Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại -
"Đây là lần đầu tôi chứng kiến cảnh tượng đông đúc, lộn xộn như vậy ở một bảo tàng", chị Nguyễn Thị Ngọc Ánh, sống ở quận Thanh Xuân, Hà Nội nói về trải nghiệm tham quan miễn phí Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sáng 10/11. Chị Ánh đến bảo tàng lúc 9h40, mất gần một tiếng di chuyển trên đoạn đường 3-4 km vì tắc đường kéo dài. Bảo tàng kín khách từ sớm, mọi khu vực từ ngoài vào trong đều đông nghịt người. Cổng chính dồn dập khách ra vào và không được phân chia lối đi theo làn. Phần lớn khách tham quan là gia đình có con nhỏ.
"Nhiều khách nhí nô đùa, chạy nhảy khắp nơi, trèo lên cả hiện vật nhưng không thấy phụ huynh đi cùng nhắc nhở", chị Ánh nói và cho biết phải bỏ về giữa chừng vì quá đông, không quan sát được các hiện vật.
Chị cho biết nhiều hiện vật như xe tăng, pháo, trưng bày ở không gian mở, không có dây ngăn cách, có biển báo "không leo trèo, bám, tựa vào hiện vật", nhưng nhiều trẻ nhỏ và người lớn tự ý trèo lên để chụp ảnh. Khách thậm chí còn phơi quần áo ở sảnh ra vào, khu vực chờ la liệt khách ngồi ăn uống.
"Có một người đã cầm loa nhắc nhở tại khu vực trưng bày máy bay", chị Ánh nói thêm nhưng tình trạng không được cải thiện.
"> Bức xúc vì khách trèo lên hiện vật ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự -
Có những vấn đề nói, nói nữa, nói mãi, rồi lại bỏ đấy. Như câu chuyện về ý thức người nuôi cho mèo là một ví dụ. Những gì tôi chia sẻ dưới đây là một ví dụ trong số đó. Tại nơi tôi sinh sống, chó mèo thả rông chạy khắp ngõ xóm. Chúng chạy lông nhông ngoài đường, phóng uế đầy ở công viên, vườn hoa, không xích, không rọ mõm nghênh ngang giữa phố đi bộ... Cô gái chê 'quán chảnh' vì không được mang chó cưng vào ăn cùngThế nhưng, vấn đề là tôi chẳng thấy ai xử phạt, chẳng thấy ai bắt giữ hay xử lý tình trạng này. Thế nên, cũng chẳng có ai phải chịu trách nhiệm khi thả rông chó, mèo. Chỉ tới khi có người bị cắn, vài vụ nghiêm trọng bị lên báo, xã hội lên án rầm rộ được vài bữa, hứa hẹn vài câu rồi đâu lại vào đấy.
Tôi ngán nhất là mấy thanh niên nghĩ mình có văn hóa, thích cho chó, mèo cưng của mình vào quán ăn, ngồi lù lù trên ghế nhà người ta, mặc kệ khách xung quanh nhìn với ánh mắt e dè, sợ hãi. Chủ quán có nhắc nhở thì một là họ cự cãi tay đôi, một mực khẳng định thú cưng của mình "ngoan lắm, hiền lắm, chẳng cắn ai bao giờ" rồi cố tình bế vào; hai là họ vùng vằng, tỏ thái độ gay gắt, quát tháo lại người ta, rồi bỏ đi.
>> Chủ chó mắng tôi 'con người lại đi chấp nhặt với con thú'
Đã có lần, tôi đang ngồi ăn trong quán, thấy một người phụ nữ tầm U40 dắt chó cưng bước vào, trong khi chồng và cô con gái vẫn đang loay hoay ngoài xe. Thấy vậy, chủ quán U70 ra nhắc nhẹ: "Em ơi đừng mang chó, mèo vào quán chị nhé, quy định trước giờ như vậy". Thế là cô gái mặt hằm hằm, đùng đùng quay lưng bỏ đi, chạy ra bảo chồng: "Thôi đi quán khác, bọn nó không cho con vào, quán ăn mà chảnh thế?".
Tôi chứng kiến toàn bộ sự việc mà "cạn lời". Tôi không hiểu quán chảnh chỗ nào vậy? Tôi cũng hiểu gia đình kia sẽ nuôi dạy con cái thế nào với thái độ xem thường người khác như vậy? Ừ thì biết là nuôi thú cưng là sở thích cá nhân của mỗi người, không ai có quyền ngăn cấm. Nhưng nói thật, nhiều người nuôi cho mèo ở ta có phần rất ích kỷ, khi họ có xu hướng xa rời cộng đồng. Có lẽ họ nghĩ rằng thú cưng của mình cao quý hơn tất cả người xung quanh.
Và điều này cũng kéo theo vô vàn vấn đề xã hội nhức nhối khác như nạn chó mèo thả rông, không rọ mõm, cắn người, phóng uế bừa bãi... dẫn tới cãi cọ, xô xát giữa chủ nuôi và người bị ảnh hưởng.
Vấn đề này thực ra không mới, đã được lên án cách đây vài năm, vậy nhưng nó vẫn tái diễn và thậm chí còn ngày càng lan rộng, nghiêm trọng hơn. Việc để chó, mèo chạy rông, không rọ mõm, không xích đứng giữa nơi công cộng cũng là quá sai rồi, chưa kể còn đưa chúng vào hàng quán vốn phục vụ con người, vậy mà chẳng hiểu sao chuyện vẫn cứ tái diễn từ ngày này qua tháng nọ?
BL
"> -
Chiều 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi) với hơn 92% đại biểu tán thành. Theo đó, mức vốn để xác định tiêu chí dự án đầu tư công quan trọng quốc gia là 30.000 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần hiện nay (10.000 tỷ đồng). Tiêu chí vốn với các dự án nhóm A, B và C tăng 2 lần.
Dự án nhóm A, B, C được phân loại theo tính chất quan trọng, tổng mức đầu tư và theo từng lĩnh vực cụ thể. Trong đó, nhóm C có mức đầu tư đến 240 tỷ đồng; nhóm B đến 4.600 tỷ và nhóm A là các dự án ở một số lĩnh vực, có vốn đầu tư trên 4.600 tỷ đồng.
Về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, Quốc hội vẫn quyết định chủ trương với chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia (vốn 30.000 tỷ đồng). Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A từ 10.000 tỷ đồng trở lên, do Bộ, cơ quan trung ương quản lý.
HĐND cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A do địa phương quản lý hoặc dự án giáp ranh giữa hai tỉnh, có tổng mức đầu tư từ 4.600 tỷ đồng trở lên.
Điểm mới ở lần sửa đổi lần này là từ 1/1/2025, Chủ tịch UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư nhóm B và C (vốn dưới 4.600 tỷ đồng) do địa phương quản lý (hoặc dự án giáp ranh giữa hai tỉnh), thay vì HĐND.
"> Chủ tịch tỉnh được quyết chủ trương đầu tư dự án dưới 4.600 tỷ đồng