Thời sự

Federer rút lui khỏi Roland Garros

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-02 03:59:26 我要评论(0)

Theútluikhỏlịch thi đấu bóng đá trong ngàyo lịch, trận đấu giữa Federer và Matteo và Berrettini diễnlịch thi đấu bóng đá trong ngàylịch thi đấu bóng đá trong ngày、、

Theútluikhỏlịch thi đấu bóng đá trong ngàyo lịch, trận đấu giữa Federer và Matteo và Berrettini diễn ra vào lúc 16h chiều mai (7/6), theo giờ Việt Nam.

Tuy nhiên, tay vợt người Thụy Sỹ đã quyết định rút lui vì lý do sức khỏe. "Tàu tốc hành" muốn dồn sức cho Wimbledon - Grand Slam trên mặt sân cỏ khởi tranh vào ngày 28/6.

{ keywords}
Federer rút lui để dồn sức cho Wimbledon 2021

"Sau khi thảo luận với đội ngũ, tôi quyết định rút khỏi Roland Garros 2021" - Federer chia sẻ trên Twitter cách đây ít giờ.

Federer giải thích lý do xin rút lui: "Sau khi phẫu thuật hai đầu gối và hơn 1 năm phải tập phục hồi chức năng, điều quan trọng là Tôi nên lắng nghe cơ thể của mình và không cố thúc ép bản thân quá mức trên con đường hồi phục.
Tôi rất phấn khích khi đã đi qua được 3 trận đấu tại Roland Garros. Không có cảm giác nào vui sướng hơn là được quay trở lại sân đấu. Hẹn sớm gặp lại tất cả các Bạn!”

BTC Pháp mở rộng 2021 cũng đã xác nhận thông tin này.

Trước đó, hạt giống số 8 đã giành chiến thắng 3-1 (7-6(5), (4)6-7, 7-6(4), 7-5) trước Koepfer sau 3 giờ 35 phút. 

Trận đấu bào mòn rất nhiều thể lực của tay vợt sắp bước sang tuổi 40. 

Nếu tiếp tục thi đấu và vượt qua Berrettini ở vòng 4, tay vợt sở hữu 20 danh hiệu Grand Slam nhiều khả năng sẽ chạm trán số 1 thế giới, Novak Djokovic ở tứ kết.

Video Federer 3-1 Dominik Koepfer:

Thiên Bình

Federer vào vòng 4 sau 3 loạt 'đấu súng' nghẹt thở

Federer vào vòng 4 sau 3 loạt 'đấu súng' nghẹt thở

Federer có trận đấu đầy vất vả trước Dominik Koepfer, hạt giống số 8 cần tới 3 loạt tie-break để giành vé vào vòng 4 Roland Garros 2021 với tỉ số 7-6(5), (4)6-7, 7-6(4), 7-5.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.

Những tranh cãi không hồi kết

Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.

Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.

{keywords}

GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn

Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.

Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm. 

Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.

Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết. 

Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.

Hai vấn đề để ngỏ

Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng. 

Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet. 

Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.

Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện. 

Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).

Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).

Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài. 

Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.

Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.

Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát. 

Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.

Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.

Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.

Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.

Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?

Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.

PGS Lê Bảo Long(Canada)

" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”" width="90" height="59"/>

Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”

Hầu như cảnh tôi bị anh Đam đánh là thật 

- Vai Thương 'Phố trong làng' đang gây ấn tượng, chị nói gì về vai diễn?

Khi đọc kịch bản, tôi đã biết mình lên hình sẽ không được xinh đẹp như những diễn viên khác, cũng như bị đánh đập khá nhiều. Tuy nhiên, đã 6 năm rồi tôi không đóng phim và cũng muốn thử sức với một vai diễn có chiều sâu, khác những vai ngây thơ, mong manh dễ vỡ mà trước đây đã làm nên quyết định đảm nhận vai Thương của Phố trong làng. 

{keywords}
Lệ Quyên sinh năm 1992, là diễn viên của Nhà hát Tuổi trẻ. Cô từng tham gia một số phim truyền hình như 'Những cánh hoa trước gió', 'Lựa chọn cuối cùng'...

- Những hình ảnh xinh đẹp, phong cách của Lệ Quyên trên trang cá nhân hoàn toàn khác với cô Thương tảo tần, lam lũ trong phim. Chị đã chuẩn bị gì cho tạo hình của mình và chị có ngại khi quyết định làm xấu mình?

Là một diễn viên chuyên nghiệp nên khi làm các vai ở nhà hát hay trên phim, tôi chú trọng phần tạo hình làm sao ra được hình dáng của nhân vật trước. Ví dụ ngoài đời tôi có mái tóc dài nhưng lên phim tôi lại cố tình giấu tóc đi để thấy rõ sự xuề xòa, lam lũ đến mức không có thời gian thu vén cho bản thân của nhân vật. Tôi không thể đóng một vai khổ nhưng nhìn bề ngoài lại xinh đẹp, gọn gàng quá mức được. 

{keywords}
Hình ảnh trẻ trung của Lệ Quyên ngoài đời.

Để chuẩn bị cho tạo hình của Thương, tôi đã huy động bạn bè, người thân ở quê xem ai có trang phục cũ và mua lại. Bởi lúc làm phim đúng đợt giãn cách nên tôi không thể gọi ship hay ra shop mua được. Thành quả là khi nhìn mình trên phim, tôi cũng hơi sợ vì thấy xấu và khổ quá. Bạn bè cũng nhắn tin cho tôi hỏi sao lại nhận một vai khổ như thế, nhưng tôi chỉ cười và nói rằng nếu họ đã thấy xấu, thấy khổ có nghĩa là tôi đã thành công rồi. Còn gia đình do đã xem tôi diễn nhiều ở Nhà hát Tuổi trẻ với đủ tạo hình xấu xí rồi nên mọi người không quá bất ngờ với hình ảnh này. 

- Ngoài tạo hình nghèo khổ, những phân cảnh bị bạo lực của chị khá ấn tượng. Chị có thể chia sẻ kỷ niệm khi thực hiện những cảnh quay đó?

Những cảnh tôi bị anh Doãn Quốc Đam đánh, đạp, giằng co, giật tóc hầu như là thật, chỉ có khi vụt gậy thì anh Đam né ngang ra. Chúng tôi cũng phối hợp làm sao để khi thực hiện sẽ đỡ đau nhất. Tuy nhiên mỗi khi diễn xong, tôi đau ê ẩm hết người. Có hôm tôi chợt tỉnh lúc 3 giờ sáng vì nhức quá, phải ngồi xoa dầu đến 4 giờ sáng mới có thể ngủ tiếp. Mọi người thấy tôi đau cũng quan tâm, hỏi han nhưng tôi đều nói không sao vì tôi đã xác định điều này từ đầu khi quyết định nhận vai. 

- Chị có nhận xét gì về Doãn Quốc Đam? 

Anh Đam là người tình cảm, tinh ý và rất giỏi trong việc diễn xuất. Anh ấy điều tiết được hình thể, biết cách diễn khiến tôi phải học hỏi rất nhiều. Về sau tuyến nhân vật của anh ấy sẽ thay đổi, không đơn thuần chỉ là anh Mến suốt ngày dùng bạo lực với vợ như trước nữa. 

{keywords}
 

Chồng giúp tôi biết tiết chế, trầm tính hơn 

- Thấy chị bị đánh nhiều trên phim như thế, ông xã chị có xót cho vợ? 

Ông xã tôi khá bận với công việc kinh doanh nên lâu lâu mới xem phim. Thấy tôi vất vả anh cũng thương và động viên suốt. Mỗi khi đi quay về mà bị đau người, anh sẽ lo nấu cơm cho tôi. Tôi coi đấy là sự quan tâm lớn mà anh đã dành cho mình. Ngoài ra khi đi làm phim, vợ chồng tôi phải gửi con gái về quê với ông bà nội. Tôi may mắn được bố mẹ chồng động viên, tạo điều kiện cho hai vợ chồng đi làm nên chúng tôi thấy rất biết ơn bố mẹ.

{keywords}
Lệ Quyên và con gái. 

Con gái tôi có những cử chỉ rất đáng yêu. Khi nghe bà trêu rằng: Mẹ Quyên bị người ta đánh đấy, mẹ khóc kìa; bé đáp: Mẹ chạy được rồi. Thấy cảnh mẹ bị đánh trên phim, bé cũng buồn ra mặt nên tôi phải an ủi con ngay rằng: Mẹ đang đi đóng phim, mẹ chỉ đùa giỡn thôi. 

Thực ra khi diễn những cảnh bạo lực, tôi rất sợ ảnh hưởng tới tâm lý con trẻ, kể cả bạn diễn viên nhí đóng cùng tôi trong phim nữa. Có những cảnh đánh rất thật nên bạn ấy cũng sợ, tôi phải nói chuyện nhiều để bạn ấy hiểu là mình đang làm những cảnh trên phim thôi. 

- Trên phim, Thương phải nhẫn nhịn, chịu đựng vì chồng đến mức đáng thương còn ngoài đời thực, Lệ Quyên là một người vợ như thế nào? 

Vai Thương khác hẳn với tính cách của tôi ở ngoài đời. Không phải tôi không chịu đựng, nhẫn nhịn nhưng tôi sẽ biết khi nào nên nói, nên chia sẻ. Tôi cũng là người khá thẳng tính nên nếu người kia có gì sai, tôi sẽ thẳng thắn góp ý và nói sao để người đối diện cảm thấy dễ nghe nhất. 

Bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình của tôi cũng thế. Luôn sống thật với bản thân, không làm gì quá đáng và không cố gắng kiềm chế mình quá để tránh tình trạng giọt nước tràn ly đáng tiếc. Ngày xưa tôi cũng đanh đá nhưng từ khi gặp chồng, tôi biết tiết chế hơn, tính cách cũng trầm hơn so với trước kia rất nhiều. Chồng tôi dù chỉ hơn tôi 3 tuổi nhưng anh trưởng thành, chững chạc, khiến tôi học hỏi được rất nhiều. 

- Cá tính như vậy chắc hẳn khi vào vai, chị 'khó chịu' lắm vì không được bộc lộ cảm xúc?

Đúng thế. Khi vào vai tôi cũng nghĩ, phải tôi là xong rồi(cười). Ngoài đời tôi có cá tính khá mạnh, bộc trực, khác với Thương luôn hiền lành, nín nhịn để ai muốn bắt nạt cũng được. 

Tôi không bao giờ rời xa Nhà hát Tuổi trẻ

{keywords}" alt="Thương 'Phố trong làng': Doãn Quốc Đam đánh, giật tóc tôi đều là thật" width="90" height="59"/>

Thương 'Phố trong làng': Doãn Quốc Đam đánh, giật tóc tôi đều là thật