Ngoại Hạng Anh

M.U khủng hoảng: Van Gaal xuống nước với các 'ông sao'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-29 19:04:34 我要评论(0)

-Louis ủnghoảngVanGaalxuốngnướcvớicácôhạ cánh khẩn cấpvan Gaal vừa tổ chức cuộc họp với các thành vihạ cánh khẩn cấphạ cánh khẩn cấp、、

-Louis ủnghoảngVanGaalxuốngnướcvớicácôhạ cánh khẩn cấpvan Gaal vừa tổ chức cuộc họp với các thành viên chủ chốt trong đội bóng, để tiếp nhận thông tin và hứa sẽ thay đổi phương pháp huấn luyện, cũng như chiến thuật thi đấu.

Wayne Rooney, Michael Carrick, Chris Smalling và Juan Mata là những cầu thủ có tiếng nói quan trọng trong phòng thay đồ đã tham gia vào cuộc thảo luận thẳng thắn với nhà cầm quân người Hà Lan.

{ keywords}
Van Gaal vừa có cuộc họp với các cầu thủ cốt cán của M.U

Quá trình trao đổi chủ yếu tập chung vào những phương pháp tập luyện cứng nhắc của Van Gaal và chiến thuật khô khan, nhàm chán mà ông áp dụng cho Quỷ đỏ trong các trận đấu.

Các ngôi sao M.U cho rằng, việc phát sinh hàng loạt chấn thương là do cường đồ tập luyện điên rồ. Chính vì thế, họ yêu cầu nhà cầm quân Hà Lan nên giảm các bài tập nặng.

Van Gaal cũng phải đối mặt làn sóng phản ứng của các cầu thủ người Tây Ban Nha, đứng đầu là Mata và Ander Herrera.

Cả hai đều lo ngại vai trò ở Old Trafford đang ngày càng mờ nhạt, bị buộc phải thi đấu những vị trí trái sở trường sẽ ảnh hưởng đến cơ hội của họ trước VCK Euro 2016.

Tuy nhiên, cuộc họp giữa Van Gaal và nhóm cầu thủ trụ cột đã mang lại một sự đồng thuận để họ tiếp tục làm việc cùng nhau, đưa M.U vượt qua giông bão.

Nhà cầm quân người Hà Lan lắng nghe học trò, chấp nhận "xuống nước" để nhận lấy sự ủng hộ. Ông cũng khuyến khích các cầu thủ nên trao đổi với HLV về bất cứ vấn đề gì cảm thấy phiền toái, khó chịu trong quá trình thi đấu cũng như tập luyện.

Những ngày qua, Old Trafford đang rộ lên thông tin Mourinho chuẩn bị lên thay Van Gaal. Mặc dù vậy, lãnh đạo Quỷ đỏ vẫn đang lưỡng lự, chờ kết quả 2 trận sắp tới gặp Stoke và Chelsea mới đưa ra quyết định.

* Anh Tuấn

Bóng đá và showbiz: Yêu cuồng, yêu gấp, giải tán...vội

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước về xét tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm nay.

Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Theo đó, tổng số người đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017 là 1.226 người, tăng gần 60% so với năm trước.

{keywords}
GS.TSKH Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước

Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước vừa thông báo danh sách các ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm 2017. Vậy đạt chuẩn và được công nhận chức danh GS, PGS khác nhau như thế nào, thưa ông?

- Đạt chuẩn, tức là so với các tiêu chuẩn đặt ra thì đây là các ứng viên đã đạt được.

Chuẩn bao gồm điểm nghiên cứu khoa học, thâm niên giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu sinh và học viên cao học, hoàn thành các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, ngoại ngữ và nói riêng là tiếng Anh, những giải hưởng, cống hiến trên thực tiễn...

Khi những ứng viên này đã đạt chuẩn, họ sẽ được công nhận là đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Bộ trưởng GD-ĐT - Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước sẽ ký quyết định công nhận và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.

Sau đó, khi về các cơ sở giáo dục đại học, thủ trưởng đơn vị sẽ bổ nhiệm và có quyết định bổ nhiệm cho những người đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS theo nhu cầu thực tiễn ở đơn vị.

Số lượng ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm 2017 tăng đột biến so với năm trước. Điều này được lý giải ra sao, thưa ông?

- Năm nay có 85 người đạt tiêu chuẩn giáo sư, 1.141 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư. Trong năm 2016 số người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư là 702 người. Như vậy, số lượng đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017 cao hơn năm trước là 534 người.

Như vậy, số lượng của năm nay tăng khoảng 60% so với năm trước. Có 2 nguyên nhân cho việc này.

Thứ nhất, năm nay ngày hết hạn nộp hồ sơ lùi lại nửa năm (là ngày 5/11/2017), theo đó, các bài báo, sách xuất bản, đề tài nghiệm thu của các ứng viên... cũng được lùi lại nửa năm. Sở dĩ có việc chậm lại này là do Hội đồng dự định chờ thực hiện theo quy định mới nhưng chưa xong, nên quay lại thực hiện theo quy định hiện hành.

{keywords}
Số lượng GS, PGS được công nhận chức danh qua các năm

Nguyên nhân thứ hai, năm 2018 sẽ có sự thay đổi về quy định phong GS, PGS, nên tâm lý chung của các ứng viên mong muốn mình đi về "chuyến tàu cuối". Và "chuyến tàu cuối này" mang số hiệu 174 - (Quyết định 174).

Do đó, năm nay, sự gia tăng số lượng ứng viên vừa do yếu tố tâm lý, vừa do họ có thêm thời gian để làm hồ sơ.

Vậy thì những ứng viên lên "chuyến tàu cuối" có chất lượng ra sao?

- Điều đáng mừng là năm nay, chất lượng GS, PGS cao hơn hẳn các năm trước. Số các bài báo công bố quốc tế ở ISI và Scopus tăng lên.

Độ tuổi trung bình của ứng viên giảm xuống. Ví dụ: Tuổi trung bình của GS năm 2016 là 55 thì năm nay tuổi trung bình của các GS 53.

Ngoại ngữ tiếng Anh của các ứng viên tăng lên rõ rệt, vì nhiều người đã được cử đi học nước ngoài theo Đề án 911 và có sự phối hợp, hợp tác với nước ngoài... Những điều này giúp việc đào tạo, trao đổi bằng tiếng Anh và công bố quốc tế được thuận lợi hơn với các ứng viên.

Một điểm mới nữa là tỷ lệ GS, PGS đối với nữ tăng lên 28 -29%, trong khi trước đây chỉ 25%.

Số lượng ứng viên đạt chuẩn GS, PGS của Hà Nội và TP.HCM cũng tăng hơn năm trước.

Đặc biệt, năm nay trong số 9 PGS là người dân tộc thì có 1 nữ PGS dân tộc Nùng ngành Khoa học Quân sự.

Tỷ lệ số lượng ứng viên đang giảng dạy được công nhận GS, PGS tăng lên, số thỉnh giảng giảm đi...

Như vậy, có thể dự kiến năm sau số lượng ứng viên có khả năng sụt giảm đột biến do đã cạn nguồn?

- Số lượng ứng viên năm sau chắc chắn giảm xuống, vì thười hạn nộp hồ sơ sẽ không kéo dài như năm nay nữa, và việc áp dụng quy định mới chắc chắn sẽ khiến các ứng viên tiềm năng phải xem xét.

Trước việc số lượng ứng viên đạt chuẩn tăng đột biến như năm nay, bản thân ông có suy nghĩ gì?

- Đó chỉ là do các yếu tố khách quan thôi. Còn chất lượng tân GS, PGS vẫn được đảm bảo.

Ngân Anh thực hiện

Giáo sư, phó giáo sư năm 2017 tăng đột biến

Giáo sư, phó giáo sư năm 2017 tăng đột biến

Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) vừa công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.

" alt="Số lượng phó giáo sư tăng đột biến: Có phải 'chạy vét'?" width="90" height="59"/>

Số lượng phó giáo sư tăng đột biến: Có phải 'chạy vét'?

- Hình ảnh ghi lại cảnh tan trường một nữ sinh xúc cơm hộp ăn vội vàng với đồ ăn được bày ngay trên yên xe máy khiến nhiều người quan tâm.

{keywords}
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM.

Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".

Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.

“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.

Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.

Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.

Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.

Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.

{keywords}

Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.

Thanh Hùng

" alt="Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm" width="90" height="59"/>

Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm