(6) Công tác PCTNTC trong các cơ quan chức năng PCTNTC tiếp tục được quan tâm. Trong năm, các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý hơn 270 trường hợp cán bộ, đảng viên trong các cơ quan này có sai phạm do tham nhũng, tiêu cực, trong đó xử lý hình sự gần 140 trường hợp. 

(7) Công tác thông tin, tuyên truyền về PCTNTC có nhiều đổi mới; vai trò của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, báo chí, nhân dân trong công tác PCTNTC được phát huy tốt hơn. Các cơ quan truyền thông, báo chí đã xây dựng nhiều chuyên mục, diễn đàn nghiên cứu, trao đổi, phân tích chuyên sâu về công tác PCTNTC; số lượng tin, bài về công tác PCTNTC được đăng tải nhiều hơn, nhất là tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh PCTNTC, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo. Năm 2023, các cơ quan truyền thông, báo chí đăng tải 27.110 tin, bài về công tác PCTNTC (tăng hơn 2,5 lần so với năm 2022). Qua đó, tạo sự lan tỏa lớn, đồng thuận, ủng hộ cao của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với cuộc đấu tranh PCTNTC.

Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tăng cường giám sát nhiều nội dung, chuyên đề liên quan đến công tác PCTNTC, đồng thời chú trọng giám sát các hoạt động dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; quan tâm chỉ đạo xử lý, kịp thời các đơn, thư phản ánh, khiếu nại, tố cáo về tham nhũng, tiêu cực.

2. Về nhiệm vụ trọng tâm năm 2024

Năm 2024, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:  

(1) Chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, xây dựng văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân. Chỉ đạo chấn chỉnh, đấu tranh với “bệnh sợ trách nhiệm”, tư tưởng làm việc cầm chừng, né tránh, đùn đẩy, sợ sai không dám làm trong cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Khẩn trương ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy định về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.

(2) Chỉ đạo tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội và PCTNTC. Trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện thể chế về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; về bảo vệ người tố cáo, cung cấp thông tin về tham nhũng, tiêu cực; về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; về xử lý tài sản liên quan đến vụ án trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; về thanh toán không dùng tiền mặt;… Tổng kết 05 năm thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 và sơ kết 05 thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, đề xuất một số chủ trương, định hướng lớn về công tác PCTNTC để phục vụ xây dựng dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

(3) Chỉ đạo thực hiện hiệu quả các Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong công tác cán bộ; trong hoạt động kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và trong công tác xây dựng pháp luật, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

(4) Chỉ đạo tăng cường, đồng bộ, hiệu quả hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực, những vấn đề nổi cộm, bức xúc, dư luận xã hội quan tâm. Chỉ đạo khẩn trương hoàn thành kiểm tra, thanh tra các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo, nhất là khẩn trương kết luận, xử lý dứt điểm các sai phạm liên quan đến Công ty Việt Á, Công ty AIC, tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB.

(5) Tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra, xử lý 34 vụ án, 10 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; nhất là tập trung điều tra, truy tố, đưa ra xét xử sơ thẩm các vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm và các trung tâm đăng kiểm địa phương; vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB; vụ án xảy ra tại tập đoàn FLC, Tân Hoàng Minh;... Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.

(6) Chỉ đạo phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí và nhân dân trong đấu tranh PCTNTC. Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực; giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống và nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là của người đứng đầu và cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. 

(7) Chỉ đạo tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo PCTNTC cấp tỉnh, tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong công tác đấu tranh PCTNTC tại địa phương, cơ sở; khắc phục có hiệu quả tệ “tham nhũng vặt”; xử lý nghiêm minh, kịp thời các sai phạm, tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan có chức năng PCTNTC.

3. Cũng tại Phiên họp này, Ban Chỉ đạo đã quyết định đưa 02 vụ án vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, gồm: (1) Vụ án “Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên; Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Buôn lậu” xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương, Công ty CP Đất hiếm Việt Nam và các đơn vị liên quan; (2) Vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Bộ Công thương và các địa phương; thống nhất kết thúc chỉ đạo xử lý đối với 08 vụ án, 11 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo do đã kết thúc việc giải quyết theo quy định của pháp luật. 

'Tổng Bí thư đã mẫu mực toàn diện, cán bộ phải thực sự gương mẫu'

'Tổng Bí thư đã mẫu mực toàn diện, cán bộ phải thực sự gương mẫu'

Theo PGS.TS Nguyễn Viết Thông, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người mẫu mực toàn diện, vì thế, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng phải thực sự gương mẫu để cùng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh." />

Toàn văn thông báo phiên họp 25 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC

Giải trí 2025-02-07 23:17:25 5

Phiên họp cho ý kiến đối với 4 nội dung: (1) Báo cáo kiểm điểm kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo năm 2023; Chương trình công tác năm 2024; (2) Báo cáo kết quả chỉ đạo xử lý các vụ việc,ànvănthôngbáophiênhọpcủaBanChỉđạoTrungươngvềbournemouth – tottenham vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo trong năm 2023; (3) Báo cáo kết quả kiểm tra theo Kế hoạch số 35-KH/BCĐTW, ngày 07/8/2023 của Ban Chỉ đạo; (4) Đề án cơ chế xử lý vật chứng, tài sản liên quan đến vụ án trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử. 

Tại Phiên họp, qua thảo luận, Ban Chỉ đạo thống nhất một số nội dung sau: 

1. Về kết quả công tác năm 2023 của Ban Chỉ đạo 

Năm 2023, dưới sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, toàn diện của Ban Chỉ đạo; sự nỗ lực, cố gắng, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ của các cơ quan chức năng và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) cấp tỉnh; sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, công tác PCTNTC tiếp tục được đẩy mạnh, ngày càng quyết liệt, đồng bộ, đạt được nhiều kết quả toàn diện cả ở Trung ương và địa phương, góp phần quan trọng trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường, củng cố thêm niềm tin của nhân dân. Nổi bật là:

(1) Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về xây dựng Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và PCTNTC tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới quan trọng. Trong năm, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành gần 50 văn bản về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, PCTNTC, nhất là ban hành các quy định về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong công tác cán bộ; trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Nhiều quy định nhanh chóng phát huy hiệu quả trong thực tế.

Quốc hội đã ban hành, thông qua 18 luật, 29 nghị quyết; Chính phủ đã ban hành 126 nghị định, quyết định; các bộ, ngành, địa phương ban hành 18.240 văn bản về các lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội và PCTNTC. Nổi bật là, đã sửa đổi Luật Đất đai, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Đấu thầu, Luật Giá...; hoàn thiện thể chế về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, vì lợi ích chung; chỉ đạo rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong 22 lĩnh vực có nhiều vướng mắc, sơ hở, bất cập; tăng cường kiểm tra việc ban hành văn bản dưới luật, nhằm phát hiện, xử lý kịp thời những sơ hở, bất cập, dễ bị lợi dụng để tham nhũng, tiêu cực.

(2) Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán được tiến hành mạnh mẽ, đồng bộ; kỷ luật nghiêm minh, khuyến khích từ chức, kịp thời miễn nhiệm, thay thế cán bộ bị xử lý kỷ luật, năng lực hạn chế, uy tín thấp, tạo bước đột phá mới trong phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực. Nhất là nhiều sai phạm, vụ việc phức tạp, tồn đọng từ nhiều năm trước được kiểm tra, xử lý dứt điểm. Trong năm, cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 606 tổ chức đảng, 24.162 đảng (tăng 12% về số đảng viên bị kỷ luật so với năm 2022); trong đó thi hành kỷ luật 459 đảng viên do tham nhũng, 8.863 đảng viên do suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm những điều đảng viên không được làm. Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 19 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, trong đó lần đầu tiên có 06 cán bộ bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, đã thi hành kỷ luật 105 cán bộ diện Trung ương quản lý (trong đó 2/3 đảng viên bị xử lý kỷ luật là do sai phạm từ những nhiệm kỳ trước đó), trong đó có 22 Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng.

Chỉ đạo kiên quyết làm rõ, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, tập thể lãnh đạo để xảy ra tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực, địa bàn được phân công quản lý, phụ trách; trong năm, đã cho thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác, bố trí công tác khác đối với 09 cán bộ diện Trung ương quản lý; các địa phương đã cho từ chức, miễn nhiệm, bố trí công tác khác hơn 360 trường hợp sau khi bị kỷ luật, trong đó có 92 cán bộ thuộc diện tỉnh ủy, thành ủy quản lý. 

Ngành Thanh tra, Kiểm toán tập trung thanh tra, kiểm toán những lĩnh vực, địa bàn dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực và các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo; qua thanh tra, kiểm toán đã kiến nghị thu hồi, xử lý tài chính gần 219.000 tỷ đồng (tăng gần gấp 3 lần so với năm 2022); kiến nghị xử lý hành chính 7.524 tập thể, 7.944 cá nhân. Các cơ quan chức năng tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả cơ chế phối hợp trong phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; đã phát hiện, chuyển 660 vụ việc có dấu hiệu tội phạm đến cơ quan điều tra để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật (tăng 18% so với năm 2022). 

(3) Công tác điều tra, truy tố, xét xử được chỉ đạo tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt; nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt lớn, nghiêm trọng, phức tạp được khởi tố, điều tra xử lý bài bản, thận trọng, rất nghiêm khắc nhưng cũng rất nhân văn, không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Trong năm, các cơ quan tiến hành tố tụng trên cả nước đã khởi tố 4.523 vụ, 9.373 bị can (tăng 46% về số vụ án so với năm 2022) về các tội tham nhũng, kinh tế, chức vụ; trong đó, án tham nhũng khởi tố mới 899 vụ/2.446 bị can (tăng gần 02 lần về số vụ; tăng hơn 02 lần về số bị can so với năm 2022). Riêng các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, đã khởi tố mới 13 vụ án/54 bị can, khởi tố bổ sung 252 bị can trong 26 vụ án; kết luận điều tra 18 vụ án/333 bị can, kết luận điều tra bổ sung 06 vụ án/60 bị can; ban hành cáo trạng truy tố 20 vụ án/374 bị can, xét xử sơ thẩm 20 vụ án/271 bị cáo, xét xử phúc thẩm 15 vụ/113 bị cáo. Nhất là, đã khởi tố mới, mở rộng điều tra nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, cả trong khu vực và khu vực ngoài nhà nước, cả trong lĩnh vực chuyên môn sâu, hoạt động khép kín, cả vụ việc tồn đọng, kéo dài, điển hình như: vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB; các vụ án trong lĩnh vực đăng kiểm; vụ án xảy ra tại Công ty AIC và các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan; vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á và các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan; vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC; vụ án xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh; vụ án xảy ra tại Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan, đơn vị liên quan,...; kịp thời đưa ra xét xử một số vụ án trọng điểm theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo, như: Vụ án xảy ra tại Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao và một số đơn vị liên quan; vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á và một số bộ, ngành, địa phương liên quan; vụ án xảy ra tại Học viện Quân y; vụ án xảy ra tại Bộ tư lệnh Cảnh sát biển; vụ án xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh, công ty AIC và các đơn vị liên quan; vụ án xảy ra tại Dự án khu thương mại dịch vụ và dân cư Tân Việt Phát 2, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận;... 

(4) Công tác thu hồi tài sản tham nhũng; giám định, định giá tài sản; phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, xử lý nguồn tin về tội phạm tham nhũng, tiêu cực được tập trung chỉ đạo, có nhiều chuyển biến tích cực. Trong năm, các cơ quan tiến hành tố tụng đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa, thu hồi được nhiều tài sản trị giá hơn 234 nghìn tỷ đồng; chú trọng động viên, khuyến khích các đối tượng tự nguyện nộp lại tài sản chiếm đoạt, gây thiệt hại, có vụ thu hồi đạt 100% (như vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Tân Hoàng Minh). 

(5) Hoạt động của Ban Chỉ đạo PCTNTC cấp tỉnh ngày càng đi vào nền nếp, hiệu quả, tạo chuyển biến mới, rõ rệt trong công tác PCTNTC ở địa phương, cơ sở, khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh". Trong năm, các Ban Chỉ đạo cấp tỉnh đã quyết định đưa hơn 260 vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực vào diện theo dõi, chỉ đạo; chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng địa phương khởi tố mới 839 vụ án/2.276 bị can về tham nhũng (tăng gần 2 lần so với năm 2022). Nhiều địa phương đã phát hiện, kiên quyết xử lý nghiêm nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng xảy ra từ nhiều năm trước; khởi tố cả cán bộ diện Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy quản lý, trong đó có cả nguyên Bí thư Tỉnh uỷ, nguyên Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các sở, ngành, cán bộ chủ chốt cấp huyện, điển hình như: Thanh Hóa, Lào Cai, Hà Nam, Hà Giang, Quảng Ninh, Hòa Bình, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu,  Cao Bằng, Lai Châu, Yên Bái,… 

(6) Công tác PCTNTC trong các cơ quan chức năng PCTNTC tiếp tục được quan tâm. Trong năm, các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý hơn 270 trường hợp cán bộ, đảng viên trong các cơ quan này có sai phạm do tham nhũng, tiêu cực, trong đó xử lý hình sự gần 140 trường hợp. 

(7) Công tác thông tin, tuyên truyền về PCTNTC có nhiều đổi mới; vai trò của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, báo chí, nhân dân trong công tác PCTNTC được phát huy tốt hơn. Các cơ quan truyền thông, báo chí đã xây dựng nhiều chuyên mục, diễn đàn nghiên cứu, trao đổi, phân tích chuyên sâu về công tác PCTNTC; số lượng tin, bài về công tác PCTNTC được đăng tải nhiều hơn, nhất là tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh PCTNTC, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo. Năm 2023, các cơ quan truyền thông, báo chí đăng tải 27.110 tin, bài về công tác PCTNTC (tăng hơn 2,5 lần so với năm 2022). Qua đó, tạo sự lan tỏa lớn, đồng thuận, ủng hộ cao của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với cuộc đấu tranh PCTNTC.

Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tăng cường giám sát nhiều nội dung, chuyên đề liên quan đến công tác PCTNTC, đồng thời chú trọng giám sát các hoạt động dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; quan tâm chỉ đạo xử lý, kịp thời các đơn, thư phản ánh, khiếu nại, tố cáo về tham nhũng, tiêu cực.

2. Về nhiệm vụ trọng tâm năm 2024

Năm 2024, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:  

(1) Chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, xây dựng văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân. Chỉ đạo chấn chỉnh, đấu tranh với “bệnh sợ trách nhiệm”, tư tưởng làm việc cầm chừng, né tránh, đùn đẩy, sợ sai không dám làm trong cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Khẩn trương ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy định về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.

(2) Chỉ đạo tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội và PCTNTC. Trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện thể chế về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; về bảo vệ người tố cáo, cung cấp thông tin về tham nhũng, tiêu cực; về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; về xử lý tài sản liên quan đến vụ án trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; về thanh toán không dùng tiền mặt;… Tổng kết 05 năm thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 và sơ kết 05 thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, đề xuất một số chủ trương, định hướng lớn về công tác PCTNTC để phục vụ xây dựng dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

(3) Chỉ đạo thực hiện hiệu quả các Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, PCTNTC trong công tác cán bộ; trong hoạt động kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và trong công tác xây dựng pháp luật, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

(4) Chỉ đạo tăng cường, đồng bộ, hiệu quả hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực, những vấn đề nổi cộm, bức xúc, dư luận xã hội quan tâm. Chỉ đạo khẩn trương hoàn thành kiểm tra, thanh tra các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo, nhất là khẩn trương kết luận, xử lý dứt điểm các sai phạm liên quan đến Công ty Việt Á, Công ty AIC, tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB.

(5) Tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra, xử lý 34 vụ án, 10 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; nhất là tập trung điều tra, truy tố, đưa ra xét xử sơ thẩm các vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm và các trung tâm đăng kiểm địa phương; vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB; vụ án xảy ra tại tập đoàn FLC, Tân Hoàng Minh;... Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.

(6) Chỉ đạo phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí và nhân dân trong đấu tranh PCTNTC. Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực; giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống và nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là của người đứng đầu và cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. 

(7) Chỉ đạo tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo PCTNTC cấp tỉnh, tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong công tác đấu tranh PCTNTC tại địa phương, cơ sở; khắc phục có hiệu quả tệ “tham nhũng vặt”; xử lý nghiêm minh, kịp thời các sai phạm, tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan có chức năng PCTNTC.

3. Cũng tại Phiên họp này, Ban Chỉ đạo đã quyết định đưa 02 vụ án vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, gồm: (1) Vụ án “Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên; Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Buôn lậu” xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương, Công ty CP Đất hiếm Việt Nam và các đơn vị liên quan; (2) Vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Bộ Công thương và các địa phương; thống nhất kết thúc chỉ đạo xử lý đối với 08 vụ án, 11 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo do đã kết thúc việc giải quyết theo quy định của pháp luật. 

'Tổng Bí thư đã mẫu mực toàn diện, cán bộ phải thực sự gương mẫu'

'Tổng Bí thư đã mẫu mực toàn diện, cán bộ phải thực sự gương mẫu'

Theo PGS.TS Nguyễn Viết Thông, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người mẫu mực toàn diện, vì thế, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng phải thực sự gương mẫu để cùng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/274b899326.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh

Ngoài mẫu xe đắt giá nhất Porsche 911 Turbo S Cabriolet, Porsche Việt Nam cũng sẽ đưa về thị trường Việt Nam các phiên bản khác của dòng xe thể thao 911 thế hệ thứ 7.

Porsche 911 là dòng xe thể thao có bề dày lịch sử cũng như những bước “tiến hóa” của các thế hệ. Trải qua hơn 5 thập kỷ tồn tại, 911 luôn được xem là linh hồn của thương hiệu Porsche.

Cuối năm 2015, Porsche một lần nữa cho ra mắt thị trường toàn cầu dòng xe thể thao 911 thế hệ mới với những đột phá về thiết kế, tiện nghi cũng như vận hành, hứa hẹn sẽ kế thừa và phát triển những thành tựu của các thế hệ tiền nhiệm.

Ra mắt tại thị trường Việt Nam lần này, Porsche giới thiệu các phiên bản đa dạng của dòng xe 911 bao gồm 911 Carrera, 911 Carrera 4 và 911 Turbo cùng các phiên bản “S”.

Với động cơ 6 xy-lanh dung tích 3,0 lít tăng áp kép, phiên bản 911 Carrera và 911 Carrera S có công suất lần lượt là 370 mã lực (272 kW) và 420 mã lực (309 kW), tăng hơn 20 mã lực so với các phiên bản tiền nhiệm với mô men xoắn tương ứng là 450 Nm và 500 Nm. Số vòng tua của động cơ dao động từ 1.700 - 7.500 vòng/phút. Đây là những thông số đặc trưng của động cơ xe thể thao có khả năng tăng tốc tự do.

911 Carrera được trang bị hộp số tự động 7 cấp ly hợp kép của Porsche (PDK) và gói kích hoạt chức năng thể thao Sport Chrono có thời gian tăng tốc từ 0 đến 100 km/giờ trong 4,2 giây (nhanh hơn 0,2 giây).Trong khi đó, phiên bản S chỉ mất 3,9 giây (nhanh hơn 0,2 giây) và là mẫu 911 Carrera đầu tiên phá kỷ lục dưới 4,0 giây. Chiều cao của xe đã được giảm 10 mm, hệ thống treo chủ động PASM được trang bị tiêu chuẩn và hệ thống dẫn động cầu sau là tùy chọn trên mẫu Carrera S.

Phiên bản 911 Turbo và 911 Turbo S được trang bị công suất mạnh hơn 20 mã lực (15 kW) nhờ cửa nạp được cải tiến ở đầu xy-lanh, các kim phun mới và áp suất nhiên liệu cao hơn. 911 Turbo có dung tích 3,8L với công suất đạt 397 kW (540 hp).

Mẫu 911 Turbo S đạt công suất 427 kW (580 hp) nhờ có tua-bin tăng áp mới với máy nén lớn hơn. Phiên bản này có thể tăng tốc lên 100 km/giờ chỉ sau 2,9 giây với tốc độ tối đa là 330 km/giờ. Mẫu 911 Turbo đạt mốc 100 km/giờ sau chỉ 3,0 giây và tốc độ tối đa của xe là 320 km/giờ. Các mẫu xe cũng sử dụng động cơ 6 xy-lanh tăng áp kép, mang thiết kế sắc nét cùng nhiều tính năng được cải tiến.

Theo thông tin đầu tiên từ nhà nhập khẩu chính thức, thế hệ 911 mới sẽ được giới thiệu tại Việt Nam với các phiên bản lần lượt như sau:

">

Porsche 911 Turbo S Cabriolet giá hơn 15 tỷ sẽ về Việt Nam trong tháng 3

 

 

 

 

 

Trào lưu này được lấy cảm hứng từ "Be like Bill" (Hãy như bill) của nước ngoài, về đến Việt Nam thì một trong những người "đổ thêm dầu vào lửa" cho nó lây lan chính là Hoàng Downy - thánh chế với cái tên không mấy xa lạ.

 

 

 

2. Sau tất cả

 

Ngay sau khi ra đời được một thời gian rất ngắn, ca khúc "Sau tất cả" của chàng tân binh Erik đến từ nhóm St.319 đã khiến dân tình phát sốt không chỉ với giai điệu, ca từ mà cả tên của bài hát luôn. Bằng chứng là đi đến đâu người ta cũng nghe, mà nghe thấy rồi thì hầu như ai cũng lẩm nhẩm được theo cả.

  • Hàng loạt bản cover Sau tất cả.

 

 

 

 

 

Không những thế, hàng loạt những dòng status, hashtag trên Facebook cho đến bây giờ vẫn đều có mặt cụm từ "sau tất cả". "Sau tất cả" còn vào ảnh quote, lên ảnh chế và được truyền miệng cũng rất rất nhiều.

 

 

 

3. Psyduck - Con vịt "bối rối" 

Chú vịt "bối rối" này chính là nhân vật làm mưa làm gió gần đây nhất trong cộng đồng mạng. Mập mạp, dễ thương, đôi mắt mở to hết cỡ và hai tay luôn ôm lấy đầu chính là đặc điểm nhận dạng của Psyduck. Đây là một con pokemon hài hước trong series game cùng tên của Nitendo và Game Freak. Về đến Việt Nam, chú ta được dân mạng ưu ái gọi là "Vịt bối rối". Thông qua cộng đồng game ... "Vịt bối rối" đã lan truyền rộng khắp trên mạng xã hội. Cụm từ "bối rối" cũng đang rất được ưa thích trong thời gian gần đây. 

 

 

 

 

 

 

 

 

theo game8

">

Tổng hợp các trào lưu cực hot của cộng đồng mạng gần đây

Ngày 7/11/2016, kết quả vòng Sơ khảo Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2016 đã được công bố. Giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2016 với chủ đề “Vì chất lượng cuộc sống” đã thu hút sự tham gia của đông đảo thí sinh trong và ngoài nước, với sự nở rộ của các sản phẩm bám sát hơi thở của cuộc sống - các sản phẩm về môi trường, nông nghiệp thông minh, ứng dụng trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng,... Đặc biệt, với chuỗi hoạt động “Đồng hành cùng startup”,  Giải thưởng năm nay đã có sự bùng nổ về số lượng sản phẩm và số lượng startup tham gia dự thi với nhiều ý tưởng phong phú, đa dạng và ứng dụng thiết thực. Có thể nói, Nhân tài Đất Việt 2016 là một cuộc đua đầy gay cấn của các startup và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tác giả ở tính ứng dụng cao.

Năm nay, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt lĩnh vực CNTT có tổng cộng 260 sản phẩm tham dự, trong đó 17 sản phẩm thuộc hệ thống Sản phẩm CNTT thành công; 187 sản phẩm  thuộc hệ thống sản phẩm CNTT Triển vọng và hệ thống sản phẩm ứng dụng trên thiết bị di động là 56 sản phẩm. Ban Tổ chức Giải thưởng đã thành lập Hội đồng sơ khảo bao gồm các giáo sư, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực CNTT-TT, trong đó Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo là Ông Nguyễn Long,  Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chung khảo là GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu.

Qua quá trình chấm thi sơ khảo, ông Nguyễn Long, Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Nhân tài Đất Việt nhận định: Ở giải thưởng năm nay, có thể thấy rõ những khát khao, tham vọng của các tác giả trẻ với các ý tưởng, công nghệ mới. Bên cạnh các startup trẻ tuổi cũng có sự góp mặt của những tên tuổi đáng giá với những nghiên cứu, đầu tư, chuẩn bị ra thị trường rất tốt, bài bản.

Bước sang năm thứ 12, trong bối cảnh Chính phủ phát động xây dựng quốc gia khởi nghiệp, Giải thưởng đã có nhiều hoạt động thiết thực, đồng hành cùng cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam, đầu tư cho sự phát triển của thế hệ nhân tài trẻ, góp phần tạo nên sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, tiếp tục thắp lên những ngọn lửa yêu khoa học, yêu công nghệ và tôn vinh những tài năng đích thực của Việt Nam trong các lĩnh vực: Công nghệ thông tin, Khoa học Công nghệ, Y dược và Môi trường.

Ban Tổ chức cho biết, giải thưởng lĩnh vực CNTT có 3 hệ thống sản phẩm dự thi chính bao gồm; Sản phẩm CNTT Thành công, sản phẩm CNTT Triển vọng và sản phẩm CNTT Ứng dụng trên thiết bị di động. Khi tham gia dự thi các hệ thống sản phẩm này, các thí sinh ở mỗi hệ thống sản phẩm sẽ có cơ hội nhận được 1 giải Nhất trị giá 100 triệu đồng, 1 giải Nhì trị giá 50 triệu đồng và 1 giải Ba trị giá 30 triệu đồng cùng phần thưởng của các đơn vị tài trợ.

Các sản phẩm thuộc lĩnh vực CNTT lọt vào Chung khảo

I. Hệ thống Sản phẩm Công nghệ Thông tin Ứng dụng trên thiết bị di động:

1. SẢN PHẨM: KHỈ CON TINH NGHỊCH (MONKEY JUNIOR) của nhóm Tác giả: Công ty Cổ phần Early Start:

Là hệ thống dạy học ngoại ngữ cho các bé từ 4 tháng tuổi đến 10 tuổi với kho dữ liệu đa phương tiện bao gồm: hình ảnh, video và âm thanh.

2. SẢN PHẨM: HACHI – NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH của nhóm Tác giả: Đặng Xuân Trường, Vũ Thành Đạt, Hoàng Thị Yến Mai, Nguyễn Văn Quân, Đặng Văn Hiền, Nguyễn Thị Xuân.

Là hệ thống thuỷ canh thông minh ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp đô thị. Một trong những giải pháp đầu tiên tại Việt Nam sử dụng công nghệ đèn LED nông nghiệp và điều khiển qua các cảm biến thông minh thông qua smartphone.

3. SẢN PHẨM: MẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI PIISHIP của nhóm Tác giả: Công ty TNHH mạng giao thông vận tải Piiship.com

Piiship kết nối mạng lưới hàng nghìn Tài xế với những cá nhân hay doanh nghiệp có nhu cầu chuyển hàng, từ đó cung cấp khả năng vận chuyển nhanh nhất với chi phí thấp nhất.

4. SẢN PHẨM: MOKI - ỨNG DỤNG MUA BÁN TRÊN DI ĐỘNG CHO MẸ VÀ BÉ của nhóm Tác giả: Công ty CP MOKI

là ứng dụng mua bán đồ cũ và mới các mặt hàng cho mẹ và bé trên nền tảng di động với business model.

5. SẢN PHẨM: GIẢI PHÁP THANH TOÁN THẺ TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG MOBILEPOS của nhóm Tác giả: Công ty cổ phần công nghệ mPoS Việt Nam

là giải pháp thanh toán thẻ trên di động, có thể cho phép thanh toán được mọi loại thẻ Tín dụng và thẻ ATM của mọi ngân hàng tại Việt Nam.

6. SẢN PHẨM: SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIÊN TỬ của nhóm Tác giả: Công ty TNHH Microlink Việt Nam

là sàn giao dịch thương mại điện tử dành cho các chủ xe và chủ hàng tìm kiếm, đăng thông tin dịch vụ vận tải và tiến hành quy trình mua bán dịch vụ vận chuyển hàng hóa.

7. SẢN PHẨM: XPEAK – HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP của nhóm Tác giả: Công ty CP Công nghệ giáo dục Thông Minh

Xpeak trang bị cho người học nền tảng cơ bản và vững chắc để có thể nói tiếng Anh đúng chuẩn, từ đó có thể học giao tiếp thành thạo trong thời gian ngắn.

II. Hệ thống Sản phẩm CNTT Thành công

 1.  SẢN PHẨM: QUY TRÌNH XÁC THỰC HÀNG GIẢ của nhóm Tác giả: Trung tâm doanh nghiệp hội nhập và phát triển

Là một giải pháp sáng tạo, kiểm tra sản phẩm bằng thiết bị di động để đọc trực tiếp mã vạch ma trận của Tem mã Qr, mang tính bảo mật tuyệt đối.

">

Điểm mặt 20 sản phẩm CNTT vào Chung khảo Nhân tài Đất Việt 2016

Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin

Chiếc Galaxy S7 nóng ran trong túi áo người đàn ông Canada trước khi bốc khói và phát nổ. Rất may là không có thương vong nặng nề xảy ra.

{keywords}

Amarjit Mann, 34 tuổi, sống tại Winnipeg, Manitoba, Canada cho biết anh đã kịp quẳng chiếc Galaxy S7 ra khỏi túi áo khoác khi nó đột nhiên nóng ran. Chiếc điện phát nổ ngay sau đó.

"Khi nhìn thấy khói bốc ra từ điện thoại, tôi đã rất sốc. Bạn chưa từng nghĩ điều này sẽ xảy ra. Nó thực sự là ác mộng", Amarjit Mann chia sẻ với báo chí.

Khi chiếc điện thoại phát nố, Amarjit Mann đang lái xe. Mặc dù kịp quẳng chiếc điện thoại qua cửa sổ xa nhưng lực phát nổ và những tàn tích của điện thoại đã làm anh bỏng độ 2.

Amarjit Mann cho biết đang làm thủ tục khởi kiện Samsung ra tòa, yêu cầu hãng này đền bù thiệt hại. Mann là kỹ sư cơ khí, vụ nổ đã khiến anh phải nghỉ ở nhà dưỡng thương 4 tuần.

Samsung Canada cho biết hãng cam kết làm việc với bất cứ khách hàng nào gặp sự cố về sản phẩm Samsung, đồng thời không đưa ra bình luận nào trước khi tận mắt xem xét chiếc điện thoại Galaxy S7 đã phát nổ.

Ở thời điểm hiện tại, chưa có bất cứ đợt thu hồi hay thông báo sai sót nào trong thiết kế của chiếc Galaxy S7.

Nguyễn Minh(theo BGR)

">

Galaxy S7 phát nổ, Samsung chuẩn bị ra tòa

 Đầu tiên là đại tướng quân Hà Tiến bị Thập Thường Thị ám sát, sau đó Đổng Trác kéo quân vào diệt cả bọn hoạn quan, nhân đó bắt thiên tử, lệnh chư hầu. Quần hùng khắp nơi nổi giận bèn lập liên minh để phạt Đổng, và đó là ngòi nổ đầu tiên cho cuộc binh biến kéo dài cả trăm năm sau, cuốn theo bao anh hùng kiệt xuất, bao bá chủ mưu trí như Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền,Gia Cát Lượng, Lữ Bố v.v… lao vào vòng chiến đấu tàn khốc đó.

Nhưng đâu mới là nguồn cơn của cuộc biến loạn này?

Đó chính là lòng tham. Chiến tranh, biến loạn bao giờ cũng khởi nguồn từ lòng tham của con người. Thường dùng theo nghĩa bóng bẩy đấy là do lòng tham che mắt, nhưng cũng có thể, những nhân vật ấy bị “che mắt” theo đúng nghĩa đen dưới tác động của những thế lực siêu phàm.

Chính lòng tham hay thế lực đen tối nào đó đang đứng sau cuộc chiến

Truyền thuyết kể rằng, ở một nơi rất xa, nơi các thế lực tiên ma cư ngụ cũng đã nổ ra một cuộc chiến trước thời Tam Quốc. Nguồn cơn của mọi cuộc chiến dưới trần gian là do Ma Thánh Quân dùng ma khí nhập vào những người tâm lý bất ổn trong thời loạn nhằm tận dụng sự giận dữ của họ, tăng ma lực cho Ma Giới. Ở phía ngược lại, các Tiên Tướng phải phá vỡ kế hoạch này và phong ấn hắn nhằm duy trì thế cân bằng cho cả hai thế giới.

Trận chiến giữa Tiên Tướng và Ma Thánh Quân đã ảnh hưởng đến người phàm. Trong cuộc chiến đó, Thánh Quân dùng Tâm Ma để mê hoặc lòng người, lợi dụng tâm trạng tiêu cực của họ để tăng ma lực. Cùng lúc đó, các Tiên Tướng hạ phàm, liên kết các chư hầu và nhân sĩ chính đạo, diệt trừ ma khí, đập tan âm mưu của Ma Thánh Quân. Trận quyết chiến Tiên Ma, kéo theo sự xuất hiện của vô số nhân vật tài ba, dệt nên một thời đại huyền thoại.

Một bối cảnh hoàn toàn mới dần mở ra với cộng đồng yêu thích Tam Quốc

Đó cũng là bối cảnh tuyệt vời cho những fan cứng của Tam Quốc thể hiện sự đam mê, hòa mình vào cốt truyện, dùng tài năng của mình sát cánh cùng các võ tướng huyền thoại Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, bàn mưu tính kế cùng các quân sư mưu trí như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Quách Gia, Giả Hủ v.v…  để đánh bại yêu ma, hoàn thành đại nghiệp.

Cuộc phiêu lưu ấy sắp bắt đầu, hãy theo dõi thêm tại Đọc Tam Quốc – Luận Anh Hùng.

 

Kun

 

">

Đâu là nguồn cơn thật sự khiến cuộc chiến Tam Quốc bùng nổ?

Theo một báo cáo xuất bản ngày hôm nay, gần 3 triệu thiết bị Android chứa lỗ hổng man-in-the-middle  phép hacker nắm toàn bộ quyền điều khiển thiết bị. Những smartphone bị ảnh hưởng nằm ở nhiều quốc gia trong đó tại Mỹ là nhiều nhất. Cuộc tấn công sẽ được thực hiện ở root level sau đó gửi thông tin về thiết bị cũng như các thông tin khác đến một máy chủ ở Trung Quốc và hai tên miền khác được kết nối tới firmware của thiết bị bị ảnh hưởng.

Công ty an ninh BitSight Technology đã đăng ký 2 tên miền và kiểm soát hai tên miền này. Kể từ khi nắm quyền điều khiển 2 tên miền đó, đã có tới 2,8 triệu thiết bị sử dụng tên miền này để cố gắng kết nối đến 2 tên miền đó nhằm tìm ra phần mềm có thể sử dụng với những chiếc điện thoại bị root. Nói một cách khác, lỗ hổng này có thể cho phép cài đặt các phần mềm độc hại lên những thiết bị bị nhiễm mà chủ máy thậm chí không hay biết. Mã độc, được cài dưới dạng ứng dụng, có thể theo dõi các thao tác trên bàn phím, cuộc gọi và nhiều thông tin khác.

Thông tin này xuất hiện sau khi tờ New York Times đưa tin về một loại phần mềm xuất phát từ một công ty Trung Quốc có tên Shanghai Adups Technology đã trở thành cửa hậu trên một số thiết bị Android. Các máy chủ tại Trung Quốc đã nhận thông tin từ những thiết bị này, bao gồm dữ liệu về địa điểm, tin nhắn và cuộc gọi thực hiện từ mỗi máy.

ZTE, Huawei và BLU là ba cái tên được nêu trong danh sách những smartphone có cài phần mềm Adups. Cả ZTE và Huawei đã cùng gửi thông cáo báo chí đến trang Phonearena để giải thích về vấn đề này. ZTE cho biết không một thiết bị nào của hãng tại Mỹ có chứa phần mềm này trong khi Huawei khẳng định hãng chưa bao giờ làm ăn với công ty nói trên. CEO BLU, Samuel Ohev-Zion trả lời tờ New York Times rằng công ty không biết gì về phần mềm Adups. Ông cũng đồng thời khẳng định phần mềm này không tồn tại trên bất cứ thiết bị nào của BLU đang được bán ra. Lỗ hổng do BitSight phát hiện không liên quan đến phần mềm Adups.

Theo BitSight, 55 model Android ít người biết đến đã cố gắng gửi dữ liệu về các sinkhole mà hãng kiểm soát (Sinkhole hay DNS sinkhole hoặc máy chủ sinkhole, internet sinkhole, BlackholeDNS là một máy chủ DNS cung cấp thong tin giả mạo để ngăn chặn việc sử dụng tên miền của sinkhole đó). Trong số 55 model, 26% được sản xuất bởi BLU, 11% của Infinix, 8% của Doogee. 47% số điện thoại này không cung cấp thông tin giúp lần ra nhà sản xuất. Thiết bị được kết nối với các tên miền có liên quan đến nhiều lĩnh vực như chính phủ, chăm sóc sức khỏe và ngân hàng.

Trong số các nhà sản xuất dính lứu đến sự việc này, chỉ có công ty BLU tại Miami là cam kết sẽ tung ra một bản cập nhật để xử lý lỗ hổng này. BitSight không chắc liệu bản cập nhật có thể được cài tự động không. Công ty nghiên cứu an ninh này cho biết BLU đã không trả lời cuộc gọi của hãng yêu cầu bình luận về sự việc. BitSight đã mua một chiếc BLU Studio G trên Best Buy và phát hiện ra rằng chiếc điện thoại này gửi về Trung Quốc cả những thông tin về chính thiết bị đó, chẳng hạn như số IMEI, con số giúp xác định sản phẩm.

Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ đã đưa ra một văn bản hướng dẫn về lỗ hổng này và liệt kê danh sách ba máy chủ mà các thiết bị bị nhiễm cố gắng liên lạc. Máy chủ đầu tiên đặt tại Trung Quốc còn 2 máy chủ còn lại đặt tại các sinkhole của BitSight. Dưới đây là danh sách các smartphone Android bị nhiễm:

BLU Studio G

BLU Studio G Plus

BLU Studio 6.0 HD

BLU Studio X

BLU Studio X Plus

BLU Studio C HD

Infinix Hot X507

Infinix Hot 2 X510

">

3 triệu thiết bị Android dính lỗ hổng có khả năng bí mật cài malware

友情链接