phạm quy chế thi, cần báo cáo Trưởng Ban Chấm thi để xử lý;
d) Đề nghị Trưởng Ban Chấm thi thay đổi hoặc đình chỉ việc chấm thi đối với những CBChT thiếu trách nhiệm, vi phạm quy chế thi hoặc chấm sai sót nhiều.
5. Các thành viên Ban Chấm thi chấp hành sự phân công của Trưởng Ban, thực hiện đúng các quy định của quy chế thi; CBChT tuân thủ sự điều hành trực tiếp của Trưởng môn chấm thi.
Điều 26. Chấm bài thi tự luận
1. Quy định chung
Chấm thi theo hướng dẫn chấm, đáp án của Bộ GDĐT (thang điểm 20), các ý nhỏ được chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm, không quy tròn điểm từng bài thi.
2. Quy trình thực hiện
Thư ký Ban Chấm thi giao túi bài thi đã rọc phách và phiếu chấm cho Trưởng môn chấm thi.
Trưởng môn chấm thi tập trung toàn bộ cán bộ chấm thi (CBChT) để quán triệt quy chế thi, thảo luận Hướng dẫn chấm, chấm chung ít nhất 10 bài thi tự luận mỗi môn để rút kinh nghiệm, thống nhất cách vận dụng hướng dẫn chấm; sau đó, tổ chức chấm thi theo quy trình chấm hai vòng độc lập tại hai phòng chấm riêng biệt.
a) Lần chấm thứ nhất:
- Trưởng môn chấm thi tổ chức bốc thăm nguyên túi cho CBChT. Không xé lẻ túi bài thi giao riêng cho từng người.
- Trước khi chấm, CBChT kiểm tra từng bài đảm bảo đủ số tờ, số phách và gạch chéo tất cả những phần giấy trắng còn thừa do thí sinh không viết hết. Không chấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi. Trong trường hợp phát hiện bài làm không đủ số tờ, số phách; bài làm trên giấy nháp; bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi; bài làm có hai thứ chữ khác nhau trở lên, viết bằng mực đỏ, bút chì hoặc có viết vẽ những nội dung không liên quan nội dung thi; bài làm nhàu nát hoặc nghi vấn có đánh dấu, CBChT có trách nhiệm giao những bài thi này cho Trưởng môn chấm thi xử lý.
- Khi chấm lần thứ nhất, ngoài những nét gạch chéo trên các phần giấy còn thừa, CBChT tuyệt đối không ghi gì vào bài làm của thí sinh và túi bài thi. Điểm thành phần, điểm toàn bài và các nhận xét (nếu có) được ghi vào phiếu chấm của từng bài. Trên phiếu chấm ghi rõ họ, tên và chữ ký của CBChT.
- Chấm xong túi nào, CBChT giao túi ấy cho Trưởng môn chấm thi để bàn giao cho Thư ký Ban Chấm thi.
b) Lần chấm thứ hai:
- Sau khi chấm lần thứ nhất, Thư ký Ban Chấm thi rút các phiếu chấm thi ra rồi giao túi bài thi cho Trưởng môn chấm thi để tổ chức bốc thăm cho người chấm lần thứ hai, đảm bảo không giao trở lại túi bài thi đã chấm cho chính người đã chấm lần thứ nhất.
- CBChT lần thứ hai chấm trực tiếp vào bài làm của thí sinh và ghi vào phiếu chấm. Điểm chấm từng ý nhỏ phải ghi tại lề bài thi ngay cạnh ý được chấm; sau đó, ghi điểm thành phần, điểm toàn bài vào ô quy định, ghi rõ họ tên và ký vào ô quy định ở tất cả các tờ giấy làm bài thi của thí sinh.
Chấm xong túi nào, CBChT giao túi ấy và phiếu chấm cho Trưởng môn chấm thi để bàn giao cho Ban Thư ký.
3.Xử lý kết quả chấm và làm biên bản chấm thi
Thư ký Ban Chấm thi so sánh kết quả chấm thi và xử lý như sau:
a) Xử lý kết quả 2 lần chấm:
Tình huống
Cách xử lý
Điểm toàn bài hoặc điểm thành phần lệch nhau (trừ trường hợp cộng nhầm điểm):
- Dưới 1,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.
- Dưới 2,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.
Hai CBChTthảo luận thống nhất điểm, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.
Điểm toàn bài hoặc điểm thành phần lệch nhau (trừ trường hợp cộng nhầm điểm):
- Từ 1,0 đến 2,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.
- Từ 2,0 đến 3,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.
Hai CBChTthảo luận và ghi lại bằng biên bản, báo cáo Trưởng môn chấm thi để thống nhất điểm (không sửa chữa điểm trong phiếu chấm hoặc phần tổng hợp điểm trong bài thi) sau đó ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh. Nếu đối thoại không thống nhất được điểm thì Trưởng môn chấm thi quyết định điểm, ghi điểm và ký vào bài thi.
Điểm toàn bài hoặc điểm thành phần lệch nhau (trừ trường hợp cộng nhầm điểm):
- Trên 2,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.
- Trên 3,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.
Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm lần thứ 3 trực tiếp vào bài thi của thí sinh bằng mực màu khác.
b) Xử lý kết quả 3 lần chấm:
" alt="Dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia" />Tình huống
Cách xử lý
Nếu kết quả 2 trong 3 lần giống nhau
Trưởng môn chấm thi lấy điểm giống nhau làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.
Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất đến 3,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên, 4,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.
Trưởng môn chấm thi lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.
Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất trên 3,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên, trên 4,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.
Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm tập thể. Các CBChT và Trưởng môn chấm thi ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài thi của thí sinh. Điểm chấm lần này là điểm chính thức của bài thi.
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Tiểu Vy tình tứ dạo biển cùng trai Tây
- ·Người dân Hà Lan muốn ném trứng thối vào siêu du thuyền của nhà sáng lập Amazon
- ·Một học sinh lớp 7 tử vong vì trượt cầu thang
- ·Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- ·Ukraine đã giải ngân 14 triệu USD tiền mã hóa được quyên góp
- ·'Đường tăng' La Gia Anh bị ung thư tuyến tiền liệt
- ·Nối gót Apple, Google thay đổi chính sách về quyền riêng tư
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Nhà đầu tư Bitcoin cần lưu ý gì trong tuần mới?