Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương -
Trong một cuộc phỏng vấn hôm 4/12, Guardiola nhận được câu hỏi liệu ông giơ 6 ngón tay trên sân Anfield có liên quan gì tới Mourinho hay không, vì đó là động tác quen thuộc của HLV người Bồ Đào Nha. HLV người Tây Ban Nha trả lời: "Mourinho chỉ đoạt ba danh hiệu Ngoại hạng Anh, còn tôi sáu lần vô địch. Nhưng đúng là chúng tôi giống nhau ở chỗ đang gặp khó khăn". "> Mourinho: 'Tôi thà thua còn hơn thắng không trong sạch như Man City' -
Nước mắm biến tấu cùng ẩm thực không biên giớiCác master chef nước ngoài cũng bị cuốn hút bởi loại gia vị “quốc hồn quốc túy” đặc biệt này. Các món Âu, fusion cũng bất ngờ sử dụng nước mắm làm điểm nhấn vô cùng tinh tế: từ món mực lá tươi xốt mayo nước mắm và vỏ trái phật thủ, gan ngỗng nước mắm, đến món kem nước mắm ấn tượng.
Nước mắm Việt từ lâu đã gây ấn tượng và được đón nhận bởi các thực khách quốc tế với hương vị đậm đà, độc đáo. Nổi bật, các sản phẩm nước mắm Chin-su cá cơm biển Đông đang được bán song hành ở thị trường Việt Nam và Nhật Bản, thu hút sự quan tâm và yêu thích của bạn bè quốc tế.
Khám phá “thế giới nước mắm” tại nhà thùng lớn bậc nhất Phú Quốc
Khám phá quy trình làm ra những chai nước mắm thương hiệu Chin-su, Nam Ngư thơm ngon, quen thuộc trong gian bếp người Việt là trải nghiệm khó quên. Quan khách không khỏi ngạc nhiên khi bước vào “thế giới nước mắm” của Masan Phú Quốc, “được thấy, được nghe, được thử” từng giọt nước mắm trong các thùng ủ chượp tại hệ thống nhà thùng lớn hàng đầu Việt Nam.
Nhà máy Masan Phú Quốc là nơi sản xuất nước mắm cốt có diện tích hơn 22.000m2, với gần 500 thùng ủ chượp có sức chứa hơn 10.000 tấn cá mỗi năm, vận hành với tiêu chí chú tâm, tỉ mẩn đến từng nguyên liệu, từng chi tiết.
Bước quan trọng đầu tiên là chọn lọc nguồn cá cơm tươi để đưa vào ủ chượp. Cá phải được “chấm điểm” vượt qua 5 chỉ tiêu như: tỷ lệ cá tạp, loại cá, độ muối, độ khô, độ tươi. Sau đó, những mẻ cá cơm này được các ngư dân trộn với muối tinh sạch theo công thức “3 cá 1 muối” ngay trên thuyền để cá giữ được sự tươi ngon. Muối để ướp cá cũng là loại muối được tuyển chọn từ Bà Rịa - Vũng Tàu, với độ mặn thuần khiết, không có vị chát của canxi, đắng của kali, để cá được bảo quản tốt nhất.
Nguyên liệu đóng thùng ủ chượp chủ yếu từ các loại gỗ như: bằng lăng, bời lời, dên dên. Đây là những loại gỗ dẻo dai, thớ mịn, chịu độ mặn tốt, không độc hại và không có mùi lạ.
Nhà thùng kế thừa cách ủ chượp nước mắm cổ truyền và từng bước phát triển, các bước chuẩn hóa quy trình ủ chượp và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: ISO, HCCP, Codex HACCP, EU Code… Cốt mắm được chiết ra từ thùng gỗ sẽ tiếp tục trải qua quá trình xử lý và đóng chai trên dây chuyền sản xuất khép kín, cho ra những chai nước mắm đậm đà có vị hậu ngọt của cá tươi cùng mùi thơm đằm và sắc nâu cánh gián, đỏ trong.
Ngoài việc đầu tư khoa học kỹ thuật, hệ thống nhà thùng nước mắm Masan còn đang được vận hành, quản lý bởi đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, tận tâm - “yêu từng giọt nước mắm”.
Ông Lã Quốc Khánh - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam chia sẻ: “Trong suốt quá trình tham quan nhà thùng và quy trình sản xuất tại nhà máy, chúng tôi thêm cảm phục và tin tưởng khi được gặp gỡ, lắng nghe cách suy nghĩ, đam mê cống hiến từ các cán bộ quản lý cấp cao tại Masan, không chỉ cho sự phát triển của công ty mà còn cho nước mắm Việt, ẩm thực Việt”.
Hiện nhà máy Masan Phú Quốc đã bước sang năm thứ 16 hoạt động, sở hữu hệ thống nhà thùng ủ chượp nước mắm cốt tại 3 nơi: Masan Lagi (Phan Thiết), Masan PQ (Phú Quốc) và Masan Hậu Giang với sản lượng cá trên hơn 26.000 tấn mỗi năm. Bên cạnh sở hữu nhà thùng ủ chượp riêng, Masan còn hợp tác với các nhà thùng khắp cả nước để cung cấp đủ nước mắm cốt cho ra hàng trăm triệu chai nước mắm Chin-su, Nam Ngư phục vụ người tiêu dùng hằng năm.
Chuyến tham quan Hệ thống nhà thùng nước mắm lớn nhất Việt Nam khép lại, nhưng câu chuyện về hành trình nước mắm Chin-su vẫn tiếp tục và sẽ còn nối dài “ra biển lớn”, hướng đến mục tiêu để người tiêu dùng ở bất kỳ đâu trên thế giới cũng có thể thưởng thức hương vị đậm đà và tròn vẹn của nước mắm Việt.
ĐL
"> -
Muốn độc lập tài chính, sao bắt chồng nộp lương?Phân minh tiền bạc giữa vợ, chồng không phải chuyện hiếm ngày nay. Ảnh minh họa: Freepik Các khoản chi trong gia đình thì làm thế nào?
Chúng tôi chia ra, người trả cái này người trả cái kia.
Chồng tôi thu nhập gấp đôi tôi thì trả các khoản to nhất: tiền học phí của con (học trường tư nên học phí cao), tiền giúp việc, tiền quản lý chung cư, điện nước... Nếu cả nhà ra ngoài ăn nhà hàng thì anh lo tiền đi lại và trả hóa đơn, vợ chỉ việc trang điểm cho đẹp rồi đi.
Tôi lo tiền chợ, tiền bỉm sữa, đồ chơi, quần áo cho con, mấy khoản lặt vặt trong nhà. Tôi thích đi du lịch nên cũng chi tiền du lịch luôn (1 năm chắc 1-2 lần).
Tiền mua nhà thì vợ chồng cùng vét tài khoản ra trả (để lại vài ba chục triệu phòng thân). Anh đương nhiên trả nhiều hơn tôi. Bây giờ việc trả nợ mua nhà hàng tháng, cả hai cũng cùng trả.
Có sợ chồng tiêu xài phung phí không?
Vợ chồng tôi giống nhau một điểm là... thích tiết kiệm. Từ khi yêu nhau, tôi đã thấy tính này của anh rồi. Anh đi giày rẻ tiền, quần áo giản dị. Anh còn hay khoe vợ mỗi khi mua được món đồ rẻ nữa. Thế nên sau cưới cũng thế thôi, nhiều khi tôi còn năn nỉ anh mua đồ đẹp để vợ chồng hẹn hò, sống ảo cho sang chảnh mà anh không chịu.
Nói thế chứ nếu anh có nhu cầu mua gì trên 5 triệu sẽ nói với tôi để tôi góp ý có nên mua không. Thu nhập anh cao nên tôi ít quản, chỉ là để ý nếu năm nay anh mua nhiều rồi thì tôi sẽ bảo anh hạn chế, còn nếu chưa mua gì to tát thì tôi để anh thoải mái trong giới hạn.
Tại sao phải phân minh?
Vậy tôi hỏi ngược lại, tại sao phải góp chung? Tôi là vợ đâu có nghĩa là mặc định tôi giỏi chuyện quản lý tiền bạc, sao anh ấy lại phải đưa tiền cho tôi?
Bản thân tôi cũng không muốn đưa tiền cho anh ấy, vì tôi cũng muốn độc lập, không bị động, không dựa dẫm. Lúc tôi làm việc căng thẳng, tâm sự với chồng thì anh cũng bảo “nếu em muốn nghỉ việc cũng không sao, anh có thể nuôi”. Nghe vậy là tôi đủ ấm lòng và yên tâm rồi. Tôi còn đi làm được thì tôi vẫn đi và vẫn kiếm tiền nhưng ít ra tôi biết nếu tôi cần nghỉ thì chồng vẫn ủng hộ.
Chỉ như 2 người bạn góp gạo thổi cơm chung?
Tùy mọi người muốn nhận định sao chứ có "người bạn" như thế này để mình cùng nuôi con, cùng xây dựng cuộc sống thì vẫn ổn. Miễn là hạnh phúc và lo được cho tương lai đúng không mọi người?
Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại.
Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.
Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: bandoisong@vietnamnet.vn.
">