Chưa kịp về ở gia chủ tá hoả khi nhà hàng chục tỷ đồng bị đập phá
Chị Peng sống ở Giang Tô,ưakịpvềởgiachủtáhoảkhinhàhàngchụctỷđồngbịđậppháyemen Trung Quốc vừa nhận bàn giao căn hộ ở tầng 19 cuối tháng 9 vừa qua. Giá căn hộ khoảng 45.000 nhân dân tệ/m2 tức cả căn hộ khoảng 7,5 triệu nhân dân tệ (26 tỷ đồng). Ngoài ra, chủ nhà này còn đăng ký gói nội thất 3000 nhân dân tệ/m2, tổng chi phí 500.000 nhân dân tệ (1,7 tỷ đồng). Ngày 4/11, chị Peng nhận được cuộc gọi từ nhân viên quản lý tòa nhà cho biết có vấn đề ở căn hộ của mình. Một số nhân viên thi công nội thất đã vào nhầm căn hộ và dỡ bỏ sàn nhà. Tuy nhiên, 2 vợ chồng chị Peng không nghĩ mọi chuyện kinh khủng như khi đến nơi. Nền căn hộ bị phá bỏ, 6 cánh cửa và khung cửa các phòng đều bị tháo bỏ. Trên tường có ghi rõ dòng chữ "phá dỡ" được đánh dấu để thợ thi công đập bỏ, một mảng tường lớn ở phòng ngủ bị đập nát để lộ thép bên trong, cửa trượt ở nhà bếp cũng bị tháo dỡ. Căn hộ vốn đã được trang trí nội thất trở nên nham nhở, chỉ còn bếp và phòng tắm nguyên vẹn, phần còn lại gần như về hiện trạng giống mới xây thô. Người quản lý thi công nội thất cho biết, hôm đó phải cải tạo nội thất phòng 390X nhưng ông đã nhầm và vào căn hộ 190X của nhà chị Peng. Khi tháo sàn, cửa, người này không phát hiện nhầm lẫn, sau đó mới nhận ra. Phía nhân viên quản lý của toà nhà cho biết, để thi công thì các công nhân phải xin phép ra vào từ trước 3-4 ngày. Công ty trang trí nội thất đã tiến hành các thủ tục để được vào làm việc nhưng đội thi công đã nhầm căn hộ ở tầng 39 thành tầng 19. Nguyên nhân do là phía quản lý toà nhà cho mật khẩu cửa ra vào của căn hộ tầng 39 nhưng bên thi công nhầm tầng 19. Khi các hộ dân chưa đến ở, mật khẩu các căn hộ đều như nhau. Chủ đầu tư cho biết, sau khi tiến hành bàn giao nhà, cư dân chắc chắn có nhu cầu sửa chữa, để đội thi công nội thất không gặp khó khăn, ban quản lý yêu cầu không đổi mật khẩu. Sau sự việc, phía thi công cho biết sẽ cố gắng đền bù cho gia chủ. Phương án 1 là khôi phục hiện trạng, đền bù tổn thất, còn phương án 2 là nếu chị Peng mong muốn thì đội thi công nội thất sẽ làm lại miễn phí. Gia chủ là chị Peng và chồng yêu cầu xác định thiệt hại. Theo đánh giá, mức độ thiệt hại khoảng 19.000 nhân dân tệ (67 triệu đồng). Luật sư Ling Jianhao - Công ty luật Jiangsu Taihe cho biết nếu như phía thi công nội thất khôi phục được như trước đây, bồi thường tổn thất thì 2 bên có thể thương lượng giải quyết vụ việc một cách ổn thỏa. Còn nếu chị Peng không chấp nhận thì 2 bên sẽ phải tiếp tục đàm phán về số tiền thiệt hại, thậm chí thương lượng không thành còn phải mời bên thứ ba thẩm định lại mức độ thiệt hại. Theo tình hình như trên thì công ty bất động sản đầu tư dự án cũng phải có trách nhiệm đền bù 10-20% thiệt hại. Quỳnh Hương (Theo HK01) - Ông chủ dù ngao ngán nhưng vẫn tha thứ cho người thuê, vì cũng chẳng làm gì được do không thể gặp được anh ta.Căn hộ bàn giao xong đã được thi công nội thất Hiện trường bên trong bị tháo dỡ, tường đập nham nhở Bùng tiền thuê nhà rồi biến mất, chủ trọ tá hoả khi mở cửa căn hộ
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
-
Trường còn nằm trong top 100 trường đại học hàng đầu trên thế giới theo TimesHigher Education với các ngành thế mạnh như Kinh doanh, Marketing, Kinhtế, Công nghệ Sinh học, Y khoa, Tâm lý, Xã hội học, Triết, Khoa học Thầnkinh, Nghệ thuật, Nhân văn …
Groningen có 9 khoa khác nhau:
Khoa Kinh tế và Kinh doanh - Faculty of Economics and Business
Khoa Luật - Faculty of Law
Khoa Y - Faculty of Medical Sciences
Khoa Nghệ thuật - Faculty of Arts
Khoa Khoa học Không gian - Faculty of Spatial Sciences
Khoa Thần học - Faculty of Theology
Khoa Triết - Faculty of Philosophy
Khoa Toán và Khoa học Tự nhiên - Faculty of Mathematics and Natural Sciences
Khoa Hành vi và Khoa học Xã hội - Faculty of Behavioural and Social SciencesĐH Nghiên cứu Twente(www.utwente.nl)
Twente là trường đại học nghiên cứu trẻ so với các trường đại học nghiên cứukhác tại Hà Lan, trường là đại học xuất sắc trong lĩnh vưc kỹ thuật và tác độngkỹ thuật trong lĩnh vực xã hội nhân văn.
Trường phát triển các ngành kỹ thuật hiện đại như: ICT- Thông tin và truyềnthông, Biotechnology - Công nghệ Sinh học, Nanotechnology - Công nghệ Nano.
Những nhà nghiên cứu của trường hiện đang là những người dẫn đầu trong lĩnh vựcnày. Trường đại học Nghiên cứu Twente là trường duy nhất tại Hà Lan liên tụcđược xếp hạng hàng đầu trong các trường trên thế giới theo Times HigherEducation.
Các khóa học Cử nhân bằng tiếng Anh:
Advanced Technology - Công nghệ Tiên tiến
ATLAS University College - Học viện Khoa học Công nghệ và Nghệ thuật Tự do.
Creative Technology - Sáng tạo Công nghệ
Electrical Engineering - Kỹ thuật Điện
European Public Adm. - Hành chính Công cộng Châu Âu
International Business Administration - Quản trị Kinh doanh
Hơn 35 khóa học Cao học ở các lĩnh vực:
Health and Life Sciences - Khoa học Y tế và Sức khỏe
Natural Sciences - Khoa học Tự nhiên
Economics and Business - Kinh tế và Kinh doanh
Engineering and Computer Sciences - Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Behavioural and Social Sciences - Khoa học Xã hội và Hành vi
Geo-information Science and Earth Observation - Khoa học Địa chất và Trái đất
ĐH Nghiên cứu Wageningen(www.wageningenuniversity.eu)
Trường đại học nghiên cứu Wageningen là trường nghiên cứu hàng đầu trên thế giớivới ngành Thực phẩm, Sức khỏe và Môi trường sống. Học tập tại trường Wageningenđảm bảo về chất lượng giáo dục và tiêu chuẩn quốc tế khi sinh viên tốt nghiệp.
Trường Wageningen đứng hàng 75 trong số 100 trường hàng đầu trên thế giới theoTimes Higher Education. Ngoài ra trường cũng nằm vị trí thứ 5 trong các ấn phẩmtoàn cầu liên quan đến ngành Thực phẩm, Nông nghiệp, Cây trồng, Động vật và Môitrường.
Trường cũng là trường tốt nhất trên thế giới cho ngành Khoa học Đời sống. Sinhviên Hà Lan bầu chọn trường Wageningen là trường tốt nhất tại Hà Lan trong vòng8 năm. Lớp học nhỏ khoảng 7 người một lớp sẽ đảm bảo cho sinh viên theo học đượchướng dẫn cụ thể về chương trình và nghề nghiệp tương lai.
Trường Wageningen có 29 khóa học Cao học bằng tiếng Anh, toàn bộ đều khai giảngvào tháng 9 hằng năm, thời gian học là hai năm trong các lĩnh vực:
- Food - Thực phẩm
- Health - Sức khỏe
- Technology - Công nghệ
- Economics & Social Sciences - Kinh tế và xã hội
- Earth & Environment - Trái đất và Môi trường
- Nature & Agriculture - Tự nhiên và Nông nghiệp
Trong buổi hội thảo sinh viên còn có cơ hội gặp gỡ với 5 trường đại học Ứng dụngkhác: ĐHKH Ứng dụng Hanze; ĐHKH Ứng dụng The Hague; ĐHKH Ứng dụng Han;ĐHKH Ứng dụng Stenden; ĐHKH Ứng dụng Van Hall Larenstein
Thông tin chung cho các trường đại học Nghiên cứu
Yêu cầu đầu vào: IELTS 6.5 cho Bậc Cử nhân và IELTS 6.5- 7.0 cho bậc Cao học tùy thuộc vào khóa học.
Chi phí: Cử nhân: 210 triệu/năm (7.500euros/year), Cao học: 290 triệu - 350 triệu/năm
Riêng với yêu cầu cho bậc Tiến sỹ sinh viên vui lòng liên hệ với trường hoặc công ty Phương Nguyên để được tư vấn cụ thể hơn.
Tham dự hội thảo miễn phí.
Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ
Công ty Tư vấn Du học Phương Nguyên
Tòa nhà văn phòng VTP, Lầu 7, số 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. HCM
Điên thoại: 3829 2391- HP : 0903 699 714 - 0918 503 641
Email: [email protected]. Website: www.pnp-consulting.comThùy Phương
" alt="Cơ hội du học với 8 trường Đại Học danh tiếng Hà Lan">Cơ hội du học với 8 trường Đại Học danh tiếng Hà Lan
-
Ông Lê Nam Trung, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT). Ảnh: Lê Mỹ Ông Lê Nam Trung, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT), cho biết trong thời đại chuyển đổi số, tài sản số đang trở thành một yếu tố quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế số thời gian tới.
Không giống các loại tài sản truyền thống, tài sản số bao gồm nhiều dạng thức như dữ liệu, nội dung số, tiền mã hóa, NFT, hay các phần mềm trí tuệ nhân tạo.
Những loại tài sản này không chỉ định hình cách thức doanh nghiệp vận hành, mà còn thay đổi cách nền kinh tế toàn cầu kết nối và tăng trưởng.
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã triển khai những chính sách pháp lý quan trọng về tài sản số. Cụ thể, Hoa Kỳ tập trung vào việc bảo vệ người tiêu dùng, xác định rõ ràng quyền sở hữu tài sản số và các quy định về giao dịch tiền mã hóa thông qua Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC) và các cơ quan liên quan.
Liên minh châu Âu ban hành Đạo luật Quản lý Tài sản số (MiCA), tập trung vào việc điều chỉnh các loại tài sản mã hóa và hệ thống thanh toán liên quan, đảm bảo tính minh bạch, an toàn, và ổn định tài chính.
Hay Singapore xây dựng môi trường pháp lý linh hoạt và hỗ trợ đổi mới, thông qua các chính sách khuyến khích phát triển công nghệ blockchain, đồng thời tăng cường quản lý rủi ro tài chính.
Theo ông Lê Nam Trung, những kinh nghiệm này cho thấy, một khung pháp lý rõ ràng, đồng bộ và tiên tiến là yếu tố quyết định để phát triển tài sản số, từ đó thúc đẩy nền kinh tế số.
Tuy nhiên, ông Lê Nam Trung cũng cho rằng, tài sản số là một vấn đề mới, phức tạp, hiện trên thế giới cũng chưa có khung pháp lý đầy đủ về vấn đề này.
Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số bước đầu có quy định một số nội dung cơ bản về tài sản số như định nghĩa, tiêu chí xác định, nguyên tắc quản lý và trách nhiệm của các cơ quan liên quan, đề cập đến trách nhiệm và quyền lợi người tiêu dùng.
Đây là các quy định mang tính khung, các nguyên tắc và giao Chính phủ quy định chi tiết loại hình, tiêu chí, nguyên tắc quản lý tài sản số, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan. Các bộ chuyên ngành tiếp tục hướng dẫn chi tiết trong từng lĩnh vực.
Các nội dung trong dự thảo luật về tài sản số được xây dựng theo định hướng đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, nâng cao chất lượng, bảo đảm tính ổn định của các luật.
“Hiện dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số với các nội dung tiếp thu các ý kiến từ các đại biểu quốc hội, tiếp tục được hoàn thiện và chỉnh sửa, dự kiến sẽ được thông qua vào tháng 5/2025”, ông Lê Nam Trung nói.
Đánh giá về tầm quan trọng của tài sản số, ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết chuyển đổi số tạo ra Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số nhưng lại chưa có quy định về tài sản số.
Trong khi đó, theo Triple-A, năm 2024, Việt Nam có hơn 17 triệu người sở hữu tài sản mã hoá, xếp hạng 7 trên toàn cầu – hơn 85% người làm nghề tự do sở hữu tài sản mã hoá nằm trong top 1 toàn cầu và 34% người làm nghề tự do chấp nhận thanh toán bằng tiền mã hoá (crypto); số liệu từ Chainalysis cũng cho thấy, đã có hơn 105 tỷ USD dòng vốn từ thị trường blockchain vào Việt Nam năm 2023 – 2024 với lợi nhuận thu về gần 1,2 tỷ USD vào năm 2023.
Chính vì thế, việc dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số dự kiến được Quốc hội thông qua vào quý 2/2025 sẽ tạo ra hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi người dùng; thúc đẩy kinh tế số; hoà nhập các tiêu chuẩn quốc tế về tài sản số.
Cộng đồng doanh nghiệp sẽ được pháp luật bảo vệ trong các hoạt động giao dịch, đầu tư, thừa kế… với tài sản số; tìm thấy cơ hội trong nền kinh tế số từ các công nghệ AI, IoT, Blockchain… Mở ra cơ hội cho người dùng cá nhân trong đầu tư, giao dịch tài sản số hợp pháp.
Đồng thời, tác động dài hạn của luật đến nền kinh tế số như: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số; thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp; cải thiện vị thế quốc tế của Việt Nam; tăng cường quản lý và giảm rủi ro; đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ.
Theo ông Phan Đức Trung, với việc tài sản số được quy định trong 6 điều của dự thảo luật Công nghiệp Công nghệ số, tập trung vào việc làm rõ khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc và trách nhiệm quản lý nhà nước về tài sản số; trong đó định nghĩa về tài sản số đã bao trùm tài sản mã hoá là một định nghĩa chuẩn, tương đồng với các quy định trong các điều luật của Mỹ và nằm trong các tiêu chuẩn kế toán quốc tế.
Phó Chủ tịch thường trực VBA đánh giá: “Luật Công nghiệp Công nghệ số ra đời mang tính thúc đẩy nhiều hơn là quản lý; Luật tham chiếu đến nhiều lĩnh vực và từ khoá quan trọng như AI, IoT, bán dẫn, nhưng có lẽ tài sản số là từ khoá quan trọng tác động vô cùng lớn tới hệ thống luật pháp Việt Nam sau khi thông qua”.
" alt="Luật Công nghiệp Công nghệ số sẽ mở ra cơ hội giao dịch tài sản số hợp pháp">Luật Công nghiệp Công nghệ số sẽ mở ra cơ hội giao dịch tài sản số hợp pháp
-
"Một tay tôi trao lại ánh sáng từ đôi mắt của con để giúp người. Một tay tôi nhận lại tình yêu con gửi lại cho đời, giúp đỡ tôi vượt qua những ngày tháng khó khăn", chị Dương chia sẻ tại lễ công bố thành lập Ngân hàng Mô và ra mắt Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người của một bệnh viện chuyên ngành mắt tại Hà Nội, ngày 13/6.
Chị Nguyễn Trần Thùy Dương hiện là người tư vấn, vận động, tuyên truyền hiến tặng mô, tạng, bộ phận cơ thể người. Chị cảm nhận thấy vẫn còn những rào cản về vấn đề này, thậm chí có những người không thoải mái sau khi suy nghĩ về hiến tặng mô tạng, trong khi đây có thể là món quà vô giá cho một người tuyệt vọng đang chờ ghép.
"Tôi tin rằng chúng ta chỉ có một cuộc đời và chúng ta có thể khiến nó trở nên ý nghĩa bằng cách mang lại hạnh phúc cho mình và người khác, xoa dịu nỗi đau người ở lại, để cái chết không còn vô nghĩa", chị nói. Người phụ nữ này mong mọi người vượt qua định kiến, tham gia hiến mô tạng với tinh thần "cho đi là còn mãi".
Theo ước tính, Việt Nam hiện có trên 300.000 người mù do bệnh lý giác mạc, cần được thực hiện ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng. Đến nay, chỉ khoảng 5.000 người đã được phẫu thuật ghép giác mạc.
Riêng tại Bệnh viện Mắt Trung ương, danh sách người đăng ký chờ ghép giác mạc gần 1.000 người và con số này ngày càng tăng.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết Việt Nam có hàng chục nghìn người đang chờ cơ hội để được nhìn thấy ánh sáng, trong đó không ít trẻ em. "Họ mong ước được ghép giác mạc để có thể tự mình đọc sách, ngắm nhìn gương mặt người thân, hay đơn giản chỉ là thấy được những sắc màu của cuộc sống", lãnh đạo Bộ Y tế phát đi lời kêu gọi lan tỏa thông điệp "Hiến giác mạc, một hành động nhỏ nhưng mang lại giá trị lớn".
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện cả nước có 10 đơn vị có ngân hàng mô/giác mạc. Ngân hàng đặc biệt này không chỉ là nơi tiếp nhận, bảo quản và phân phối các mô, giác mạc được hiến tặng, mà còn là trung tâm nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực ghép mô, giác mạc.
Hai tuần sau khi Thủ tướng đăng ký hiến tạng, danh sách tăng thêm 10.000 ngườiTrong khoảng 10 năm, Việt Nam có 86.000 người đăng ký hiến mô, tạng sau khi qua đời. Từ lễ phát động đăng ký hiến tạng diễn ra ngày 19/5, đặc biệt sau khi Thủ tướng trực tiếp đăng ký hiến tạng, số lượng người đăng ký tăng rất nhanh." alt="Mẹ Hải An: 'Hiến giác mạc của bé, tôi được gặp lại con theo cách đặc biệt nhất'">Mẹ Hải An: 'Hiến giác mạc của bé, tôi được gặp lại con theo cách đặc biệt nhất'
-
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
-
Các đại biểu bấm nút khai trương Trung tâm Đào tạo và Phát triển Phần mềm Chất lượng cao (CESDT). Ảnh: Đào Phương Tham dự buổi lễ có ông Sandeep Arya, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, ông Vipra Pandey, Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TPHCM. Về phía PTIT có GS.TS Từ Minh Phương, Chủ tịch Hội đồng Học viện, PGS.TS Đặng Hoài Bắc, Giám đốc Học viện.
Ông Tân Hạnh, Phó Giám đốc PTIT, phụ trách Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 (trực thuộc PTIT) cho biết, dự án hỗ trợ đào tạo về CNTT trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Ấn Độ, được Ấn Độ viện trợ không hoàn lại theo quỹ hợp tác ASEAN - Ấn Độ (AICF) với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao trong các quốc gia ASEAN, trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia trọng điểm. Dự án này được thực hiện bởi Trung tâm Phát triển Công nghệ điện toán Tiên tiến (CDAC) thuộc Bộ Điện tử và Công nghệ Thông tin của Chính phủ Ấn Độ, là đơn vị tiên phong trong việc phát triển siêu máy tính và các giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến có tầm ảnh hưởng toàn cầu, đồng thời chủ trì các dự án như CESDT để hỗ trợ phát triển ngành CNTT tại các quốc gia thuộc ASEAN.
Dự án tài trợ trị giá hơn 1,1 triệu USD bao gồm trang thiết bị, phần mềm, đào tạo Master Trainer tại Ấn Độ, phái cử chuyên gia Ấn Độ hỗ trợ vận hành tại Việt Nam, giấy phép uỷ quyền bản quyền các khoá học… để hình thành một trung tâm đào tạo uỷ quyền của CDAC tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là đơn vị duy nhất thụ hưởng và thực hiện dự án này theo quyết định của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Theo ông Tân Hạnh, PTIT đã xây dựng đầu tư cơ sở vật chất tương xứng, tích hợp chương trình đào tạo CDAC vào chương trình đào tạo dài hạn, đồng thời hợp tác với các doanh nghiệp CNTT để cung cấp các chương trình đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu doanh nghiệp. Sinh viên, học viên tham gia chương trình đào tạo của dự án được học theo chương trình quốc tế, thực hành với dự án thực tế của doanh nghiệp và được cấp chứng chỉ quốc tế khi hoàn thành. Bên cạnh đó sinh viên cũng được bổ sung các kỹ năng mềm, ngoại ngữ để có thể có được việc làm tốt nhất khi hoàn thành chương trình.
Ông Sandeep Arya, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam chia sẻ, CESDT là một phần của quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, đại diện cho sự tiếp nối các sáng kiến tương tự trong lĩnh vực CNTT, công nghệ số và dịch vụ phần mềm giữa Việt Nam và Ấn Độ. Trung tâm được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho các cán bộ và sinh viên Việt Nam cũng như các nước trong khu vực thông qua một loạt các khoá học trong các lĩnh vực như lập trình máy tính, truyền thông dữ liệu và mạng, công nghệ web, an ninh mạng, tự động hoá văn phòng…
Phát biểu tại buổi lễ Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, đối với Việt Nam, nguồn nhân lực số nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao và đặc biệt là nhân tài trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ là yếu tố đột phá cùng thể chế số và hạ tầng số để giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong những năm qua, PTIT luôn là đơn vị tiên phong phát triển để đóng góp ngày càng nhiều hơn về số lượng, với chất lượng cao hơn cho nhân lực số Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc khánh thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Phần mềm Chất lượng cao (CESDT) sẽ là một bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển của PTIT. Bộ TT&TT tin tưởng rằng, với các chương trình đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin, Trung tâm sẽ trở thành một nơi lý tưởng để đào tạo các chuyên gia công nghệ số đủ năng lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả dự án, tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước, Bộ TT&TT đề nghị với Bộ Điện tử và Công nghệ Thông tin của Ấn Độ, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam tiếp tục hỗ trợ các giảng viên của Học viện tham gia khóa đào tạo Master Trainer trong khuôn khổ dự án, mở rộng dự án trong giai đoạn tới để vừa phát huy giá trị của dự án và vừa gắn chặt quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Ấn Độ.
Định hướng Trung tâm Đào tạo và Phát triển Phần mềm Chất lượng cao phát triển trong thời gian tới, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu Học viện, Trung tâm đào tạo tiếp tục mở rộng và tăng cường hợp tác với các tổ chức đào tạo quốc tế để khẳng định và đi đến công nhận kết quả các khóa đào tạo ngắn hạn của Trung tâm ở phạm vi trong nước, khu vực và quốc tế; Tăng cường kết nối theo mô hình 3 bên: Cơ sở đào tạo – Cơ sở nghiên cứu – Doanh nghiệp trên cơ sở bám sát nhu cầu thị trường và định hướng đào tạo của ngành, Quốc gia để đóng góp thực chất cho thị trường nhân lực số quốc gia.
Trung tâm đào tạo khẩn trương triển khai biên bản thoả thuận hợp với các đối tác bằng những hành động cụ thể để phát huy hiệu quả của dự án.
Cũng tại sự kiện, Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 (đơn vị trực thuộc PTIT) được giao quản lý, vận hành CESDT đã ký thoả thuận hợp tác với các đối tác: Công ty cổ phần DevPlus để đào tạo kỹ năng và cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu của các công ty phần mềm. Viện Thông tin và Quản lý Thuỵ Sỹ cùng Hệ thống văn bằng năng lực quốc gia Anh Quốc trong việc công nhận các chương trình đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ của Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 và CESDT. " alt="Nhân tài trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ là yếu tố đột phá">Nhân tài trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ là yếu tố đột phá
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Đề tổ hợp các môn Khoa học xã hội thi tốt nghiệp THPT năm 2022
- Dự đoán điểm thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2022
- Cô gái có 3 bầu ngực quyết định phẫu thuật thẩm mỹ sau khi bị bóc mẽ.
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Hoa hậu H'Hen Niê khoe eo với đầm lấy cảm hứng từ lá cà phê
- Báo động đỏ cứu người phụ nữ Hà Nội ngừng tim, ngừng thở khi đang chờ mổ
- Phản biện về tương lai của AI, đôi bạn cùng vào chung kết AI Contest
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- 2 sáng kiến đổi mới tại châu Á nhận giải thưởng All4Liver
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Từ biến di động thành cơm bình dân đến khát vọng phát triển kinh tế số Việt Nam
- Công khai kết quả đánh giá năng lực ngoại ngữ của ứng viên GS, PGS
- Quỹ Ngày mai tươi sáng thông tin về hiến tặng tóc cho bệnh nhân ung thư
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Dược Hậu Giang khởi động hành trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng 2024
- TP.HCM: Một đại gia xây dựng của Pháp muốn 'cứu' dự án gần 1 tỷ USD của Berjaya
- Công bố dự án ‘cắm’ ngân hàng: Thực tế còn nhiều hơn thế!
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Thời gian tựu trường năm học 2019
- Con gái 12 tuổi tự tử, người cha đau khổ khi biết nguyên nhân
- 4 hiểu lầm tai hại khiến bạn mãi không thể giảm cân
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Đỗ Hà lần đầu làm MC, Thùy Tiên diện trang sức hơn 3 tỷ trên thảm đỏ
- 'Giấc mơ Mỹ' không có lỗi
- Cảnh giác chiêu lừa đảo phát tán tin nhắn giả mạo thương hiệu
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Làm thế nào để dạy con quan tâm người khác?
- Tại sao cựu học sinh trường chuyên không muốn con mình 'học giỏi bằng mọi giá”
- Kế toán, y tế học đường ở TPHCM được vào biên chế viên chức
- 搜索
-
- 友情链接
-