Online Friday 2016 chống “khuyến mại ảo” bằng cách nào?
Hiện nay, điều mà nhiều người tiêu dùng băn khoăn khi mua hàng trực tuyến vẫn chủ yếu là về giá cả và chất lượng hàng hóa. Những vụ việc liên quan đến hàng trực tuyến sai giá, chất lượng mẫu mã khác xa với giới thiệu trên website bán hàng đã làm cho không ít khách hàng mất niềm tin và nhu cầu mua hàng trực tuyến. Kết quả khảo sát người tiêu dùng trực tuyến được Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam thực hiện năm 2014 cho thấy, có tới 81% khách hàng lo ngại chất lượng sản phẩm mua trực tuyến thấp hơn so với quảng cáo; và 46% khách hàng lo ngại về giá cả của hàng được bán online. Với năm 2015, kết quả cuộc khảo sát người tiêu dùng trực tuyến cũng chỉ rõ, 2 trở ngại lớn đối với hình thức TMĐT loại hình B2C ở Việt Nam vẫn là giá cả và chất lượng sản phẩm mua online thấp hơn quảng cáo, với tỷ lệ lần lượt là 61% và 73% người tham gia khảo sát lựa chọn. Trên thực tế, ngay trong các ngày hội mua sắm trực tuyến - Online Friday 2014 và 2015 cũng không nhận được phản hồi tích cực do vẫn có nhiều sản phẩm, hàng hóa được các doanh nghiệp tham gia chương trình bán ra cao hơn giá thực và chất lượng hàng không đảm bảo. Những điều này gây mất lòng tin cho Online Friday nói riêng và hàng thương mại điện tử nói chung. Rút kinh nghiệm từ các chương trình Online Friday trong 2 năm trước và cũng để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, trong năm 2016, Ban tổ chức Online Friday đã hợp tác với các bên hệ thống kiểm định giá cả và chất lượng để bảo vệ người tiêu dùng. Cụ thể, hướng tới mục tiêu cung cấp một thị trường mua sắm trực tuyến đảm bảo về chất lượng và có giá cả hàng hóa phù hợp, theo thông điệp “Chất từng sản phẩm - chuẩn từng giá bán”, Ban tổ chức Online Friday 2016 đã huy động sự hỗ trợ của các website kiểm định giá cả chất lượng, nhằm loại bỏ “khuyến mại ảo”, “chất lượng ảo” và đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, trong đó điển hình là ứng dụng iCheck - app kiểm tra thông tin sản phẩm hiện được nhiều người tin dùng. Tham gia hỗ trợ Online Friday năm nay, app iCheck sẽ có hệ thống quét giá QR code vào ngày 2/12/2016 (ngày sự kiện chính của Ngày mua sắm trực tuyến năm nay – PV) giúp minh bạch về thông tin sản phẩm. Hệ thống sẽ báo link sản phẩm này đang được bán tại Online Friday với giá giảm bao nhiêu. Hơn thế nữa, iCheck còn tích hợp tính năng giải trí và săn quà, khách hàng có thể vào app iCheck, chơi game trong tap minigame để có cơ hội nhận được nhiều phần quà giá trị. Để sử dụng app kiểm tra thông tin sản phẩm iCheck, sau khi tài và cài đặt app iCheck, người tiêu dùng chỉ cần mở app lên, vào phần quét mã vạch và hướng ống kính camera vào mã vạch sản phẩm, hoặc nếu không thể quét được mã vạch, chỉ cần nhập mã vạch sản phẩm (barcode) vào thanh tìm kiếm trên đầu màn hình và nhấn tìm. Khi đó, tất cả các thông tin về sản phẩm như hình ảnh, giá cả, công ty đăng ký, nguồn gốc sản phẩm sẽ hiện ra cho người tiêu dùng.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
-
Bên cạnh các nghi thức cúng mang đậm văn hoá tâm linh thì trong ba ngày đó, người Việt còn dành thời gian để trở về với những gốc rễ lớn trong đời mình. Ông bà ta thường dạy: "mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy".
Ngày đầu tiên của năm, người Việt hướng lòng mình về bên nhà nội, mồng 2 hướng lòng bên ngoại và mồng 3 hướng về người Thầy. Nội - ngoại hay ông - bà tượng trưng cho những đấng sinh thành được người Việt đặt ngang hàng với thầy - cô những người đã từng dạy dỗ ta trong đời. Điều đó đủ thấy được văn hoá Việt Nam kính trọng thầy cô đến nhường nào.
Ngẫm lại chuyện Tết xưa, mỗi chúng ta đều nhớ cảm xúc nôn nao khó tả của những người đã từng là học trò khi ngày mồng 3 đến.
Lũ học trò ngày nào giờ đã lớn, có người đã thành danh, có người đã vài đứa con cũng bồng bế, dắt díu nhau, hẹn hò nhau về lại nhà thầy cô để thăm nom như trở về gia đình thứ hai của chính mình.
Không ai bảo ai, không ai hẹn hò ai, những chuyến đò sang sông năm nào nay vội vã quay về tìm bến cũ, tìm lại người đưa đò năm xưa.
Trong đời mỗi người, có quá nhiều thầy cô từ bậc mầm non cho đến hết THPT rồi đại học, rồi học nghề,... Thế nên, một ngày mồng 3 là không đủ thời gian để học trò xưa về thăm lại thầy cũ.
Những cô cậu học trò thường sẽ tìm về nơi thầy cô mà các em "ấn tượng nhất" trong đời học sinh hoặc những thầy cô đã gian khổ đồng hành cùng các em trong những năm cuối cấp quan trọng. Nhưng dù tìm về thầy cô nào, học trò cũng sẽ nhất định quay về trong ngày mồng 3 ấm áp tình nghĩa sau khi hoàn thành Tết mẹ, Tết cha.
Học trò về nhà thầy mang theo lỉnh kỉnh trà bánh, con cái và những câu chuyện xưa cũ để cùng ôn lại rồi ôm nhau cùng khóc khi mà thầy cô mình ngày một già đi trông thấy. Năm nay về được không biết năm sau còn có cơ hội về lại gặp thầy cô nữa hay không.
Vô thường đến nhanh vô duyên cũng sẽ đứt đoạn. Ngày mồng 3 ấy sao thật ấm áp và ý nghĩa quá!
Sân nhà thầy mỗi năm mỗi vắngNgẫm lại ngày nay, câu dặn dò của ông bà vẫn còn vang đó, vẫn là "mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy" nhưng hình như cái vế câu mồng 3 Tết thầy nay đã bị lãng quên dần trong kí ức những thế hệ học trò kế cận. Sân nhà thầy cô mỗi năm mỗi vắng hoặc chỉ đón những vị khách quen mà thôi.
Tôi nhận thấy rằng, cùng với sự phát triển, thay đổi nhanh chóng của xã hội, những cải cách của giáo dục hiện nay hình như cũng góp phần đã làm cho lứa học trò tiếp theo dần dần quên lãng đi ngày mồng 3 ý nghĩa. Những cô cậu học trò của xã hội hiện đại đã không còn bận tâm những người đưa đò chốn cũ.
Giáo dục hiện nay không còn trao nhiều quyền để thầy cô quan tâm học trò như ngày xưa. Đơn cử "thương cho roi cho vọt" là không thể. Thế nên hình ảnh những người thầy đã xa cách nhiều hơn trong tâm trí của trò. Học trò ngày nay nghĩ mình có quá nhiều quyền, trong đó có cả những quyền xem thường thầy cô.
Nhiều lứa học trò ngày trước, vẫn nhớ những cái "thước dài" kèm lời thầy vang dội để dạy dỗ trong những ngày ham chơi. Cái đó thật nghĩa tình, đánh trò mà đau lòng thầy - cái đánh thức tỉnh.
Còn ngày nay, học trò đánh thầy thì có lẽ thấy thường hơn...
Rồi mạng xã hội phát triển khiến cho học trò có cớ để không phải quay về thăm cô thầy. Các cô cậu ngày nay đã thăm thầy cô qua những "icon", "những tin nhắn copy" rồi gửi hàng loạt. Những tin nhắn "công nghiệp" ấy thầy cô đọc được chắc sẽ "hạnh phúc" thật nhiều hay tủi thân thật nhiều?Nói ra thì nhiều việc đau lòng hơn nữa, nhưng thực tế cho thấy, rõ ràng, Tết thầy xưa và nay đã khác đi rất nhiều là điều chúng ta phải nhìn nhận. Khác đi cái nhiệt thành, cái ý nghĩa, cái trân quý của những học trò thời 4.0 đối với thầy cô đã từng dạy dỗ mình.
Thôi thì "thuận nước đẩy thuyền", những cô cậu học trò ngày nay, nếu vẫn nhớ đến những chuyến đò thầm lặng đã đưa mình sang từng khúc sông năm đó thì Tết này hãy quay về thăm lại những người đưa đò ấy.
Mồng nào cũng được, không quan trọng là mồng 3, miễn có về là được. Còn nếu không thể được, thì chỉ cần dành ít thời gian thiết kế một tấm thiệp lồng vào đó một tấm ảnh kỉ niệm hoặc đơn giản soạn một tin nhắn chân thành phát đi từ trái tim để gửi đến thầy cô qua Viber, Facebook hay Zalo,... hoặc gọi "video call" để cô thầy cảm nhận được những tấm chân tình của mình.
Đừng gửi những dòng tin nhắn chắp vá, vô hồn, như thế là bội nghĩa. Bằng một cách nào đó, bằng mọi giá phải giữ gìn lại lời nhắc nhở của cha ông đến muôn đời: “Mồng 3 Tết thầy”.
Võ Minh Nghĩa
(Giáo viên Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM)
" alt="'Mồng 3 Tết thầy' nhưng sân nhà thầy mỗi năm thêm vắng học trò">'Mồng 3 Tết thầy' nhưng sân nhà thầy mỗi năm thêm vắng học trò
-
Mẹ Tiểu Trang không muốn mua món đồ đó cho con có thể vì không muốn lãng phí tiền hoặc đơn giản là không mua nó. Tuy nhiên, khi cha mẹ lấy lý do thứ con muốn không thể mua được vì “nó quá đắt hay không đủ tiền” sẽ vô tình gieo vào đầu trẻ một suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống, khiến trẻ sẽ không thể thoát ra khỏi ý thức nghèo đói. Do đó, bố mẹ nên lựa chọn ngôn từ phù hợp để trả lời và giải thích cho con mình hiểu.
Tại sao không nên dùng câu: “Nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” để từ chối mong muốn của trẻ? Dưới đây là 2 lý do mà các bậc phụ huynh nên biết:
1. Ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ
Khi một đứa trẻ khao khát một điều gì đó nhưng cha mẹ không thể thỏa mãn mà không có lời giải thích hợp lý để trẻ hiểu. Điều này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến trẻ hình thành tâm lý không dám bày tỏ mong muốn hay ý kiến dù là nhỏ bé, bình thường nhất của mình. Nguyên nhân là bởi vì chúng sợ rằng những nhu cầu đó của mình sẽ mang lại gánh nặng cho gia đình.
2. Khiến trẻ ngày càng tự ti
Có lẽ các bậc cha mẹ cũng có quan điểm riêng của mình khi không đáp ứng nguyện vọng của trẻ. Có thể họ cho rằng không nên chiều chuộng con cái và dạy con thói quen tiết kiệm tốt.
Tuy nhiên, dùng lý do cha mẹ không đủ khả năng để cho con một điều gì đó sẽ khiến trẻ cảm thấy chúng không xứng đáng với những điều tốt đẹp và trở nên bi quan, lòng tự trọng của trẻ cũng bị ảnh hưởng.
Trẻ em vốn rất nhạy cảm nên những lời nói của cha mẹ sẽ tác động rất lớn đến cảm xúc và suy nghĩ của trẻ. Câu nói “nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” sẽ khiến trẻ nghĩ rằng gia đình mình rất nghèo, còn bản thân mình rất kém cỏi và sinh ra cảm giác thua kém với người khác.
Bố mẹ nói câu đó với trẻ chính là đang gián tiếp phá hủy những kỳ vọng của trẻ vào những điều tốt đẹp.
Cha mẹ nên làm gì trong trường hợp này?
Khi bạn không tán đồng trước những đòi hỏi không hợp lý của con cái, hãy chân thành và thẳng thắn giải thích với con tại sao chúng ta không thể mua chúng và nhớ đừng đổ lỗi cho “tiền bạc”.
Bạn có thể nói với con rằng: "Bây giờ bố mẹ sẽ không mua thứ này vì chúng ta không có kế hoạch mua đồ chơi trong tháng này” để từ chối trẻ.
Hãy giải thích cho trẻ một cách hợp lý để trẻ hiểu rằng cha mẹ đã có kế hoạch chi tiêu tiền và giúp con trẻ có cái nhìn lành mạnh về tiền bạc. Bằng cách đó, dù con không được đáp ứng về nhu cầu nhưng trẻ vẫn sẽ rất vui vẻ và chấp nhận sự từ chối của bố mẹ.
Theo Thể thao Văn hóa
" alt="Câu nói 'hủy hoại' sự tự tin và kỳ vọng của những đứa trẻ, người lớn cần bỏ ngay">Câu nói 'hủy hoại' sự tự tin và kỳ vọng của những đứa trẻ, người lớn cần bỏ ngay
-
MU dẫn đầu ký Joao Palhinha MU được cho đang dẫn đầu ký Joao Palhinha Theo Correio de Manha, MUđang dẫn đầu cuộc đua giành chữ ký tiền vệ Joao Palhinha của Sporting Lisbon.
Ngôi sao 26 tuổi hiện thu hút sự quan tâm của hàng loạt đội bóng lớn, trong đó có MU.
Vào hồi tháng 1, Quỷ đỏ đã liên hệ với tiền vệ này nhưng không có đàm phán thêm sau đó, đợi đến phiên chợ mùa hè dễ thảo luận hơn.
Cầu thủ người Bồ Đào Nha đã có một mùa giải xuất sắc với Sporting và là một trong những thành viên quan trọng của đội.
Joao Palhinha được đánh giá là tiền vệ toàn diện, sở hữu đủ các yếu tố để có thể thành công ở Premier League. Anh có khả năng chịu áp lực tốt, cực kỳ kiên cường, năng nổ trong các pha tranh chấp và tận dụng sự nhanh nhạy để thoát khỏi không gian hẹp. Palhinha còn có thế mạnh về khả năng chuyền dài.
MU đang cần một tiền vệ phòng ngự để cải thiện khả năng cầm bóng của tuyến giữa. Và Palhinha được cho chính là cầu thủ có thể giúp họ làm điều đó.
Tiền vệ này đang ở độ tuổi rất đẹp trong sự nghiệp, có thể giúp MU tìm lại vinh quang xưa.
Sporting đang muốn một khoản phí ở khoảng tầm 30 triệu euro cho Palhinha.
David Beckham sốt sắng kéo Messi sang Mỹ
Beckham nhân Messi khó thích nghi ở Paris sau khi rời Barca, muốn kéo siêu tiền đạo sang Mỹ AS cho hay, đội bóng của David Beckham, Inter Miami muốn có Messi và sẽ đưa ra một lời đề nghị béo bở cho cựu đội trưởng Barca trong những tháng tới.
PSGđược cho không loại trừ việc bán Messi và Neymar vào hè này, ssau nỗi thất vọng thua Real Madrid ở vòng 16 đội Champions League.
Tuy nhiên, rất khó có khả năng Messi hay Neymar rời Paris vào hè này. Đầu tiên là vì chỉ vài tháng sau đó, là World Cup 2022, Messi cần sự ổn định để đạt phong độ tốt nhất. Hơn nữa, giải đấu diễn ra ở Qatar, nơi có những ông chủ của PSG.
Do vậy, họ cần có những ngôi sao tên tuổi ở Paris để làm nóng thêm cho chiến dịch. Và cuối cùng, là nằm ở tiền lương cao của họ, dù muốn thì cũng khó đội bóng nào ở châu Âu sẵn sàng đáp ứng cho 1 Messi 35 tuổi và Neymar sa sút.
Khả năng Messi đến với giải nhà nghề Mỹ (MLS) vào năm sau thì thực tế hơn.
Tuy nhiên, Beckham có thể thấy Messi không thích nghi được ở Paris, trong khi Di Maria và Leandro Paredes rời PSG vào cuối mùa nên khả năng tác động đến M30.
Salah trên đường gia nhập Barca
Nhiều ý kiến cho rằng, sẽ là sai lầm nếu Salah rời Liverpool Tờ Sport đưa tin, Mohamed Salah có thể gia nhập Barcasau khi cuộc đàm phán hợp đồng với Liverpool đổ bể.
Chân sút Ai Cập và Liverpool có các cuộc thảo luận cả thời gian dài qua nhưng đôi bên vẫn còn cách xa nhau trong các điều khoản, đặc biệt là tiền lương, dẫn đến bế tắc.
Theo nguồn trên, Barca đang theo dõi sát tình hình và sẽ tìm cách đưa Salah về Nou Camp, nếu có cơ hội.
Sport còn nhấn mạnh, Salah sẽ “làm mọi thứ” có thể để góp mặt trong dự án của Xavi và Barca.
Hợp đồng của Xavi và Liverpool còn thời hạn đến hè năm sau. Đội chủ sân Anfield được cho muốn giữ Salah nhưng sẽ không làm bằng mọi giá.
L.H
PSG gây sốc, có thể bán Messi và Neymar sang Mỹ
Đội bóng nhà giàu nước Pháp có thể làm rung chuyển phiên chợ mùa hè 2022 với việc đẩy Messi lẫn Neymar sang giải nhà nghề Mỹ.
" alt="Tin chuyển nhượng 3/4: MU ký Joao Palhinha, Salah gia nhập Barca">Tin chuyển nhượng 3/4: MU ký Joao Palhinha, Salah gia nhập Barca
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
-
Ảnh minh họa. Còn TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các Khoa học Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, đồng phục không chỉ xóa sự phân biệt giàu nghèo giữa các học sinh mà còn có thể đẩy lùi những suy nghĩ, dừng việc thực hiện hành vi của những kẻ xấu.
'Tôi nghĩ vào một nơi nào thì cần có nội quy và đồng phục như là một chỉ dấu. Khi ở một môi trường có nhiều người mặc quần áo giống nhau có thể làm chùn những hành vi của tội phạm, đó là sức mạnh vô hình của tính tập thể.
Đồng phục còn giúp chính các em học sinh tập trung vào việc học hơn là quần áo, đỡ mất thời gian chọn quần áo mỗi ngày, thậm chí phần nào rèn tính kỷ luật mặc trang phục theo quy định mỗi ngày', ông Nam cho biết.
Theo ông Nam, việc mặc đồng phục cũng làm cho các học sinh không chỉ trong cùng lớp mà cùng trường thêm sự đoàn kết và tinh thần cộng đồng cao hơn.
'Ngoài ra, khi nhà trường yêu cầu học sinh mặc đồng phục đến trường, các gia đình có thể tiết kiệm được tiền khi không phải mua nhiều quần áo theo sự đòi hỏi của con em.
Khi học sinh mặc đồng phục, đối xử của bản thân các thầy cô với học sinh cũng sẽ có xu hướng bình đẳng hơn bởi các em không thể hiện cá tính qua quần áo', ông Nam nói.
Tuy nhiên, ông Nam cũng cho rằng, không vì thế mà các nhà trường quá nặng nề về việc bắt buộc phải sử dụng đồng phục mỗi ngày lên lớp.
'Bởi dù sao các bộ đồng phục cũng không đại diện được cho những yếu tố cốt lõi mà giáo dục có thể hình thành cho những đứa trẻ. Cái cốt lõi mà các nhà trường, thầy cô cần lưu tâm nhất vẫn là dạy học sinh hiểu được vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn giá trị hơn vẻ bề ngoài.
Có như vậy, kể cả khi trẻ dù thấy mình thua kém bạn bè về trang phục (trong những thời điểm không có đồng phục) thì cũng không thấy tự ti, hay cảm giác phân biệt', ông Nam nói.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: [email protected]. Xin cảm ơn!
Học sinh lập 'Siêu thị đồng phục' miễn phí, hỗ trợ bạn khó khăn
Với mong muốn giúp các học sinh có hoàn cảnh khó khăn vẫn có đủ đồng phục đi học mỗi ngày, Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) đã xây dựng mô hình “Siêu thị đồng phục 0 đồng”." alt="“Nên mặc đồng phục để học sinh trách nhiệm hơn trong từng hành vi, lời nói”">“Nên mặc đồng phục để học sinh trách nhiệm hơn trong từng hành vi, lời nói”
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Leipzig, vòng 1/8 Cúp C1
- Tin chuyển nhượng 17/5 MU hoãn 2 hợp đồng, Haaland dính tiếng xấu
- Tin bóng đá 3/5: MU lấy Mason Mount, Liverpool ký Bellingham
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- Soi kèo phạt góc Lille vs Lorient, 18h00 ngày 2/4
- Tin chuyển nhượng 18/4: Erik ten Hag tuyển quân MU, Xavi SOS Barca
- Kết quả bóng đá Nam Định 0
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định bóng đá Man City vs Copenhagen: Vòng 1/8 Champions League
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Yêu cầu các trường hoàn trả chênh lệch học phí nếu thu cao hơn năm 2021
- Bỏ sổ hộ khẩu tuyển sinh đầu cấp thế nào?
- Kết quả bóng đá Tottenham 3
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Tin chuyển nhượng 27/3 Barca nổ 4 hợp đồng, Real Madrid họp gấp
- Hiệu trưởng giải trình 2 nội dung vụ bị tố nhắn tin ‘yêu thương’ với giáo viên
- Tuyển Việt Nam, cầu thủ đầu tiên bị loại khỏi danh sách
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Kết quả Singapore 2
- Djokovic bị Australia hủy visa, hết cửa dự Úc Mở rộng
- Ashleigh Barty giải cơn khát danh hiệu cho Australia sau 44 năm
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Bản hợp đồng danh giá với ONE Championship sẽ gọi tên ai?
- MU hét phí chuyển nhượng kỷ lục bán Rashford cho PSG
- Kết quả U23 Timor Leste 2
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Ngày này năm xưa: Trùm khủng bố Bin Laden bị tiêu diệt
- Hợp đồng chuyển nhượng thảm họa của Chelsea
- Đại học nào có nhiều Tổng thống Mỹ nhất?
- 搜索
-
- 友情链接
-