Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
- Không có tiền đóng vào Trung tâm Bảo trợ xã hội III (Từ Liêm, Hà Nội) cụ Hạnh (82 tuổi) lại trở về nơi sống trước đó. Cụ tiếp tục công việc trông cân đo sức khỏe, bán hàng lặt vặt lấy tiền mưu sinh.
Tin bài khác:
" alt="Cụ bà xin hiến xác khi còn sống trở về vỉa hè mưu sinh" />Để giúp khán giả sử dụng gói kênh analog của dịch vụ truyền hình cáp HTVC có thể thu xem miễn phí thêm 40 kênh truyền hình DVB-T2 bên cạnh 70 kênh hiện có, Công ty Truyền hình kỹ thuật số miền Nam (SDTV) đã mở chiến dịch đồng hành cùng dịch vụ truyền hình cáp HTVC trong quá trình thực hiện chiến dịch “Chăm sóc khách hàng” nhằm quảng bá và hướng dẫn khách hàng cách dò “Gói kênh truyền hình số mặt đất DVB-T2 trên mạng truyền hình cáp HTVC” ngay tại nhà.
Đội ngũ chăm sóc khách hàng đã đến từng hộ gia đình ở những quận nội ngoại thành tại TP.HCM như: quận 5, quận 8, quận 9, quận Bình Tân, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp… để tư vấn và ghi nhận các ý kiến đóng góp về dịch vụ cũng như chất lượng của dịch vụ truyền hình cáp HTVC. Hơn nữa, nhân viên kỹ thuật cũng đã giúp khắc phục tình trạng tín hiệu không tốt của từng hộ gia đình và hướng dẫn tận tình cho khách hàng cách dò “Gói kênh truyền hình số mặt đất DVB-T2 trên mạng truyền hình cáp HTVC”.
" alt="SDTV hỗ trợ khách hàng thu gói kênh DVB" />CEO Twitter Jack Dorsey tham dự phiên điều trần hôm 25/3. (Ảnh: CNN)
Ngày 25/3, CEO Facebook, Google, Twitter điều trần trước Quốc hội Mỹ trong nhiều giờ đồng hồ về cách xử lý thông tin sai sự thật. Bên cạnh các vấn đề chính, người ta cũng chú ý đến một vài chi tiết kỳ lạ trong khi phiên điều trần diễn ra. Đó chính là thiết bị nhìn như một chiếc đồng hồ đặt phía sau CEO Twitter Jack Dorsey. Người đứng đầu Twitter tham gia phiên điều trần trong trang phục tối màu, đầu nhẵn thín và bộ râu quai nón đồ sộ.
Đầu tiên, đồng hồ hiển thị số “1952” rồi nhảy sang một số 6 chữ số khác trông không giống với ngày giờ. Chỉ trong vài phút, cộng đồng mạng đã tìm ra câu trả lời. Thực tế, thiết bị này chính là “Blockclock Mini”, hiển thị dữ liệu blockchain, bao gồm giá bitcoin hay số khối (block) trong blockchain. CEO Twitter ngầm xác nhận thông tin này sau khi bấm thích hai tweet dẫn đến website bán thiết bị trong khi vẫn đang trả lời câu hỏi của các nhà lập pháp.
Blockclock là sản phẩm của công ty phần cứng tiền ảo Coinkite nhằm đánh dấu 10 năm ra đời của Bitcoin. Blockclock Mini là phiên bản mới, nhỏ hơn của Blockclock và đang bán với giá 399 USD. Nó hoàn toàn có thể sử dụng để xem giờ như đồng hồ thông thường.
Dorsey là người đam mê tiền ảo. Tiểu sử Twitter của ông chỉ ghi vỏn vẹn “#bitcoin”. Gần đây, ông còn bán tweet đầu tiên dưới dạng NFT với giá 2,9 triệu USD. NFT (non-fungible token) là một loại tiền mã hóa độc nhất, không thể thay thế. NFT thường đại diện cho quyền sở hữu các loại hàng hóa điện tử hay mã hóa các tài sản trong thế giới thực.
Du Lam (Theo CNN)
Đấu giá tweet đầu tiên của CEO Twitter
Không thể ngờ rằng dòng chia sẻ (tweet) đầu tiên của nhà đồng sáng lập mạng xã hội Twitter Jack Dorsey có trị giá tới 2,5 triệu USD.
" alt="Chiếc đồng hồ lạ của CEO Twitter gây chú ý" />Game thủ hào hứng khoe máy PS5 vừa về tay hôm 19/03
Hiện tại, PS5 được Sony Việt Nam đưa ra giá bán lẻ đề nghị là 14,5 triệu đồng nhưng chỉ bán bản có ổ đĩa. Vì vậy, không ít người trong dịp này tranh thủ đẩy máy vừa về tay trên các hội nhóm người hâm mộ PlayStation với mức giá từ 19 triệu đồng. Mức giá này là tương đương giá PS5 được rao bán trên các trang thương mại điện tử và ở các cửa hàng bán máy xách tay hiện nay. Tuy nhiên, việc mua trực tiếp từ người bán lại (resell) được đánh giá tin cậy và không mất công chờ đợi hơn so với mua từ người bán bên thứ ba (third-party).
Với những game thủ chân chính, phần lớn các game bom tấn độc quyền chuẩn đồ họa PS5 vẫn đang trong quá trình sản xuất và người chơi chỉ có thể lựa chọn một vài cái tên ra lò vội như Cyberpunk 2077 hoặc Spider-Man: Miles Morales. Ít sự lựa chọn cộng với việc giá một chiếc đĩa game PS5 không hề rẻ, người dùng có xu hướng dùng tạm đĩa PS4 để chơi hoặc tải bản digital đã mua trên cửa hàng trực tuyến PlayStation Store.
Ngoài hàng chính hãng, giá PS5 hiện được rao ở mức 19 triệu đồng trở lên Tính đến đầu tháng 03/2021, 6 triệu máy PS5 đã được tiêu thụ trên toàn cầu. Chiếc máy console thế hệ thứ 9 hiện vẫn đang trong tình hạng cháy hàng với mỗi lô vừa mở bán đều đã không còn hàng để đặt trong vài phút. Tình trạng này xảy ra do khan hiếm nguồn cung chip bán dẫn trên toàn cầu, một phần vì ảnh hưởng của Covid-19 khiến các nhà máy đình trệ hoạt động, một phần vì lệnh cấm của Mỹ với các nhà sản xuất linh kiện Trung Quốc.
Phương Nguyễn
Máy PS5 xách tay tiếp tục giảm giá, hàng chính hãng khan hiếm
Máy Sony PS5 hàng xách tay giảm gần 15 triệu so với khi mới về Việt Nam, trong bối cảnh máy chính hãng khan hiếm.
" alt="Người hào hứng khoe máy, kẻ bán gấp PS5 trong đêm" />Hiện nay, có hàng trăm phong cách thiết kế nhà ở khác nhau. Việc sống trong ngôi nhà đúng với ước mơ, sở thích của bản thân sẽ mang đến cho bạn năng lượng tích cực và sự yêu đời.
Chủ nhân của biệt thự đảo ở Hà Nội là người gần gũi, mộc mạc. Bởi vậy khi làm việc với kiến trúc sư, anh đã quyết định lựa chọn phong cách thiết kế Modern Farmhouse (Trang trại hiện đại).
Đây là phong cách lấy cảm hứng từ những nông trại nơi miền quê yên bình của Pháp, Ý, Anh, Mỹ… Phong cách nội thất Farmhouse đã khéo léo đan xen những giá trị truyền thống xưa cũ một cách tinh tế, chân phương nơi không gian chốn đô thị hối hả, xô bồ.
Tổng diện tích đất là 300m2, trong đó diện tích xây dựng là 150m2, chiều cao 3 tầng và 150m2 sân vườn.
Về mặt công năng, công trình thiết kế 4 phòng ngủ, 5 nhà vệ sinh, 1 phòng làm việc, 1 phòng thờ, 1 phòng giặt, không gian phòng khách, bếp rộng rãi và không gian sinh hoạt chung cạnh ô thông tầng.
Sân vườn bao gồm 1 hồ cá Koi, khu vực sân sau, thảm cỏ và một không gian cầu tàu đua ra mặt hồ.
Mặt tiền bố trí cây xanh, thảm cỏ. Phần hiên được kiến trúc sư thiết kế hàng cột làm giàn cây leo, trồng thêm cây như bước đệm cản ánh nắng và lọc không khí.
Hồ cá Koi mang yếu tố điều hòa không khí và phong thủy cho nhà.
Tủ giày và kệ gỗ trang trí ở sảnh tiếp đón. Phòng khách nhìn ra hồ nước xanh mát. Nội thất và sơn tường sử dụng gam màu trắng sáng, xám và đan xen màu nâu trầm. Vài mảng tường được ốp gạch theo tinh thần của phong cách này.
Tủ bếp trắng trang nhã, làm rộng thêm không gian và làm nổi bật bàn ăn màu nâu. Chủ nhà dùng hệ thống điều hòa âm trần cho toàn bộ không gian.
Từng chi tiết decor không gian như: Đèn, bình hoa, màn gió, tay vịn lan can được kiến trúc sư cân nhắc về bố cục màu sắc, hình thái... để làm sao tổng thể hài hòa nhất.
Lan can dẫn lên các phòng và tầng trên mang đậm dấu ấn phong cách đồng quê nước Mỹ.
Không gian tiếp nối các tầng được đặt bộ ghế gỗ thư giãn. Từ góc này dễ dàng bao quát được toàn bộ tầng 1.
Phòng ngủ rộng, phân chia thành nơi đặt tủ quần áo, phụ kiện và nơi nghỉ ngơi riêng.
Phòng ngủ cho bé gái với nhiều vật dụng dễ thương. Tường dùng giấy dán giả gỗ tạo hiệu ứng. Phòng ngủ cho bé trai thiết kế cá tính hơn, với tủ đựng đồ kết hợp bậc cầu thang cho bé vận động. Tầng 2 và 3 cầu thang đều được ốp gỗ, mang đến sự ấm cúng vào những ngày đông giá rét và mát mẻ vào mùa hè. Sàn gỗ thịt được xử lý công nghệ tẩm sấy, đảm bảo độ bền vững, không bị mối mọt.
Phòng làm việc trên tầng mái, rất yên tĩnh. Phòng tắm hiện đại nhưng không mất đi nét tiêu biểu của phong cách Modern Farmhouse qua tủ gỗ đặt bồn rửa mặt. Biệt thự 200m2 cây mọc giữa nhà, ngày ngày nghe lá cây xào xạc
Biệt thự 200m2 ở Đồng Nai với thiết kế tối ưu, dành cho gia đình nhiều thế hệ. Công trình đảm bảo sự riêng tư cho người già nhưng cũng mang đến sự gần gũi, kết nối sâu sắc.
" alt="Biệt thự đảo 300m2 ở Hà Nội gây ấn tượng mạnh với phong cách đồng quê nước Mỹ" />iPad bày bán trong cửa hàng Apple Store Hàn Quốc. (Ảnh: Bloomberg)
Các mẫu iPad mới nằm trong dòng iPad Pro cao cấp của Apple và trang bị camera cải tiến, chip nhanh hơn. Con chip tương đương chip M1 trong MacBook Air, MacBook Pro và Mac mini mới nhất. Ngoài ra, mẫu iPad lớn nhất sẽ dùng màn hình Mini-LED loại mới, cải thiện độ sáng và tương phản.
Theo Bloomberg, iPad mới có kiểu dáng như iPhone Pro 11 inch và 12.9 inch hiện nay. Bản iPad Pro 11 inch đang bán với giá 799 USD và bản 12.9 inch giá 999 USD.
Bộ phận kinh doanh iPad của Apple đang trên đà tăng trưởng nhờ mọi người tìm mua máy tính để làm việc, học tập tại nhà trong mùa dịch. Quý cuối năm 2020, “táo khuyết” ghi nhận doanh số iPad đạt 8,4 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2019.
Apple thường ra mắt các sản phẩm mới, bao gồm iPhone, vào mùa thu nhưng thường “để dành” các bản cập nhật kém quan trọng hơn trong sự kiện mùa xuân. Năm nay, công ty chưa công bố sự kiện mùa xuân nào.
Vài năm gần đây, Apple định vị iPad Pro như sản phẩm thay thế laptop, giới thiệu tính năng như hỗ trợ dùng chuột, phụ kiện bàn phím. iPad Pro mới dùng cổng Thunderbolt, cho phép kết nối với màn hình ngoài, ổ cứng và các thiết bị ngoại vi khác. Nó cũng đồng bộ dữ liệu nhanh hơn cổng USB C.
iPad Pro được cập nhật lần cuối tháng 3/2020, trước khi dịch Covid-19 lan rộng. Ngoài iPad Pro mới, Apple còn dự định làm mới dòng iPad giá rẻ nhất hướng đến sinh viên cuối năm nay.
Du Lam (Theo CNBC)
Samsung cân nhắc bỏ Galaxy Note năm nay
Samsung cảnh báo tình trạng mất cân bằng nghiêm trọng trên thị trường bán dẫn toàn cầu, có thể bỏ qua Galaxy Note năm nay.
" alt="iPad cao cấp có thể ra mắt tháng 4" />
- ·Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
- ·Ném vật liệu xây dựng chống người thi hành công vụ, 2 người bị tạm giữ
- ·Hai thiếu niên đâm cụ bà 78 tuổi để cướp tài sản
- ·Thận trọng khi mua đất gần dự án Sân bay Long Thành
- ·Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Chiều 2/10, Hà Nội ghi nhận thêm 1 ca Covid
- ·Nóng trong tuần: Cháy chung cư, thanh tra toàn diện các dự án của ông Lê Thanh Thản
- ·Miễn dịch tạo ra do mắc Covid
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
- ·Toyota Corolla Altis 2022
Ngày 26/7, VKSND cấp cao tại TP.HCM cho biết, vừa có kháng nghị đối với bản án hình sự sơ thẩm của TAND TP.HCM trong vụ án ông Chiêm Quốc Thái (Giám đốc Bệnh viện V.M) bị truy sát trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM.
Có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm
Kháng nghị của VKSND cấp cao tại TP.HCM đã yêu cầu cấp phúc thẩm xét xử theo hướng hủy toàn bộ bản án sơ thẩm vụ án "Cố ý gây thương tích" do Vũ Thụy Hồng Ngọc (vợ cũ của bác sỹ Chiêm Quốc Thái) chủ mưu cầm đầu vì bản án có quá nhiều sai sót và có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
VKSND cấp cao tại TP.HCM chỉ ra rằng, Ngọc đã thuê Phan Nguyễn Duy Thanh (38 tuổi, Giám đốc Công ty vệ sĩ Song Thanh, trụ sở quận Tân Phú, TP.HCM) thực hiện hợp đồng chém ông Chiêm Quốc Thái nhưng tòa án sơ thẩm chỉ tuyên phạt Ngọc 18 tháng tù là chưa tương xứng với hành vi phạm tội, không nghiêm, không đủ tác dụng giáo dục răn đe, phòng ngừa.
Vũ Thụy Hồng Ngọc tại phiên sơ thẩm Sau khi nhận lệnh từ Ngọc, Thanh đã chỉ huy đàn em lên kế hoạch theo dõi, chém ông Thái ngay giữa trung tâm thành phố, thể hiện sự coi thường pháp luật, mang tính côn đồ nhưng mức án lại nhẹ hơn các bị cáo còn lại nên VKSND TP.HCM kháng nghị tăng hình phạt đối với Thanh là có căn cứ.
Các đồng phạm của Thanh có nhân thân xấu nhưng TAND TP.HCM áp dụng tình tiết giảm nhẹ "Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng" là không đúng quy định, có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.
Bên cạnh đó, việc không phân hóa vai trò và hình phạt của từng bị cáo trong vụ án, bỏ lọt tình tiết định khung "Có tổ chức" và "Có tính chất côn đồ".
Đặc biệt, đối tượng Tú "chùa" được Thanh phân công trực tiếp chở các đối tượng đi chém ông Thái nhưng Công an TP.HCM chưa tiến hành điều tra đầy đủ, làm rõ về lai lịch, khởi tố và truy bắt để xử lý theo pháp luật là có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Bỏ sót vai trò quan trọng của bác sỹ Trần Hoa Sen
Ngoài ra, bác sỹ Trần Hoa Sen (ngụ quận 10, TP.HCM) ban đầu được xác định là đã giới thiệu Thanh cho Ngọc thuê chém ông Thái. Tuy nhiên, sau khi Công an TP.HCM có kết luận điều tra vụ án, cả Thanh và Ngọc đều phản cung, khai lại rằng bà Sen không biết việc Ngọc thuê Thanh chém ông Thái.
Theo VKSND Cấp cao tại TP.HCM, mặc dù Thanh và Ngọc thay đổi lời khai nhưng tài liệu chứng cứ khách quan, hợp pháp trước khi thay đổi lời khai có trong hồ sơ vụ án, đã thể hiện bà Sen là người gọi điện thoại cho Ngọc và Thanh đến nhà. Đồng thời, bà Sen còn tạo điều kiện cho Ngọc và Thanh vào phòng ngủ để thỏa thuận việc chém ông Thái; sau khi Thanh ra tay, chính bà Sen đã xác định với Ngọc là Thanh đã thực hiện xong “hợp đồng”.
Vì vậy, VKSND Cấp cao tại TP.HCM cho rằng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm đối với vai trò của bà Sen trong vụ án.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM nhận định, đây là vụ án được dư luận đặc biệt quan tâm, tuy nhiên lời khai của các bị cáo mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai của ông Thái nhưng chưa được làm rõ.
Nạn nhân của vụ án, bác sỹ Chiêm Quốc Thái "Vụ án có sự phân hóa vai trò của từng đối tượng nhưng cơ quan điều tra chưa tiến hành thực nghiệm điều tra để làm rõ các bị cáo thực hiện hành vi chém bị hại như thế nào, cách cầm dao, cách thức di chuyển tiếp cận, cách chém, tư thế và phản ứng của bị hại để xác định tội danh, tính chất, mức độ là thiếu sót", kháng nghị nhấn mạnh.
Trước đó, ngày 26/6, TAND TP.HCM đã tuyên phạt bà Vũ Thụy Hồng Ngọc 18 tháng tù (VKS đề nghị 24 đến 30 tháng tù), Phan Nguyễn Duy Thanh 15 tháng tù (VKS đề nghị 24 đến 30 tháng tù), 5 bị cáo còn lại là đàn em của Thanh lãnh 16 tháng tù.
Sau khi bản án được tuyên, VKSND TP.HCM đã kháng nghị tăng hình phạt đối với Thanh.
Theo bản án sơ thẩm, do mâu thuẫn nên năm 2015, Ngọc làm đơn ly hôn bác sĩ Thái. Tháng 3/2018, khi được bác sỹ Trần Hoa Sen gọi mời tới nhà chơi, tại đây Ngọc đã gặp Thanh.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM cho rằng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm đối với vai trò của bà Hoa Sen (ảnh nhỏ) trong vụ án Sau đó, Ngọc tâm sự với Thanh về chuyện bị ông Thái nói xấu trên mạng xã hội và việc đang làm thủ tục ly hôn. Nghe vậy, Thanh hứa sẽ đánh dằn mặt bác sĩ Thái.
Thấy Thanh đồng cảm với mình, Ngọc bàn với anh ta kế hoạch trả thù. Sợ người nhà bác sĩ Sen biết chuyện, Ngọc kéo Thanh vào phòng riêng, đặt vấn đề đánh dằn mặt, gây thương tích nhẹ cho ông Thái với giá một tỷ đồng. Thanh đồng ý.
Một tuần sau, Ngọc bỏ 500 triệu đồng vào túi xách mang đến phòng khám của bác sĩ Sen nhờ chuyển cho Thanh.
Nhận được tiền, Thanh gọi đàn em đến công ty bàn kế hoạch thực hiện "hợp đồng" với bà Ngọc.
Tối ngày 28/3/2018, 2 đàn em của Thanh phát hiện bác sĩ Thái cùng người phụ nữ ra khỏi bệnh viện, đến ăn tối tại nhà hàng trên phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1) nên bám theo. Đến 22h, ông Thái vừa ra khỏi nhà hàng, nhóm này cầm dao xông đến chém trúng lưng, vai bác sĩ rồi lên xe tẩu thoát.
Ông Thái được đưa đến bệnh viện cấp cứu, thương tật 5%.
VKS kháng nghị vụ bác sỹ Chiêm Quốc Thái bị vợ cũ thuê giang hồ ‘xử’
Cho rằng Thanh là kẻ cầm đầu, nhận hợp đồng và phân công nhiệm vụ nhưng mức án lại thấp hơn so với các đồng phạm nên VKSND TP.HCM đã có kháng nghị theo hướng tăng hình phạt bị cáo này.
" alt="Vụ bác sĩ Chiêm Quốc Thái bị chém có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm" />PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.
Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?
Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.
Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.
Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.
Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.
Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…
Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.
- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.
Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.
An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?
Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.
Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.
- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.
Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.
Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.
Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.
Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.
Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.
Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.
- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.
Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.
Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.
Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.
Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.
Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.
Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.
Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.
Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?
- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.
Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.
Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.
Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.
Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.
- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.
Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.
Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?
GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.
Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.
Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.
- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.
Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.
Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.
Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.
Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.
- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.
Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.
- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.
Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.
Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.
- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.
Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.
Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.
Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.
- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.
Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.
- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.
Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.
GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.
Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ảnh: Lê Anh Dũng
Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp
Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).
" alt="Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid" />Ảnh minh họa: Mensjournal Lực lượng cứu hộ Tây Ban Nha đã nhanh chóng điều động trực thăng của không quân từ Gran Canaria tới hỗ trợ, theo The Guardian.
Tuy nhiên, nạn nhân đã tử vong trên trực thăng do suy tim, trước khi đến được bệnh viện ở thị trấn Las Palmas của Gran Canaria.
Một cuộc điều tra đang được tiến hành. Phát ngôn viên của tòa án địa phương nói, đây là vụ việc hết sức hi hữu xảy ra ở quần đảo Canary.
Năm 2023, số vụ tấn công trên thế giới liên quan tới cá mập bắt đầu tăng, với 69 vụ làm 14 người tử vong, theo hồ sơ của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida (Mỹ).
Bị cá mập tấn công, cô gái đấm túi bụi 'hung thủ' để thoát thânMỸ - Trong kỳ nghỉ cùng gia đình ở Texas vào tháng trước, một cô gái trẻ không ngần ngại dùng tay không đấm vào con cá mập đã tấn công mình." alt="Bị cá mập tấn công ở quần đảo nổi tiếng, nữ du khách tử vong" />Các đối tượng bị bắt giữ
Trước đó rạng sáng 22/7 khi nhóm đối tượng tụ tập dưới chân cầu Bình Triệu, Q.Bình Thạnh để chia chiến lợi phẩm là 2 điện thoại vừa trộm được thì bị lực lượng trinh sát Công an Q.Bình Thạnh phối hợp cùng Công an P.26 phục kích bắt giữ cả nhóm.
Bước đầu tại cơ quan Công an, nhóm đối tượng khai nhận, 2 chị em Thuỷ - Hiền lập băng móc túi khoảng 1 tháng nay. Con mồi chúng nhắm đến là phụ nữ đi xe buýt.
Chị em Thuỷ - Hiền đã phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm. Cụ thể, chúng kéo nhau cùng lên 1 tuyến xe buýt, thường là nhắm vào lúc sáng sớm, lượng người lên xe nhiều.
Trên xe các đối tượng chia nhau, người dàn cảnh chen lấn, người tiến hành móc túi nạn nhân. Sau khi ăn hàng, đối tượng cầm tài sản nhanh chóng xuống xe, có đồng bọn đi xe gắn máy chờ sẵn để tẩu thoát.
Ngay trong buổi sáng chỉ vài phút chúng đã thực hiện 2 vụ móc túi nhanh gọn nhưng vừa tập hợp để chia chiến lợi phẩm thì bị Công an bắt giữ. Công an tình nghi băng nhóm do chị em Thuỷ - Hiền cầm đầu đã thực hiện rất nhiều vụ móc túi nên đang mở rộng điều tra.
Đạo chích tiêu hết tiền tỉ trộm cắp vẫn một mực kêu oan
Lợi dụng gia đình bà Trúc đi vắng, Tâm bẻ gẫy thanh sắt cửa sổ, đột nhập vào nhà, phá két sắt cuỗm đi toàn bộ tiền, vàng bạc, trang sức.
" alt="Bắt 2 chị em cầm đầu băng móc túi trên xe buýt ở Sài Gòn" />
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
- ·Nóng trong tuần: Sẽ cắt ngọn cao ốc xây cao hơn Lăng Bác
- ·Vác dao đâm chết hàng xóm vì bụi xưởng mộc và tiếng ồn ở hà nội
- ·Lãi suất USD về 0%, bất động sản được gì?
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- ·Tận hưởng thiên đường nghỉ dưỡng Movenpick Villas & Residences Phú Quốc sau giãn cách
- ·Hàn Quốc chi tỷ đô cho công nghệ xe tự lái cấp 4
- ·Xét xử kẻ giết người vệ vì lời nhắc nhở
- ·Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 19/3