Danh mục sản phẩm, hàng hóa lĩnh vực TT&TT có khả năng gây mất an toàn
Được Bộ TT&TT ban hành vào cuối tháng 5,ụcsảnphẩmhànghóalĩnhvựcTTTTcókhảnănggâymấtantoàkết quả tỷ số ngoại hạng anh Thông tư 04 quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TT&TT và nguyên tắc quản lý sản phẩm, hàng hóa nhóm này. Thông tư chỉ áp dụng với sản phẩm, hàng hóa có mã số HS và mô tả sản phẩm, hàng hóa quy định tại Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2.
Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 gồm danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành CNTT và Truyền thông (ICT) bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy; danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải công bố hợp quy.
Trong đó, danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy" gồm các sản phẩm như: Thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất; thiết bị trạm gốc thông tin di động GSM; thiết bị trạm gốc thông tin di động thế hệ thứ 5 (5G); máy phát hình kỹ thuật số DVB-T2; thiết bị phát thanh quảng bá sử dụng kỹ thuật điều biên (AM); thiết bị ra đa; thiết bị điện thoại không dây loại kéo dài thuê bao vô tuyến DECT; thiết bị cảnh báo và phát hiện vô tuyến điện…
Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải công bố hợp quy gồm các thiết bị như: Máy tính cá nhân để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng; thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S/S2; thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình trong mạng truyền hình cáp sử dụng kỹ thuật số; máy thu hình có tích hợp chức năng thu tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 (iDTV); thiết bị vi ba số…
Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 sẽ được Bộ TT&TT rà soát, sửa đổi, bổ sung theo từng thời kỳ, phù hợp với chính sách quản lý của Nhà nước.
Cũng tại Thông tư 04, Bộ TT&TT còn quy định rõ nguyên tắc quản lý sản phẩm, hàng hóa nhóm 2. Theo đó, việc quản lý chất lượng các sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 được thực hiện theo quy định của Bộ TT&TT về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và kiểm tra chất lượng với sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT và các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Bộ TT&TT đưa vào hoạt động Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin
Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được Bộ TT&TT phát triển để hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai việc bảo vệ các hệ thống một cách thuận lợi, dễ dàng hơn.(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
Việc thanh tra được thực hiện theo kết luận của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc giải quyết đơn khiếu nại đối với khu đất 21ha trong KCN Phú Mỹ 1 (thị xã Phú Mỹ) của Công ty CP Huyndai Tân Phú. Qua đó, thanh tra đã chỉ ra nhiều sai sót của Ban quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh này và Công ty IZICO.
Theo kết luận thanh tra, ngày 2/3/2011, Công ty CP Huyndai Tân Phú được Ban quản lý các KCN cấp giấy chứng nhận đầu tư để thực hiện dự án đầu tư nhà máy sản xuất lắp ráp xe ô tô Huyndai Tân Phú tại KCN Phú Mỹ 1, diện tích sử dụng khoảng 21ha và được Công ty IZICO bàn giao đất để triển khai thực hiện dự án vào ngày 19/4/2011.
Đến tháng 12/2013, Ban quản lý các KCN ban hành quyết định thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đã cấp cho Công ty CP Huyndai Tân Phú. Sau đó, Ban quản lý các KCN đã tham mưu cho UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư cho 5 công ty khác thực hiện dự án trên khu đất 21ha.
Động thái này bị Công ty CP Huyndai Tân Phú phản ứng vì cho rằng Trưởng Ban quản lý các KCN thu hồi giấy chứng nhận đã cấp là trái quy định pháp luật; tổ chức thu hồi đất dự án để giao cho doanh nghiệp khác nhưng không thông báo với công ty, dẫn đến không thể thực hiện dự án nhà máy xuất lắp ráp xe ô tô Huyndai Tân Phú.
Đất doanh nghiệp đang sử dụng bị "xẻ" cho thuê lại
Kết luận thanh tra xác định, vào thời điểm năm 2017, khu đất 21ha không đủ điều kiện để Ban quản lý các KCN tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận chủ trương đầu tư, cũng như thoả thuận khu đất này cho các nhà đầu tư khác, do diện tích đất này chưa được giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc liên quan đến dự án nhà máy xuất lắp ráp xe ô tô Huyndai Tân Phú.
Do đó, các văn bản thỏa thuận địa điểm do Ban quản lý các KCN ký cho 5 nhà đầu tư trên khu đất 21ha cần phải thu hồi, hủy bỏ.
Đối với Công ty IZICO, sau khi Ban quản lý các KCN cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho 5 nhà đầu tư vào năm 2017 đã bàn giao đất thực địa và ký hợp đồng cho thuê lại đất với 4/5 nhà đầu tư. Thanh tra xác định, khu đất 21ha tại KCN Phú Mỹ 1 không đủ điều kiện để thoả thuận địa điểm, cấp điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư khác, do thực tế khu đất này vẫn do Công ty CP Huyndai Tân Phú sử dụng.
Do đó, việc Công ty IZICO bàn giao đất thực địa và ký hợp đồng cho thuê lại đất với 4 nhà đầu tư chỉ là về hình thức, thực tế không có đất để bàn giao cho các nhà đầu tư thực hiện dự án.
Ngoài ra, nội dung hợp đồng thuê lại đất ký với 4 nhà đầu tư cũng chưa thể hiện đầy đủ theo quy định pháp luật. Cụ thể, chưa xác định được tiến độ sử dụng đất tương ứng với tiến độ thực hiện dự án và biện pháp xử lý nếu bên thuê lại đất không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm tiến độ sử dụng đất...
Thanh tra tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng chỉ ra sai sót trong việc thực hiện nghĩa vụ tiền thuê đất của Công ty IZICO, tiền thuê đất lại của các doanh nghiệp trên khu đất 21ha.
Từ những sai sót trên, Chánh Thanh tra tỉnh kiến nghị Chủ tịch UBND tỉnh giao Giám đốc Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức kiểm điểm đối với ông Nguyễn Anh Triết - nguyên Trưởng Ban quản lý các KCN; ông Nguyễn Ngọc Sơn - Giám đốc Công ty IZICO.
Đồng thời, chỉ đạo Ban quản lý các KCN thu hồi, huỷ bỏ các văn bản thoả thuận địa điểm đầu tư và xử lý các giấy chứng nhận đã cấp trên khu đất 21ha, theo quy định pháp luật về đầu tư.
" alt="'Xẻ' đất đã cấp cho doanh nghiệp này để giao cho nhiều công ty khác" />Bộ Xây dựng đang hoàn thiện dự thảo văn bản gửi các địa phương trên cơ sở tiếp thu ý kiến các Bộ về dự án đầu tư xây dựng khu đô thị (Ảnh: Hồng Khanh) Đối với các dự án được xác định là dự án đầu tư xây dựng khu đô thị tại quy hoạch xây dựng, chủ trương đầu tư được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc quyết định hoặc chấp thuận trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực mà không đáp ứng quy mô quy định tại khoản 1 mục VII Phụ lục IX Nghị định 15/22021/NĐ-CP thì không yêu cầu thực hiện các quy định riêng về khu đô thị theo quy định của Nghị định này.
Việc phân loại dự án khu đô thị (theo quy định tại Phụ lục IX Nghị định 15/22021/NĐ-CP) không áp dụng để xác định dự án xây dựng khu đô thị mới thuộc đối tượng thu hồi đất theo quy định tại Điều 62 Luật Đất đai năm 2013; các nội dung liên quan đến pháp luật về đất đai, pháp luật về đấu thầu đối với khu đô thị, khu đô thị mới được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về đấu thầu.
Đề xuất doanh nghiệp được mua nhà ở xã hội
Về vấn đề phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh có lượng công nhân và người lao động lớn có nhu cầu đặt hàng chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội đầu tư xây dựng các khu nhà ở cho người lao động của mình, có nhu cầu mua lại cả tòa nhà đứng tên doanh nghiệp để làm ký túc xá cho công nhân ở.
Tuy nhiên theo quy định tại điều 49, Luật Nhà ở 2014 và điều 22, Nghị định 100/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý NƠXH thì doanh nghiệp không phải đối tượng để được mua NƠXH.
Vì vậy, việc các doanh nghiệp sản xuất đề xuất mua nhà ở, đất ở thuộc các dự án NƠXH để cho các công nhân, người lao động thuộc đơn vị thuê là không có cơ sở để giải quyết.
Vĩnh Phúc đề nghị sửa đổi các quy định của pháp luật về nhà ở (Luật Nhà ở năm 2014 và các Nghị định, Thông tư) để các doanh nghiệp được mua NƠXH để cho công nhân, người lao động của mình thuê lại.
Bên cạnh đó, địa phương đề nghị sửa đổi Nghị định số 49/2021 của Chính phủ bổ sung quy định chuyển tiếp cho các dự án trước đây phải thực hiện nghĩa vụ NƠXH bằng tiền theo hướng cho phép các dự án này được áp dụng quy định tại khoản 2, khoản 3, Điều 2 Nghị định số 49/2021 (dự án có quy mô dưới hạn mức theo quy định, chủ đầu tư không phải dành quỹ đất 20% và có nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất cho toàn bộ diện tích đất của dự án theo quy định của pháp luật về đất đai).
Đối với kiến nghị trên, Bộ Xây dựng cho hay, hiện nay dự thảo sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 do Chính phủ trình Quốc hội đã bổ sung quy định cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, hợp tác xã thuê nhà lưu trú công nhân để cho người lao động trong đơn vị mình thuê lại (tại khoản 12 Điều 73 của dự thảo).
Pháp luật về nhà ở chỉ quy định trường hợp chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ NƠXH bằng hình thức nộp tiền theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 100/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý NƠXH (không có quy định yêu cầu chủ đầu tư phải nộp thêm khoản tiền tương đương giá trị quỹ đất 20% theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước).
"Nội dung nêu trên cũng thống nhất với quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định 49/2021: Trường hợp dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất nhỏ hơn 2ha tại các đô thị loại đặc biệt và loại I hoặc nhỏ hơn 5ha tại các đô thị loại II và loại III thì chủ đầu tư không phải dành quỹ đất 20% và có nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất cho toàn bộ diện tích đất của dự án theo quy định của pháp luật về đất đai" - Bộ Xây dựng cho biết.
Không phải xin ý kiến Bộ Xây dựng, địa phương được quyết định phân lô bán nềnChính phủ vừa ban hành Nghị định 35 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng với nhiều điểm mới về quy hoạch kiến trúc, quản lý đầu tư phát triển đô thị…" alt="Doanh nghiệp đề xuất được mua cả toà nhà ở xã hội, Bộ Xây dựng nói gì ?" />Trung tâm điều hành tiếp nhận, xử lý các yêu cầu hóa đơn điện tử. (Ảnh: Tổng cục Thuế) Như vậy trên cả nước, đã có 764.314 doanh nghiệp (tương đương 92,6% tổng số doanh nghiệp) và 52.778 hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo phương pháp kê khai đã đăng ký và chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử.
Tổng cục Thuế cho biết, tổng số lượng hóa đơn cơ quan Thuế đã tiếp nhận xử lý là 318.401.123 hóa đơn. Trong đó, hóa đơn có mã là 106.414.378 hóa đơn; hóa đơn không mã gửi đầy đủ dữ liệu đến cơ quan thuế là 41.347.907 hóa đơn; Hóa đơn không mã gửi theo bảng tổng hợp cơ quan thuế là 170.588.512 hóa đơn.
Hệ thống hóa đơn điện tử chính thức triển khai giai đoạn 1 vào tháng 11/2021 tại 6 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định và Phú Thọ.
Việc chuyển đổi sang hóa đơn điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí hơn so với sử dụng hóa đơn giấy, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế. Tổng cục Thuế phối hợp với các tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử hoàn thiện giải pháp, kết nối, truyền nhận dữ liệu hóa đơn điện tử; đặc biệt là thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống HĐĐT tại cơ quan thuế trên nền tảng công nghệ 4.0, hệ thống dữ liệu lớn (Big data) giúp xử lý số lượng lớn giao dịch hóa đơn, linh hoạt và đảm bảo tính an toàn bảo mật… Đây được xem là mấu chốt của chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế.
Theo lãnh đạo Tổng cục Thuế, thời gian cấp mã chỉ mất khoảng 1/10 giây. Việc tích hợp mã QR code cũng đã được triển khai, tích hợp trên hệ thống thanh toán. Theo đánh giá, việc đưa lên hệ thống cũng sẽ giúp lưu vết và giảm thiểu tình trạng gian lận.
Tổng cục Thuế, các Cục Thuế đã tổ chức tiếp nhận, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp xử lý các vướng mắc thông qua hệ thống đường dây nóng, kênh hỗ trợ điện tử, chatbot, đồng thời cũng đã tổ chức công tác quản trị, vận hành hệ thống hóa đơn điện tử 24/7 đảm bảo hoạt động ổn định không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế.
Duy Vũ
Trên 15.000 tài khoản đăng ký giao dịch thuế điện tử qua ứng dụng eTax Mobile
Theo thống kê, đã có 15.558 tài khoản đăng ký giao dịch thuế điện tử thông qua ứng dụng eTax Mobile; trong đó có 10.600 lượt tải ứng dụng.
" alt="92,6% doanh nghiệp đăng ký và chuyển đổi sang hóa đơn điện tử" />Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Sơn La thi hành các quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối tượng Đào Thị Hiền Trang (người mắc áo đỏ được đánh dấu X). Theo đó, đối tượng Trang đã lạm dụng sự tín nhiệm là lớp phó học tập để thu tiền học phí của 45 học viên lớp K61D2 trường Đại học Vinh liên kết đào tạo với trường Cao Đẳng Sơn La. Tổng số tiền mà đối tượng nhận của các bạn cùng lớp là trên 300 triệu đồng.
Sau khi thu tiền học phí từ các bạn, Trang đã không nộp cho Nhà trường theo quy định mà sử dụng vào mục đích cá nhân, trong đó có việc đầu tư vào app Binance- Đây là một sàn giao dịch chuyên mua bán các loại tài sản số, phần lớn là các tiền mã hóa- dẫn đến không thể chi trả được số tiền đã chiếm đoạt.
Theo quy định của pháp luật, hành vi của đối tượng Đào Thị Hiền Trang đã đủ yếu tố cấu thành tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” được quy định tại Khoản 3, Điều 175 Bộ luật hình sự. Hiện vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Sơn La tiếp tục điều tra, làm rõ.
Trọng Đạt
" alt="Khởi tố lớp phó biển thủ tiền học để mua tiền mã hóa" />Đây là diễn biến mới nhất khi Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lai Châu tiến hành điều tra vụ tai nạn lao động khiến 3 người tử vong, xảy ra tại công trình hầm dẫn nước thuộc Nhà máy thủy điện Nậm Cuổi 1 (huyện Nậm Nhùn) ngày 11/7.
Lái xe của Sở Công Thương làm Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp
Căn cứ tài liệu điều tra, Công an tỉnh Lai Châu xác định, vào tháng 2/2023, Công ty CP Thủy điện Nậm Cuổi 1 ký hợp đồng giao khoán thi công hạng mục đào hầm với Công ty TNHH T&Đ 86 do ông Đạt làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc.
Công an xác định, vào thời điểm ký kết hợp đồng nêu trên, ông Đoàn Trọng Đạt đang là lái xe của Sở Công Thương tỉnh Lai Châu. Giá trị hợp đồng giao khoán thi công hầm tại thủy điện Nậm Cuổi 1 là 26,6 tỷ đồng.
Kết quả điều tra bước đầu cho thấy, từ tháng 2/2023 đến nay, bị can Đoàn Trọng Đạt không nghiên cứu các quy định về đảm bảo an toàn trong lao động trong thi công công trình ngầm; không kiểm tra, quan trắc lượng không khí trong hầm trước khi cho công nhân vào làm việc cũng như không trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân.
Đáng chú ý, ngày 9/7 (2 ngày trước khi xảy ra sự cố 3 công nhân tử vong), tại công trình hầm đang thi công đã có một công nhân bị ngạt khí phải đưa đi cấp cứu.
Dù vậy, bị can Đoàn Trọng Đạt không chỉ đạo Chỉ huy trưởng công trường dừng mọi hoạt động trong khu vực hầm; không kiểm tra điều kiện an toàn, không thực hiện các bước kiểm tra chất lượng không khí trong hầm.
Theo Công an tỉnh Lai Châu, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự việc 3 công nhân tử vong do ngạt khí xảy ra ngày 11/7.
Liên quan đến vụ án này, ngày 16/7, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lai Châu bắt tạm giam bị can Lê Văn Duẩn - Chỉ huy trưởng thi công công trình hầm dẫn nước của thủy điện Nậm Cuổi 1 với cáo buộc "Vi phạm quy định về an toàn lao động".
Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Lai Châu đang tiếp tục củng cố tài liệu, chứng cứ đối với sai phạm của các bị can đã khởi tố. Đồng thời, tiếp tục mở rộng điều tra vụ án, làm rõ vi phạm của những cá nhân, tổ chức có liên quan để xử lý nghiêm trước pháp luật.
Vụ 3 người tử vong trong hầm thủy điện: Bắt tạm giam chỉ huy trưởng công trường
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lai Châu bắt tạm giam bị can Lê Văn Duẩn - Chỉ huy trưởng thi công công trình hầm dẫn nước của thủy điện Nậm Cuổi 1 vì liên quan đến vụ tai nạn khiến 3 công nhân tử vong cách đây 5 ngày." alt="Bắt Chủ tịch HĐQT Công ty T&Đ liên quan vụ 3 người tử vong trong hầm thủy điện" />- Ngày 7/10, Công an thị xã Hương Trà (tỉnh TT-Huế) cho biết, đơn vị vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Bảo Nguyên (SN 1997, trú thị xã Hương Trà) để điều tra hành vi “hiếp dâm”.
Đối tượng Nguyên tại cơ quan công an. Thông tin ban đầu cho biết, ngày 5/10, Nguyễn đột nhập vào một nhà người dân tại tổ dân phố Bàu Đưng (phường Hương Văn, thị xã Hương Trà).
Tại đây, Nguyên lấy 10 nghìn đồng đưa cho 2 cháu nhỏ dụ dỗ các cháu ra ngoài mua kẹo, y khống chế một người phụ nữ trong nhà, bắt cởi hết áo quần để quan hệ tình dục.
Nghe tiếng la hét kêu cứu của nạn nhân, nhiều người dân xung quanh đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường, bắt giữ Nguyên giao cho công an.
Được biết, nạn nhân là người có biểu hiện của bệnh tâm thần, sống một mình với 2 cháu nhỏ.
Tại cơ quan điều tra, bước đầu đối tượng Nguyễn Bảo Nguyên đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình.
Quang Thành
Vụ bác sĩ hiếp dâm nữ điều dưỡng: Sở Y tế bất ngờ rút kết luận tố cáo
Sở Y tế TT-Huế bất ngờ thu hồi kết luận nội dung tố cáo đối với Giám đốc Trung tâm pháp y tỉnh trong việc giám định thương tật của bị hại.
" alt="Bắt đối tượng hiếp dâm người phụ nữ bị tâm thần" />
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·Ngang nhiên khám bệnh dù đang bị đình chỉ, phòng khám TP.HCM phải đóng cửa 2 năm
- ·Xin chuyển 5ha rừng làm khu nghỉ dưỡng, đấu giá lại 4 lô đất Thủ Thiêm bị bỏ cọc
- ·Sắt thép hoen rỉ ở dự án trăm tỷ kè bờ biển Cửa Lò
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- ·Bọc răng sứ cho xinh, cô gái 26 tuổi mủn hết răng cửa
- ·Cách bật VoLTE trên điện thoại Samsung
- ·Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất khu vực
- ·Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- ·’Khóa an toàn‘ cho người mua nhà trả góp
Nhiệt độ nước tắm cũng cần phải lưu ý. TS.BS Thảo cho biết, khi nhiệt độ nước tắm không phù hợp với nhiệt độ cơ thể, cơ thể sẽ tự điều chỉnh bằng cách co hoặc giãn mạch để thích nghi. Khi mạch máu não bị co lại, nguy cơ đột quỵ do nhồi máu não hoặc mạch vành co thắt đột ngột xảy ra nhanh hơn. Đặc biệt ở những người có bệnh lý đau thắt ngực do co thắt mạch vành khi tắm đêm rất dễ xảy ra cơn đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim cấp.
Ở trường hợp nhẹ, người bị tai biến khi tắm khuya chỉ bị liệt mặt ngoại biên, đau mỏi vai gáy do lạnh, gây chóng mặt té ngã. Trong khả năng tệ hơn, bệnh nhân có thể bị đột quỵ, tử vong khi đang tắm. Ngay cả lúc tắm xong, nạn nhân cũng có thể bị cứng người, tím tái, ngưng tim ngưng thở, đột tử trong khi ngủ.
Đặc biệt vào đêm muộn, cơ thể thường yếu hơn vì đây là thời gian sắp rơi vào trạng thái nghỉ ngơi, đề kháng cũng yếu đi hẳn, việc tắm đêm bằng nước lạnh sẽ khiến các mạch máu co lại, việc lưu thông máu lên não sẽ bị trì trệ hơn, khiến cơ thể mệt mỏi, yếu ớt. Với những người có tiền sử bệnh tim mạch hay huyết áp, nguy cơ bị đột quỵ lại càng cao hơn.
Với người trẻ, việc tắm đêm rất dễ dẫn tới hiện tượng co mạch máu, đặc biệt là khi tắm nước lạnh, máu khó lưu thông, từ đó dễ dẫn tới đau nhức toàn thân, thậm chí đau đầu kinh niên.
Người cao tuổi có đặc điểm sinh lý như mạch máu bị co lại, lòng mạch máu bị xơ vữa (vôi hóa), máu cô đặc và quánh cao hơn người trẻ nên thường mắc bệnh huyết áp cao. Nếu tắm vào các thời điểm đêm muộn, họ rất dễ bị đột quỵ với khả năng cao hơn rất nhiều so với người trẻ.
“Sau khi tắm, nhiệt độ cơ thể giảm, nếu lại tiếp tục ở dưới quạt hay điều hòa sẽ gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động lưu thông máu trong cơ thể, kéo theo hệ lụy là máu lên não chậm, không những thế còn ảnh hưởng tới nhịp đập của tim và huyết áp.
Đặc biệt, những người có sức khỏe và sức đề kháng yếu nếu nằm điều hòa ngay sau khi tắm sẽ rất dễ gặp tai biến và đột quỵ”, TS.BS Thảo nêu rõ.
Cảnh báo nguy cơ đột quỵ gia tăng dịp cận Tết, dễ nhầm với say rượu
Trời lạnh, quên uống thuốc, căng thẳng, áp lực, ăn uống thả ga là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ vào thời điểm cận Tết Nguyên đán." alt="Tắm đêm và đột quỵ não có liên quan với nhau không?" />Thanh toán không tiền mặt giờ đây đã rất phổ biến tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt) Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt là một biện pháp nhằm đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Việc ứng dụng thanh toán không tiền mặt còn góp phần ứng dụng công nghệ và thúc đẩy chuyển đổi số, tạo động lực để các doanh nghiệp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng.
Việt Nam còn nhiều dư địa cho thanh toán không tiền mặt
Theo bà Lại Việt Anh - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, trong đại dịch Covid-19, dù các lĩnh vực khác trong nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thanh toán không tiền mặt vẫn tăng trưởng 2 con số.
Trong 4 tháng đầu năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam gia tăng cả về số lượng (69%) và giá trị (27,5%), giữ vững được đà tăng trưởng đã có trong đại dịch.
Chuyên gia của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho rằng, vẫn còn nhiều dư địa cho thanh toán không dùng tiền mặt. Tại Việt Nam, tỷ lệ người dùng sử dụng phương thức COD (phát hàng thu tiền hộ) trong thương mại điện tử vẫn ở mức cao (71%).
Ở mảng thanh toán không dùng tiền mặt, hình thức thanh toán qua chuyển khoản vẫn chiếm thế thượng phong. Thanh toán qua ví điện tử hay các đơn vị cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán còn tương đối thấp. Đây là dư địa để các doanh nghiệp có thể phát triển.
Trong vai trò nhà sáng lập ví điện tử MoMo, ông Nguyễn Bá Diệp cho biết, xu hướng hiện nay là người dùng không chỉ dùng app để thanh toán mà họ còn có nhu cầu giải trí. Đó là lý do MoMo thường phát triển thêm các tính năng như vòng quay may mắn hoặc một trò chơi nào đó nhằm gắn kết khách hàng.
Bên cạnh việc thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, ví điện tử đóng vai trò là một nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số cho các tiểu thương, doanh nghiệp.
Startup này đang triển khai mô hình mini app, cho phép các đơn vị khác nhúng ứng dụng của họ lên ứng dụng Momo. Mini app sẽ giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa đối tượng khác hàng tiềm năng, thậm chí giới thiệu thêm các khách hàng mới.
“Thực tế cho thấy, sau 3 tháng triển khai mini app cho 7Eleven, lượng giao dịch của hệ thống đã tăng gấp 5 lần. Chỉ trong 3 tháng, có tới 90.000 người dùng đăng ký thành viên 7Eleven, trong đó 90% là khách hàng mới do app mang lại. Lượng giao dịch do người dùng mới giúp doanh số tăng trưởng thêm 50%. Đây là những thành quả rõ rệt nhờ chuyển đổi số”, nhà sáng lập MoMo chia sẻ.
Thói quen thanh toán số đã thay đổi sau đại dịch
Chia sẻ tổng quan về thị trường thanh toán tại Việt Nam, bà Đặng Thị Hương Giang - đại diện NAPAS cho hay, hiện 66% người trưởng thành Việt Nam có tài khoản ngân hàng.
Tính đến hết năm 2021, đã có 120 triệu thẻ ngân hàng được phát hành tại Việt Nam, 1,3 triệu thẻ được mở mới qua hình thức eKYC (xác thực điện tử). Hiện Việt Nam có hơn 40 đơn vị, tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép với khoảng 20 triệu tài khoản ví điện tử đang hoạt động.
Đáng chú ý, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng trong quý 4/2022 đã tăng 32% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, thanh toán trên Internet tăng 48,4% về số lượng giao dịch và 32,7% về giá trị giao dịch. Thanh toán di động đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất, lên đến 97,7% về số lượng giao dịch và 86,7% về giá trị giao dịch. Số lượng giao dịch thanh toán qua quét mã QR cũng tăng tới 56,6%.
Theo đại diện Vietcombank, trong 3 năm đại dịch, hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Thanh toán không tiền mặt giờ đây xuất hiện mọi nơi trong cuộc sống của người dân. Có 2 nguyên nhân chính lý giải điều này. Thứ nhất do quá trình chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, tiếp đó là tác động đa chiều của đại dịch Covid-19 khiến thanh toán số trở thành xu hướng tất yếu.
Báo cáo hành vi người tiêu dùng của VISA năm 2022 cho thấy, có đến 76% người dùng cho biết tiếp tục sử dụng ví điện tử sau đại dịch, 82% sẽ sử dụng dịch vụ thẻ sau khi Covid-19 đi qua.
Trong thương mại điện tử, theo nghiên cứu của Ngân hàng Nhà nước, quy mô của giao dịch trực tuyến đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Từ quý 1/2021 đến quý 1/2022, số lượng giao dịch trực tuyến tại Việt Nam đã tăng gấp đôi, còn quy mô giao dịch tăng gấp 3 lần.
Đại dịch Covid-19 cũng thúc đẩy các doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ tăng cường chuyển đổi số, liên kết với các đơn vị trung gian để cung cấp giải pháp thanh toán online cho người dùng.
Trọng Đạt
" alt="Thanh toán không tiền mặt sẽ thay đổi hiện trạng kinh tế số Việt Nam" />Gia đình anh Tiến vốn thuộc diện hộ nghèo ở thôn Văn Bối, xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng (Hà Nam). Vợ chồng anh có với nhau 2 người con là Nguyễn Thị Tú Liên (15 tuổi) và Nguyễn Tuấn Anh (7 tuổi). Cuộc sống ở vùng nông thôn trông chờ vào ruộng lúa chẳng đủ ăn, anh Tiến cùng vợ lặn lội khắp nơi làm một số việc lao động tự do để kiếm thêm thu nhập.
Nào ngờ, cách đây 10 năm, vợ anh Tiến bị ngã từ trên cao xuống. Dù được đưa đi cấp cứu kịp thời song do chấn thương quá nặng, chị bị liệt nửa người.
Kể từ ngày vợ liệt, gia đình anh Tiến trở nên chật vật. Một mình anh gánh vác kinh tế nuôi vợ và hai con nhỏ. Cứ như vậy ròng rã suốt 10 năm, cuộc sống chưa khi nào hết khốn khổ.
Bất hạnh tiếp tục xảy đến vào rạng sáng ngày 17/8 vừa qua, trong lúc đi mua đồ phục vụ công việc, anh Tiến gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Cú va chạm mạnh từ phía sau khiến anh ngã văng, đầu đập xuống đường và bị kéo lê 2 mét. Anh bị chảy máu não, vỡ sọ não phải phẫu thuật nuôi cấy để ghép sọ.
Ngay sau khi hoàn cảnh của anh Nguyễn Xuân Tiến được đăng tải trên Báo VietNamNet, đông đảo bạn đọc, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước đã rơi nước mắt xót thương. Nhiều người trực tiếp đến bệnh viện hỗ trợ nóng cho anh. Nhiều tấm lòng cũng đã trực tiếp đến Tòa soạn Báo VietNamNet ủng hộ. Tất cả đều mong muốn đóng góp chút công sức để anh có điều kiện điều trị tốt nhất, kịp thời được chữa trị, cứu lấy sự sống.
" alt="Trao hơn 47 triệu đồng đến anh Nguyễn Xuân Tiến bị tai nạn giao thông" />- Tết năm nay chẳng biết có tiền mua thịt cá, bánh chưng không, chứ mong gì tấm quần áo mới cho bọn trẻ", chị Lan thở dài.
Anh Nguyễn Văn Hoà (SN 1980), chồng chị từng bị ngã giàn giáo dẫn đến chấn thương sọ não. Tuy giữ được tính mạng nhưng di chứng để lại khiến anh không còn nhanh nhẹn, bình thường như trước. Đồng cảm với hoàn cảnh của anh, chị Lan đồng ý kết hôn, lần lượt sinh được hai người con là Nguyễn Văn Huy (SN 2010) và Nguyễn Văn Hoàng (SN 2014).
Bởi không thể làm được việc gì, anh Hoà chỉ quanh quẩn ở nhà, chị Lan đi làm ruộng. Cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhất là hai đứa trẻ đến tuổi đi học, chị nhận làm thuê nhiều việc, nhặt nhạnh chút tiền nuôi các con. Bất hạnh xảy đến vào tháng 4/2022, chị Lan bỗng thấy sức khoẻ suy kiệt. Lo điều chẳng lành, chị vội bán đi vài thùng thóc trong nhà, vào bệnh viện kiểm tra.
Nhận kết quả cho thấy bản thân mắc bệnh ung thư phổi, người phụ nữ khốn khổ như suy sụp. Chị nghẹn ngào bảo: "Tôi không ngại khổ, không ngại làm thuê vất vả, chỉ cần có tiền lo cho cả nhà. Giờ lại bệnh tật thế này, nhỡ tôi có mệnh hệ gì thì lấy ai làm chỗ dựa cho chồng con".
Căn bệnh trở nặng, chị một mình ra Hà Nội nhập Bệnh viện K Tân Triều, bắt đầu điều trị hoá chất. Đến nay, chị Lan đã trải qua 10 đợt truyền hóa chất và phẫu thuật cắt 1 bên phổi. Sức khoẻ yếu ớt, đau đớn dày xé, chị vẫn gắng gượng để sớm có ngày đoàn tụ với gia đình.
Để có tiền chữa bệnh, người thân đã vay tiền giúp vợ chồng chị Lan. Tuy nhiên, căn bệnh mới chỉ đang điều trị bước đầu, vẫn cần thêm một khoảng thời gian nữa. Nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm vô cùng đắt đỏ. Bố mẹ hai bên đều khó khăn, anh em cũng chỉ làm nông, chẳng ai đủ khả năng để giúp lâu dài. Bữa cơm hàng ngày ở bệnh viện của chị đa phần là đi xin.
Nơi quê nhà, hai đứa trẻ ngoan ngoãn bảo nhau học hành, chăm só bố. Chúng ý thức được hoàn cảnh của mình, càng trở nên rụt rè, lo sợ.
"Cháu mong mẹ khoẻ mạnh chứ không cần giàu như nhà các bạn đâu", Nguyễn Văn Huy thì thào qua điện thoại. "Nhà cháu nghèo quá, không có tiền mua thuốc cho mẹ, mong mọi người cứu mẹ cháu với". Đứa trẻ tuy non nớt nhưng lại hiểu chuyện đến đau lòng. Bố không bình thường, mẹ lại ngày một yếu đi, với chúng, Tết là thứ gì đó quá đỗi xa xỉ.
Ông Hoàng Như Thanh, Phó chủ tịch phường Quảng Phú xác nhận: Hoàn cảnh gia đình chị Nguyễn Thị Lan ở địa phương thuộc vào diện rất khó khăn. Chồng bị tâm thần nhiều năm, nay vợ lại phát hiện mắc ung thư, gia đình có 2 con nhỏ đang độ tuổi đi học. Rất mong cộng đồng quan tâm, động viên họ vượt qua nghịch cảnh.
" alt="Bất ngờ phát hiện ung thư, mẹ nghèo thẫn thờ lo các con chẳng còn Tết" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Lan, phố 4, phường Quảng Phú, huyện Quang Xương, tỉnh Thanh Hóa. SĐT 0372956087.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.007(gia đình chị Lan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- ·Cô gái 19 tuổi mắc sốt xuất huyết bị ho ra máu liên tục
- ·Phiên chợ Tết 0 đồng bên trong bệnh viện
- ·Lãi suất cho vay giảm, có nên vay tiền ngân hàng đầu tư bất động sản?
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- ·Trao hơn 144 triệu đồng cho hai chị em mồ côi ở Thanh Hóa
- ·Cần Thơ mở bán 962 căn nhà ở xã hội, giá gần 16 triệu đồng/m2
- ·Ông lớn xây dựng ‘tính sót’ nghìn tỷ đồng, dừng loạt dự án trụ sở ở Cầu Giấy
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- ·Chồng tai nạn cụt tay, vợ nhặt phế liệu nuôi 2 con nhỏ trong túp lều dựng tạm